Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy

doc 23 trang thienle22 5940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_26_giao_vien_nguyen_thi_thuy.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy

  1. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 tuÇn 26 Ngµy d¹y: Thø hai ngµy 4 th¸ng 3 n¨m 2019 Toán: TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cach tìm phân số của một số. Giải bài toán về tìm phân số của một số. 2. Kĩ năng: Thực hiện tính toán nhanh, chính xác 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán 4. Năng lực:Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II. ChuÈn bÞ §D DH: GV: SHD, phiÕu.HS: SHD III. Hoạt động dạy học : B. Hoạt động thực hành Bài 1,2,3 (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Bài 1. Biết giải bài toán tìm phân số của một số Lớp học đó có số học sinh khá là: 36 :3 x 2 = 24(học sinh) Đáp số: 24(học sinh) Bài 2. Biết giải bài toán tìm phân số của một số Nhà bác Hiền thu hoạch được là: 280 :5 x 3 = 168(kg) Đáp số: 168(kg) Bài 3. Biết giải bài toán tìm phân số của một số Chiều rộng của mảnh đất là: 240 : 6 x 5 = 200 (m) Đáp số: 200 (m) - Trình bày bài cẩn thận, có khoa học Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. === Tiếng Việt: DŨNG CẢM CHỐNG THIÊN TAI (T1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Đọc, hiểu bài Thắng biển. 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ca ngợi.Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh
  2. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích. Trả lời đúng các câu hỏi SGK - HiÓu néi dung : Ca ngợi lòng dũng cảm , ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên. 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ, diễn đạt. GDKNS: KN giao tiếp: thể hiện sự cảm thông, KN ra quyết định, ứng phó, KN đảm nhận trách nhiệm. Tích hợp TN,MTB, HĐ: Giúp HS hiểu thêm về môi trường biển, thiên tai mà biển mang lại cho con người và các biện pháp phòng tránh. II.ChuÈn bÞ §D DH: GV: SHD, phiÕu BT. HS: SHD III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: HĐ 1: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP:Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Quan sát các bức ảnh sau và nói nội dung ảnh Gợi ý: - Ảnh mô tả cảnh thiên tai, lụt lội. - Những người trong ảnh đang tích cực cứu hộ các con đê, giúp đỡ các người dân tránh + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. Nói đúng nội dung cần trao đổi. HĐ 2,3: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Lắng nghe tích cực (HĐ2) + Giải thích được nghĩa của các từ trong bài ( Chọn đúng lời giải nghĩa: a - 3; b- 4; c- 1; d - 2 (HĐ3) + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe chia sẻ trong nhóm, diễn đạt rõ ràng, đúng nội dung. HĐ 4,5: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ đúng dấu chấm, phẩy. (HĐ4) + Lắng nghe bạn đọc, nhận xét góp ý khách quan. (HĐ4)
  3. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 + Hiểu nội dung bài đọc qua phần trả lời câu hỏi(HĐ5) Gợi ý: 1) Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự thời gian: Biển đe dọa con người (đoạn 1) Biển tấn công dữ dội con người (đoạn 2) Con người chống trả và chiến thắng (đoạn 3). 2) Gió bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ, khoảng mênh mông càng lan rộng mãi, biển cả muốn nuốt tươi con đê. 3) Cuộc tấn công ấy được miêu tả cụ thề và sinh động đến từng chi tiết: “Như một đàn cá voi lớn điên cuồng”. 4) Hơn hai chục người, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ, lấy thân mình ngăn dòng nước mặn, những bàn tay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt, thân hình cột chặt cọc tre đóng chắc dẻo như chão, đám người không sợ chết, cứu sống được quãng đê. + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe chia sẻ trong nhóm, diễn đạt rõ ràng, đúng nội dung. 6. (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên + PP: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: Thi đọc đoạn 2 trước lớp: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ca ngợi. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Không === Tiếng Việt: DŨNG CẢM CHỐNG THIÊN TAI (T2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Luyện tập nhận biết cấu tạo và sử dụng câu kể Ai là gì? 2. Kĩ năng : Tìm được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn, nắm được tác dụng của mỗi câu, xác định được bộ phận CN và VN trong các câu đó. Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì ? 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; nâng cao năng lực giao tiếp II.ChuÈn bÞ §D DH: GV: SHD, b¶ng nhãm. HS: SHD, vë III. Hoạt động học: B. Hoạt động cơ bản Bài 1,2,3,4 (Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá:
