Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Giáo viên: Lê Phạm Vân Khánh
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Giáo viên: Lê Phạm Vân Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_4_tuan_24_giao_vien_le_pham_van_khanh.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Giáo viên: Lê Phạm Vân Khánh
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 TuÇn 24 Ngµy d¹y: Thứ hai, ngµy 18 th¸ng 2 n¨m 2019 To¸n: ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH TOÁN 4 BÀI : PHÉP CỘNG PHÂN SỐ TT (T2) (Soạn điển hình) I.Mục tiêu: -KT : Biết cách cộnghai phân số có mẫu số khác nhau. -KN : Thực hiện được phép cộng hai phân số có mẫu số khác nhau. - TĐ: Hào hứng, tích cực học tập. - NL: Vận dụng cách cộng hai phân số để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: Thẻ III/ Hoạt động dạy - học *Tìm hiểu mục tiêu bài học Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: CTHĐTQ Mời 2 bạn đọc mục tiêu. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Chơi trò chơi “ Đố bạn” Việc 1 : Em viết 2 phân số cùng mẫu số rồi đố bạn cộng 2 phân số đó. Việc 2 : Em cùng bạn cùng đổi vai và chơi Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chơi trò chơi trong nhóm. Ghi lại các phép tính các bạn trong nhóm tính được. Nhận xét đánh giá bạn sau trò chơi. - Nội dung ĐGTX: Phương pháp: tích hợp, vấn đáp. Kĩ thuật: trò chơi, N/x bằng lời. Tiêu chí đánh giá: + HS viết được 2 phân số cùng mẫu số; tính đúng phép tính của bạn viết. + HS tham gia trò chơi tích cực. 2,3.Thực hiện lần lượt các hoạt động a,b,c SHD trang 47 1 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Việc 1 : Em đọc nội dung theo SHD. Việc 2 : Em hỏi bạn: Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? Đổi vai nhau thực hiện ngược lại. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trao đổi trong nhóm nêu cách trừ hai phân số khác mẫu số. CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ Nội dung ĐGTX: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, N/x bằng lời. Tiêu chí đánh giá: + HS biết cách cộng hai phân số khác mẫu số + HS có ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè. + Trình bày cách làm trước lớp rõ ràng Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài học HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện như SHD. === TiÕng ViÖt: Bµi 24A: søc s¸ng t¹o k× diÖu (T1) I.Mục tiêu: - KT: + Hiểu được các từ ngữ: UNICEF, thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ hội họa. + Hiểu ND: Cuộc thi Vẽ muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội họa. - KN: Biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng vui, tốc độ nhanh. - TĐ: Tự giác, tích cực học tập. - NL: Vận dụng viết bản tin về một vấn đề trong cuộc sống. *GDKNS: - KN tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân; KN đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi, KN tư duy sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: máy chiếu, giấy trong III. Các hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản HĐ1. Quan sát những bức tranh sau và cho biết mỗi bức tranh nói về điều gì?(thực hiện như SHD) Nội dung ĐGTX: 2 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - Tiêu chí ĐGTX: - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời. + HS quan sát tranh, nói lên được nội dung trong các tranh. + Các nhóm hoạt động tích cực, sôi nổi. + HS tự tin, trả lời to, rõ ràng. HĐ2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài sau: Vẽ về cuộc sống an toàn (thực hiện như SHD) HĐ3. Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với từ ngữ ở cột A (thực hiện như SHD) HĐ4. Cùng luyện đọc (thực hiện như SHD) Nội dung ĐGTX: - PP: quan sát, vấn đáp gợi mở. - Kĩ thuật: quan sát, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS chăm chú lắng nghe đọc mẫu, tự rút ra được cách đọc cho bản thân. + HS đọc và nối cột A với cột B phù hợp, nắm được nghĩa của các từ ngữ. + HS đọc đúng, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý, giọng đọc phù hợp. + HS hợp tác hiệu quả, giúp đỡ nhau nhận biết lỗi sai khi đọc để sửa. HĐ5. Trao đổi, hoàn thành bài tập sau (thực hiện như SHDH) Nội dung ĐGTX: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS trả lời đúng các câu hỏi và rút ra được nội dung của bài đọc: *Câu 1: a – S, b – Đ, c – S, d – Đ *Câu 2: chọn câu c *Câu 3: .60 bức tranh được chọn treo ở triển lãm, trong đó có 46 bức đoạt giải. Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các họa sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ. + HS rút ra được nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. + HS trả lời thành câu to, rõ ràng; tự tin trình bày ý kiến của mình. C. Hoạt động ứng dụng: Đọc bài em vừa học cho bố mẹ nghe. === TiÕng ViÖt : ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH TV4 BÀI 24A: SỨC SÁNG TẠO KÌ DIỆU (T2) (Soạn điển hình) I.Mục tiêu: - KT: Hiểu được cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì?. 3 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - KN: Xác định đúng câu kể Ai là gì? - TĐ: Tự giác, hào hứng học tập. - NL: Vận dụng đặt được câu kể Ai là gì ? để giới thiệu hoặc nhận định về một người, một vật. II. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: * GV giới thiệu bài - GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1 : Cá nhân đọc mục tiêu Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó HOẠT ĐÔNG THỰC HÀNH 1.Tìm hiểu Việc 1 : Em đọc đoạn văn và tìm các câu có chứa dâu gạch ngang và viết câu ra giấy nháp.Tìm hiểu dấu gạch ngang có tác dụng gì ? Việc 2: Hai bạn cùng trao đổi và hoàn thành vào phiếu bài tập. Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Thang đo, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐGTX: + HS đọc nhanh ba câu kể Ai là gì? và xác định được ba câu trên dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về người, về vật. + HS xác định được bộ phân trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? , là gì (là ai, là con gì)? Câu Ai (cái gì, con gì)? Là gì (là ai, là con gì)? Diệu Chi là học sinh cũ Diệu Chi là học sinh cũ của trường của trường Tiểu học Tiểu học Thành Công. Thành Công. Diệu Chi là một họa sĩ Diệu Chi là một họa sĩ nhỏ. nhỏ. + HS đọc và thuộc ghi nhớ tại lớp. + HS trả lời to, rõ ràng 4 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 HOẠT ĐÔNG THỰC HÀNH 1.Mỗi dấu gạch ngang trong mẫu chuyện dưới đây có tác dụng gì ?Đánh dấu vào ô trống thích hợp trong phiếu bài tập để trả lời Việc 1: Em đọc đoạn văn và cho biết dấu gạch ngang có trong đoạn văn có tác dụng gì? Việc 2: Hai bạn cùng trao đổi, nhận xét.Hoàn thành bài vào phiếu Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời trong nhóm Việc 4: CHĐTQ điều hành các nhóm trình bày trước lớp,đánh giá, nhận xét nhau. Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS đọc nhanh các đoạn văn, xác định đúng các câu kể Ai làm gì? + HS ghi nhanh kết quả vào vở. + HS trả lời to, rõ ràng. 2.Viết một đoạn văn khoảng 4 câu kể về một cuộc nói chuyện của một người thân với em về tình hình học tập của em trong tuần qua, trong đó có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu các câu hỏi đối thoại và đánh dấu phần chú thích Việc 1: Em viết vào đoạn văn theo yêu cầu Việc 2: Hai bạn cùng trao đổi, nhận xét bài viết của nhau. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc đoạn văn vừa viết trong nhóm Việc 4: CHĐTQ điều hành các nhóm trình bày đoạn văn trước lớp,đánh giá, nhận xét nhau. Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX : + HS viết được một đoạn văn dùng câu kể Ai là gì? để giới thiệu các bạn trong lớp em (hoặc giới thiệu từng người trong ảnh chụp gia đình em). + HS sử dụng dấu câu, ngắt câu, diễn đạt mạch lạc, rõ ràng. + HS lắng nghe, kiểm tra, nhận xét, góp ý bài làm cho bạn Ý kiến chia sẻ sau tiết học === Ngµy d¹y: Thø ba, ngµy 19 th¸ng 2 n¨m 2019 To¸n: PhÐp trõ ph©n sè I. Mục tiêu: 5 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - KT: Biết cách trừ hai phân số khác mẫu số. - KN: Thực hiện trừ hai phân số khác mẫu số thành thạo - TĐ: Tự giác, chú ý học tập, yêu thích môn học. - NL: Vận dụng cách trừ hai phân số khác mẫu số để giải các vấn đề có liên quan trong cuộc sống. II. Chuẩn bị ĐDDH: BP III. Hoạt động học: A. Hoạt động thực hành (Thực hiện như tài liệu) Nội dung ĐGTX: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, N/x bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX : + HS thực hiện tính trừ hai phân số khác mẫu số chính xác, thành thạo; chia sẻ cách làm với bạn rõ ràng, dễ hiểu. + Giải đúng bài toán có lời văn + HS có ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè. + Trình bày cách làm trước lớp rõ ràng B. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như tài liệu === TiÕng ViÖt: Bµi 24A: søc s¸ng t¹o k× diÖu (T3) I.Mục tiêu: - KT- KN: Nghe, viết đúng chính tả. Làm được bài tập. - TĐ: Cẩn thận trong viết bài. - NL: Vận dụng viết đúng các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ ch, từ chứa tiếng có thanh hỏi / thanh ngã. II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu. III. Các hoạt động học A. Hoạt động thực hành: * GV giới thiệu bài - GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐGTX: + HS nắm được mục tiêu bài học và tạo tâm thế hứng thú, tích cự học tập. 3. Nghe- viết. 6 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐGTX: + HS chăm chú nghe bạn đọc bài, tìm từ khó viết. + HS chăm chỉ luyện các từ khó viết + HS hoạt động nhóm sôi nổi, tích cực, các thành viên chia sẻ các từ khó viết và nội dung bài viết. 4.Chọn a hoặc b Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐGTX: + HS điền truyện/ chuyện thích hợp vào chỗ trống. + HS trả lời to, rõ ràng, tự tin + HS ghi nhanh kết quả vào vở. 5.Thi giải câu đố . Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐGTX: + HS đọc câu đố, tìm được các từ thích hợp điền vào chỗ trống. + HS trả lời to, rõ ràng, tự tin. + HS viết nhanh vào vở Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về nội dung bài 1,2. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học. B. Hoạt động ứng dụng: - Nói cho bố mẹ biết về họa sĩ Tô Ngọc Vân. === ÔN Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TV TUẦN 23 1. Mục tiêu *KT: +Đọc và hiểu bài “Nàng tiên cá” Biết trình bày suy nghĩ về những công trình nổi tiếng trên thế giới. + Biết sử dụng dấu gạch ngang khi viết lời đối thoại, đánh dấu phần chú thích hay các ý liệt kê. Sử dụng được các từ ngữ về cái đẹp. +Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x( hoặc tiếng có vần ưt/ưc) + Viết được đoạn văn, bài văn tả cây cối. *KN: Vận dụng những hiểu biết của mình để hoàn thành các bài tập 7 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 *TĐ: Giúp HS có thái độ kiên trì, yêu thích môn học. *NL: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ ; năng lực tự học , tự giải quyết vấn đề. 2. Đồ dùng dạy học: - Vở em tự ôn luyện 3. Hoạt động dạy học: HĐ1:Khởi động : tổ chức cho học sinh cùng nhận xét về những công trình nổi tiếng thế giới dưới đây. HĐ 2:(theo tài liệu): Đọc bài “Nàng tiên cá” và trả lời câu hỏi. *Đánh giá TX: - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐG: Hiểu và trả lời đúng câu hỏi về nội dung của bài . Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. Biết liên hệ bản thân và rút ra ý nghĩa của bài Câu a:Vì các kiến trúc cổ xưa được giữ gần như nguyên vẹn cho tới ngày nay. Câu b: Vì để ca ngợi nhân vật trong truyện cổ tích nàng tiên cá đồng thời cũng để tưởng niệm nhà văn An-đéc-xen. Câu c: Bức tượng nàng tiên cá được coi là biểu tượng của đất nước và tượng trưng cho tinh thần dân tộc. Câu d : HS tự làm( Viết về cảm nghĩ của mình) HĐ 3: Bài tập: 3;4 ;5; *Đánh giá TX: -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. -Tiêu chí ĐG: Điền đúng chính xác các tiếng chứa vần ưc/ưt và s/x vào chỗ chấm. Nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong đoạn văn. Hiểu và nối đúng nghĩa của các câu tục ngữ đã học nói về cái đẹp. 4. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu ) === Ngµy d¹y: Thø tư, ngµy 20 th¸ng 2 n¨m 2019 ÔN Toán: ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