  4. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 1. Gợi ý: a) (1) Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên, (câu giới thiệu) (2) Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội. (câu nêu nhận định) b) (1) Ông Năm là dân ngụ cư của làng này. (câu giới thiệu) c) (2) Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân, (câu nêu nhận định) 2. Gợi ý: Câu Chủ ngữ Vị ngữ a) (1) Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên a) (2) Cả hai ông . đều không phải là người Hà Nội. b) (1) Ông Năm là dân ngụ cư ở làng này. c) (2) Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. 3. Gợi ý: Cả bọn đứng trước cổng và nhấn chuông. Mẹ Hà ra mở cửa. Mọi người chào bác gái rồi em thay mặt giới thiệu các bạn. Em nói với bác: “Thưa bác, chúng cháu biết Hà bị ốm nên đến thăm ạ! Tên cháu là Hùng. Cháu là trưởng ban hoc tâp của Hà. Bên trái cháu là ban Thủy, phó Chủ tich Hôi đồng Tự quản. Cạnh bên Thủy là ban Tú. Còn bên phái cháu là Tuấn. Tuấn là hoc sinh giỏi Toán đấy ạ!”. 4. Đọc đoạn văn mình viết và chỉ ra được câu kể Ai là gì ? + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Không === Ngày dạy: Thứ ba ngày 5 tháng 3 năm 2019 Toán: PHÉP CHIA PHÂN SỐ (T1) (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Em biết thực hiện phép chia hai phân số.Tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia. 2. Kĩ năng: Thực hiện phép chia phân số thành thạo 3. Thái độ: Học sinh yêu thích học toán 4. Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Tìm hiểu mục tiêu bài học Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó.
  5. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 1.Em và bạn cùng đọc bài toán sau và thảo luận tìm cách giải Đọc kĩ nội dung và nghe cô giáo hướng dẫn Việc 1 : Em đọc bài toán và tìm cách giải bài toán Việc 2 : Em và bạn cùng bạn thảo luận bài toán và hỏi bạn để tính diện tích hình chữ nhật trên ta thực hiện phép tính gì ? CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ và nghe cô giáo hướng dẫn. * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: - Biết đọc bài toán và biết cách giải Nắm: Muốn chia hai phân số,ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược + Mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học 2.Viết phân số đảo ngược của mỗi phân số sau vào vở. Việc 1 : Em làm bài vào vở Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: - Biết viết phân số đảo ngược + Mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học 3.Em và bạn cùng tính Em làm bài tập và nói cho bạn nghe về cách làm của mình. Báo cáo với thầy cô giáo kết quả những việc em đã làm. * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá:
  6. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 - Biết thực hiện phép chia phân số + Mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Không. === Tiếng Việt: DŨNG CẢM CHỐNG THIÊN TAI (T3) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài viết. 2. Kĩ năng: Nghe-viết đúng đoạn văn trong bài Thắng biển, viết đúng từ ngữ chứa tiếng có vần in/inh 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; nâng cao năng lực nhớ viết. GDBVMT: Giáo dục cho HS lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên tai gây ra để bảo vệ cuộc sống con người. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD, thẻ chữ ; HS: SHD, vở II. Hoạt động học : HĐ 5: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp, viết . - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + HS chủ động nhớ và viết bài vào vở ; viết đúng chính tả, đạt tốc độ theo chuẩn. + Trình bày đúng đoạn văn. + Trình bày vở cẩn thận, sạch đẹp. HĐ 6b: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + lung linh - giữ gìn - bình tĩnh - nhường nhịn - rung rinh - thầm kín - lặng thinh - học sinh - gia đình - thông tin, thông minh. + Hợp tác tốt trong nhóm + Trình bày rõ ràng, ngắn gọn. III. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. === Tiếng Việt: THIẾU NHI DŨNG CẢM (T1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Đọc, hiểu bài Ga-vrốt ngoài chiến lũy 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc đúng, lưu loát các tên riêng nước ngoài (Ga-vroots, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc) lời đối đáp giữa các nhân vật. Giọng
  7. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 đọc phù hợp với từng nhân vật, với lời dẫn chuyện, thể hiện được tình cảm hồn nhiên và tinh thần dũng cảm của Ga-vrốt ngoài chiến lũy .Trả lời đúng các câu hỏi SGK - HiÓu néi dung : Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ, diễn đạt. GDKNS: KN tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân, KN đảm nhận quyết định, KN ra quyết định. II.ChuÈn bÞ §D DH: GV: SHD, phiÕu BT. HS: SHD III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: HĐ 1: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP:Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Quan sát bức tranh trong bài Ga-vrốt ngoài chiến lũy và nói xem bạn nhỏ đang làm gì? Gợi ý: a) Anh hùng thiếu niên Kim Đồng đang làm liên lạc. b) Bạn nhỏ đang nhặt những bao đạn cho nghĩa quân trong khi chiến trận đang diễn ra ác liệt + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. Nói đúng nội dung cần trao đổi. HĐ 2,3: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Lắng nghe tích cực (HĐ2) + Giải thích được nghĩa của các từ trong bài ( Chọn đúng lời giải nghĩa: a - 3; b- 1; c- 4; d - 2 (HĐ3) + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe chia sẻ trong nhóm, diễn đạt rõ ràng, đúng nội dung. HĐ 4,5: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ đúng dấu chấm, phẩy. (HĐ4) + Lắng nghe bạn đọc, nhận xét góp ý khách quan. (HĐ4) + Hiểu nội dung bài đọc qua phần trả lời câu hỏi(HĐ5) Gợi ý: 1) Ga-vrốt ra ngoài chiến lũy để nhặt đạn cho nghĩa quân tiếp tục chiến đấu.
  8. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 2) Bóng cậu bé thấp thoáng dưới làn mưa đạn, cậu vần nán lại đế nhặt thêm tí ti đạn nữa dù bạn cậu thét gọi cậu vào, . ra, tới, lui, chơi trò ú tim với cái chết. 3) a). 4) .Ga-vrốt là một cậu bé vô cùng dũng cảm. + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe chia sẻ trong nhóm, diễn đạt rõ ràng, đúng nội dung. 6. (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên + PP: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: Thi đọc đoạn 3 trước lớp: Giọng đọc phù hợp với từng nhân vật, với lời dẫn chuyện, thể hiện được tình cảm hồn nhiên và tinh thần dũng cảm của Ga- vrốt ngoài chiến lũy + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe chia sẻ trong nhóm IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Không === Ôn luyện Toán: ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 25 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS thực hiện được nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên , nhân số tự nhiên với phân số, chia hai phân số.Giải được bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số, bài toán về tìm phân số của một số. 2. Kĩ năng: Thực hiện tính toán nhanh, chính xác 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học Toán 4. Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III.Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: A*Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò mình yêu thích. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. Hoạt động thực hành: BT: 2,3, 4,6 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Tích hợp - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết thực hiện phép nhân phân số( (BT2).
  9. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 + Biết giải bài toán với phép nhân phân số (BT3). + Biết thực hiện các phép chia phân số (BT4). + + Biết giải bài toán với phép nhân phân số (BT6) + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. * HS có năng lực làm bài tập vận dụng IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thùc hiÖn theo s¸ch SHD === Ngµy d¹y: Thø tư ngµy 6 th¸ng 3 n¨m 2019 To¸n: phÐp chia ph©n sè (t2) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố thực hiện phép chia hai phân số.Tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia. 2. Kĩ năng: Thực hiện phép chia phân số thành thạo 3. Thái độ: Học sinh yêu thích học toán 4. Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II.ChuÈn bÞ §D DH: GV: SHD. HS: SHD, vë III. Hoạt động dạy học : B. Hoạt động thực hành Bài 1,2,3 (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Bài 1. Biết thực hiện phép chia hai phân số Bài 2. Biết tính rồi rút gọn Bài 3. Biết tìm thành phần chưa biết Bài 4. Biết thực hiện các phép nhân phân số Bài 5. Biết giải bài toán với các phép tính phân số - Trình bày bài cẩn thận, có khoa học Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. === TiÕng ViÖt: thiÕu nhi dòng c¶m (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Tiếp tục luyện tập về viết bài văn miêu tả cây cối.
  10. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 2. Kĩ năng : Viết được kết bài cho bài văn tả cây cối. Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, dùng từ hay, giàu trí tưởng tượng và sáng tạo. 3. Thái độ: GD H yêu thích môn học. 4. Năng lực:Tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập. Nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ. III. Điều chỉnh hoạt động : - Làm bài 4 trang 60, bài 1,2 trang 61 IV. Hoạt động dạy học: B. Hoạt động thực hành: HĐ1,2,3 (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, viết - KT: quan sát, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: 1. Gợi ý: Có thể dùng các câu ấy để kết bài. a) Nêu được tình cảm của người tả đối với cây. b) Nêu được lợi ích và công dụng của cây. 2. Quan sát một cái cây mà em yêu thích và trả lời các câu nói: - Gợi ý: - Cây đó là cây bàng. - Cây lọc không khí, giúp mọi người tránh nắng, dụt mưa. - Em thích ngắm cây bàng vào mỗi chiều, cây gắn với tuổi thơ của em, cây như người gác cổng luôn cầm dù che mát nhà em. 3. Dựa vào các câu trả lời trên, viết kết bài cho bài văn tả một cây mà em yêu thích. Gợi ý: Cây bàng giúp mọi người tránh nắng, dụt mưa, mang lại không khí trong lành quanh ta. Hơn thế nữa, cây bàng còn gắn với tuổi thơ của em. Cây như người bảo vệ trung thành, cả đời cầm dù che kín sân nhà em. Em thường nhìn ngắm cây bàng như thấy mình ngày một lớn khôn. + Viết bài văn cho hoàn chỉnh, đảm bảo cấu trúc: + Viết tự nhiên, chân thật, dùng từ hay, giàu trí tưởng tượng và sáng tạo. + Chú ý dùng từ, đặt câu, diễn đạt trôi chảy. + Trình bày vở cẩn thận, sạch sẽ. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Không === TiÕng ViÖt: thiÕu nhi dòng c¶m (T3) I. Mục tiêu: 1. Kĩ năng : Kể được câu chuyện nói về lòng dũng cảm. Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt cử chỉ, điệu bộ. 2. Kiến thức : Hiểu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện của các bạn kể. Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích kể chuyện 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; trả lời lưu loát, nói đúng nội dung cần trao đổi. II.ChuÈn bÞ §D DH:
  11. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 - GV+ HS : SHD III. Hoạt động học: HĐ1: Chuẩn bị câu chuyện (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Chuẩn bị được câu chuyện đã nghe đã đọc về nói về lòng dũngcảm. + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. HĐ2,3: Kể chuyện trước lớp: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày, kể chuyện. - Tiêu chí đánh giá: + Kể được câu chuyện đúng chủ đề. + Kể đúng diễn biến của câu chuyện, biết trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện. + Lời kể dễ hiểu, rõ ràng, truyền cảm. + Biết thể hiện cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, vẻ mặt kết hợp với lời kể. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. === HĐGD Đạo đức: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu các hoạt động nhân đạo 2. Kĩ năng: Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo 3. Thái độ: Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng . 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; trả lời lưu loát, nói đúng nội dung cần trao đổi. GDKNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo. II. Đồ dùng dạy học: Tranh III/ Hoạt động dạy - học 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: Xử lý thông tin; tìm hiểu về hoạt động nhân đạo Việc 1 : HS quan sát tranh - Em suy nghĩ gì về những khó khăn thiệt hại do chiến tranh,thiên tai gây ra? - Em có thể làm gì để giúp đỡ họ? Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi vÒ nội dung đó.
  12. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. việc thực hiện trách nhiệm của người dân khu dân cư nơi bạn sống * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: - Biết nêu suy nghĩ gì về những khó khăn thiệt hại do chiến tranh,thiên tai gây ra? Em có thể làm gì để giúp đỡ họ? + Mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. HĐ2: HS luyện tập ( thực hành ) Bài tập 1/tr38 HĐ3 : Làm các bài tập . (VBT) Vì sao ta phải tham gia các hoạt động nhân đạo? việc thực hiện trách nhiệm của người dân khu dân cư nơi bạn sống * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: 1. Biết các việc làm thể hiện lòng nhân đạo 2. Biết ứng xử các tình huống + Mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. *Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh . 2. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ những kiến thức em vừa ôn tập với bố mẹ. Tham gia các hoạt động nhân đạo do nhà trường, Liên đội và các tổ chức khác tổ chức. === HĐNGLL GDKNS: CHỦ ĐỀ 4: EM VÀ CỘNG ĐỒNG (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận thức được như thế nào là cá nhân, tập thể, cộng đồng 2. Kĩ năng: Giúp HS xác định kĩ năng tự đặt ra trách nhiệm của mình đối với cộng đồng - Biết hòa nhập giữa cái tôi cá thể với tập thể cộng đồng 3. Thái độ: Tích cực hưởng ứng và tham gia vào các hoạt động của tập thể, cộng đồng khu mình ở 4. Năng lực: Chủ động, mạnh dạn, hợp tác nhóm tích cực
  13. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 II. Đồ dùng: - Sách Sống đẹp. III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động: Việc 1: Ban văn nghệ điều hành cho các bạn chơi trò chơi “Hồi tưởng” Việc 2: - GV giới thiệu bài. HS ghi đề bài vào vở. - GV giới thiệu mục tiêu bài. Yêu cầu HS nhắc lại. Việc 3: CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình về mục tiêu * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nắm cách chơi luật chơi của trò chơi + Chơi chủ động, mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. 2. Hoạt động thực hành HĐ4: Điều tra về việc thực hiện trách nhiệm của người dân Việc 1: Tìm hiểu việc thực hiện trách nhiệm của người dân khu dân cư nơi bạn sống Việc 2: Hoàn thành bảng điều tra CTHĐTQ mời một số bạn chia sẽ kết quả của mình, các bạn khác lắng nghe, nhận xét * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: - Biết thực hiện trách nhiệm của người dân khu dân cư nơi bạn sống + Mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. HĐ5: Đóng vai xử lí tình huống ở khu dân cư Việc 1: Đóng vai xử lí tình huống CTHĐTQ mời một số nhóm lên trình bày, các bạn khác lắng nghe, nhận xét * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng.
  14. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 - Tiêu chí đánh giá: - Biết xử lí các tình huống ở khu dân cư + Mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. HĐ6: Viết nhật kí hoạt động Viết nhật ký của mình về việc thực hiện trách nhiệm với khu dân cư * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: - Biết viết nhật ký của mình về việc thực hiện trách nhiệm với khu dân cư + Mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. B. Hoạt động ứng dụng - HS tuyên truyền với gia đình, hàng xóm người thân cần phải sống hòa nhập với cộng đồng === Ngµy d¹y: Thø 5 ngµy 7 th¸ng 3 n¨m 2019 To¸n: luyÖn tËp I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Em luyện tập về cộng, trừ, nhân, chia phân số. 2. Kĩ năng: Thực hiện phép cộng, trừ,nhân, chia phân số thành thạo 3. Thái độ: Học sinh yêu thích học toán 4. Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: SHD. HS: SHD, vë III. Hoạt động dạy học : B. Hoạt động thực hành Bài 1,2,3,4 (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Bài 1. Biết tính rồi rút gọn phân số Bài 2. Biết tính theo mẫu Bài 3. Biết tính bằng hai cách Bài 4. Biết thực hiện theo mẫu - Trình bày bài cẩn thận, có khoa học Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH.
  15. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 TiÕng ViÖt GAN VÀNG DẠ SẮT (T1) (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ Dũng cảm - Luyện tập cách viết bài văn tả cây cối theo các bước; lập dàn ý, tập viết từng đoạn. - Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II. Đồ dùng dạy học: BN III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó 1.Trò chơi : Tôi là ai CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi theo sách HSH * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nắm cách chơi luật chơi của trò chơi + Chơi chủ động, mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn 2.Tìm những từ sau vào hai nhóm: từ cùng nghĩa và từ trái nghĩa Việc 1 : Em đọc các từ ngữ có trong HĐ 2 và tìm những từ cùng nghĩa và trái nghĩa với từ dũng cảm viết vào vở Việc 2: Em và bạn trao đổi với nhau về các từ vừa tìm được.Nhận xét, đánh giá nhau. *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Xếp được các từ vào hai nhóm + Cùng nghĩa: can đảm, anh hùng, anh dũng, gan góc, gan lì, bạo gan, táo bạo, quả cảm, gan dạ. + Trái nghĩa : hèn nhát, nhát, nhát gan, nhút nhát, bạc nhược, đớn hèn, hèn hạ, nhu nhược, khiếp nhược, hèn mạt. + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. 3.Đặt câu với một từ trong các từ ở hoạt động 2 và ghi vào vở
  16. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 Em đặt câu vào vở. *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Gợi ý: - Các chú bộ đội chiến đấu rất anh dũng. - Với bản tính nhút nhát, bạn ấy rất khó biết bơi. + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. 4.Chọn từ thích hợp với mỗi chỗ trống để hoàn thành câu sau: Việc 1: Em chọn từ thích hợp điền vào câu hoàn chỉnh Việc 2: Hai bạn cùng trao đổi nhận xét ,sửa sai và bổ sung cho bạn. *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Gợi ý: a) dũng cảm bênh vực lẽ phải. b) khí thế dũng mãnh. c) hi sinh anh dũng. + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. 5.Trong các thành ngữ sau, những thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm Việc 1: Em đọc các thành ngữ và chọn những thành ngữ nói về lòng dũng cảm Việc 2: Hai bạn cùng trao đổi nhận xét ,sửa sai và bổ sung cho bạn. *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + a) Vào sinh ra tử c) gan vàng dạ sắt. + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. 6.Đặt câu với một trong các thành ngữ em vừa tìm được Em đặt câu vào vở. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ HĐCB trước lớp. *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá:
  17. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 + Ông tôi đã từng vào sinh ra tử trong cuộc kháng chiến chống Pháp. + Đặt câu đúng với yêu cầu, dùng từ chính xác, diễn đạt trôi chảy. + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. HDỨD thực hiện theo SHD === Ngµy d¹y: Thø sáu ngµy 8 th¸ng 3 n¨m 2019 To¸n: em «n l¹i nh÷ng g× ®· häc (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Em luyện tập cộng, trừ, nhân, chia phân số; chia phân số cho số tự nhiên. 2. Kĩ năng: Thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia phân số thành thạo 3. Thái độ: Học sinh yêu thích học toán 4. Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, que tính III. Hoạt động dạy học : B. Hoạt động thực hành Bài 1,2,3,4 ,5 (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Bài 1. Biết tính theo mẫu Bài 2. Biết thực hiện phép cộng phân số Bài 3. Biết thực hiện phép trừ phân số Bài 4. Biết thực hiện phép nhân phân số Bài 5. Biết thực hiện phép chia phân số - Trình bày bài cẩn thận, có khoa học Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: không === Tiếng Việt: GAN VÀNG DẠ SẮT (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Luyện tập cách viết bài văn tả cây cối theo các bước; lập dàn ý, tập viết từng đoạn. 2. Kĩ năng : Viết được mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối. Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, dùng từ hay, giàu trí tưởng tượng và sáng tạo. 3. Thái độ: GD H yêu thích môn học. 4. Năng lực: Tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập. Nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ. GDBVMT: giúp HS thể hiện hiểu biết về môi trường thiên nhiên, yêu thích các loại cây có ích cho cuộc sống.
  18. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 III. Điều chỉnh hoạt động : - Làm bài 4 trang 60, bài 1,2 trang 61 IV. Hoạt động dạy học: B. Hoạt động thực hành: HĐ1,2,3 (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, viết - KT: quan sát, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: 1. Gợi ý: a) Xây dựng dàn ý: - Giới thiệu tên cây định tả. - Trình tự miêu tả: + Tả bao quát. + Tả từng bộ phận của cây. - Nêu ích lợi của cây, cảm nghĩ của em. b) Chọn cách mở bài: + Mở bài trực tiếp: M: Trên bãi biển què em, có trồng một hàng dừa. + Mở bài gián tiếp: M: Hè vừa qua, em được bố mẹ cho đi nghỉ ở biển. Bãi biển có biết bao cảnh đẹp, nhưng em thích nhất là được ngồi dưới bóng cây dừa để hưởng những làn gió mát rượi. c) Cách viết từng đoạn thân bài: M: Từ xa nhìn lại, em thấy cây dừa cao to, Xùm xòa. Thân cây được bao bọc bên ngoài bằng lớp vỏ cứng, sần sùi. Các tàu dừa màu xanh sẫm, to và xòe ra mọi phía. Những tàu lá như đang dùng chiếc vĩ cầm của mình kéo thành một bản nhạc, hòa tấu cùng tiếng sóng biển, tiếng gió rì rào tạo nên những âm thanh ếm dịu. d) Chọn cách kết bài: - Kết bài mở rộng. - Kết bài không mở rộng 2. Biết đọc bài của bạn và soát lỗi. 3. Đọc đoạn viết trước lớp + Viết mở bài, kết bài hoàn chỉnh, đảm bảo cấu trúc: + Viết tự nhiên, chân thật, dùng từ hay, giàu trí tưởng tượng và sáng tạo. + Chú ý dùng từ, đặt câu, diễn đạt trôi chảy. + Trình bày vở cẩn thận, sạch sẽ. === Ôn luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 25 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc và hiểu bài: Đất quê ta mênh mông; biết bày tỏ niềm cảm phục với những người anh hùng dân tộc. 2. Kĩ năng: Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc tiếng có vần ên/ênh.
  19. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 - Xác định được bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? Sử dụng được các từ ngữ nói về long dung cảm. - Biết tóm tắt tin tức. Viết được đoạn mở bài cho bài văn tả cây cối. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh thích học môn Tiếng Việt. 4. Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Điều chỉnh hoạt động và nội dung dạy học: - HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Không làm BT 4. IV. Hoạt động học: Khởi động: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết chia sẻ những điều em đã học, đã đọc về giai đoạn lịch sử đấu tranh giữ nước của dân tộc ta. + Ngôn ngữ diễn đạt dễ hiểu, rõ nội dung, ngắn gọn. Bài 2,3: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: PP tích hợp. - KT: Thực hiện nhiệm vụ thực tiễn , nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: 2. Biết giải thích được câu tục ngữ 3. Đọc và hiểu truyện Đất quê ta mênh mông - Trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt mạch lạc, rõ nội dung. Bài 4,5,6,7( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Thực hiện nhiệm vụ thực tiễn , nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: 4. Thứ tự điền: a) gi/d/r/r/d/gi/d b) bền/ghềnh/bên/bệnh/bệnh. 5a. Tìm được câu: Hàng ngàn .trong xanh b. Chủ ngữ trong câu là cụm danh từ 6. a.Ngày 10/3 b. Ngày 2/9 c) Ngày 20/11 d) Ngày 1/6 7. Biết tìm các tiếng, từ để ghép được với từ anh hùng để tạo thành các cụm từ có nghĩa.
  20. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt mạch lạc, rõ nội dung. V. Hướng dẫn phần vận dụng: - Hướng dẫn các em thực hiện phần vận dụng ở vở BTcùng bố mẹ, anh chị của mình. === H§TT: sinh ho¹t ĐỘI (Đã thực hiện ở kế hoạch Đội)
  21. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 Khoa học NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (Tiết 2) I. Mục tiêu: (Soạn điễn hình) 1. Kiến thức: Có hiểu biết cơ bản về nhiệt kế 2. Kĩ năng: - Biết cách sử dụng nhiệt kế 3. Thái độ: GD HS yêu thích tìm hiểu về khoa học. 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm tích cực; giao tiếp tốt; trình bày rõ ràng, ngắn gọn. II. Hoạt động học Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học => GV giới thiệu bài: - HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản 4. Thực hành đo nhiệt độ Việc 1: Chuẩn bị dụng cụ: Nhiệt kế, cốc nước ấm (hoặc lạnh) Việc 2: Nghe cô giáo hướng dẫn cách sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ Việc 3: HS sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ cốc nước Việc 4: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả Việc 5: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát,Vấn đáp gợi mở - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng - Tiêu chí ĐG: + Chuẩn bị tốt dụng cụ: nhiệt kế, cốc nước + Biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ của nước + Phối hợp tốt trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập. + HS tự tin bày tỏ ý kiến, nói đúng nội dung cần trao đổi. Các nhóm chia sẻ kết quả với cả lớp 5. Thí nghiệm tìm hiểu sự truyền nhiệt Việc 1: Chuẩn bị dụng cụ: Một cốc nước nóng, một chậu nước lạnh
  22. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 Việc 2: Tiến hành: - Đặt cốc nước nóng vào chậu nước lạnh - HS dự đoán: “Sau một lúc đặt cốc nước nóng vào trong chậu nước lạnh, mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi như thế nào?” Việc 3: HS làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán của mình Việc 4: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả Việc 5: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát,Vấn đáp gợi mở - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng - Tiêu chí ĐG: + Chuẩn bị tốt dụng cụ: cốc nước nóng, một chậu nước lạnh + Biết làm thí nghiệm + Nhiệt độ của cốc nứơc nóng giảm đi, nhiệt độ của chậu nước tăng lên. +Mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi là do có sự truyền nhiệt từ cốc nước nóng hơn sang chậu nước lạnh. + Phối hợp tốt trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập. + HS tự tin bày tỏ ý kiến, nói đúng nội dung cần trao đổi. Các nhóm chia sẻ kết quả với cả lớp 6. Đọc nội dung Đọc nội dung trang 33 sách HDH * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát,Vấn đáp gợi mở - KT: Trình bày miệng - Tiêu chí ĐG: + Đọc đúng nội dung SHD trang 20. + HS tự tin bày tỏ ý kiến, đọc đúng nội dung IV. Hoạt động ứng dụng: Không. === Khoa học NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (T3) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Có hiểu biết cơ bản về nóng lạnh và nhiệt độ 2. Kĩ năng: Thực hành làm các vật nóng lên hoặc lạnh đi, giải thích được về sự truyền nhiệt 3. Thái độ: GD HS yêu thích tìm hiểu về khoa học. 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm tích cực; giao tiếp tốt; trình bày rõ ràng, ngắn gọn. II. Chuẩn bị:
  23. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 GV: - Tài liệu hướng dẫn của GV, HS HS: - Tài liệu hướng dẫn của GV, HS; III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản HĐ7. Làm thí nghiệm (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát,Vấn đáp gợi mở, viết - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn. - Tiêu chí ĐG: a) Chuẩn bị tôt dụng cụ làm thí nghiệm b) Làm thí nghiệm và nêu được: Nhúng lọ nước vào cốc nước nóng, mực nước trong ống dâng cao lên.Chuyển lọ nước sang cốc nước lạnh, mực nước trong ống hạ xuống. + Phối hợp tốt trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập. c) Thứ tự điền các từ: dâng cao lên, nở ra, hạ thấp xuống, co lại + HS tự tin bày tỏ ý kiến, nói đúng nội dung cần trao đổi. HĐ8. Đọc nôi dung sau (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát,Vấn đáp gợi mở - KT: Trình bày miệng - Tiêu chí ĐG: + Đọc đúng nội dung SHD trang 20. Các chất lỏng nở ra khi nóng lên và colaij khi lạnh đi + HS tự tin bày tỏ ý kiến, đọc đúng nội dung B. Hoạt động thực hành; HĐ1,2: Làm bài tập (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát,Vấn đáp gợi mở, viết - KT: Nhận xét bằng lời, thí nghiệm thực tiễn, trình bày miệng, ghi chép ngắn. - Tiêu chí ĐG: + Bài 1 a) Thứ tự điền từ: tay, nước nóng, chiếc cốc b) Khoanh đáp án A c) Vì khi đun nóng thì nươc dâng lên cao trào ra ngoài. Bài 2. Biết làm các tấm biển báo hiệu nơi nóng và nơi lạnh. + HS tự tin bày tỏ ý kiến, nói đúng nội dung cần trao đổi. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Các em phối hợp với người thân vận dụng tính chất dãn nở của chất lỏng khi đun nấu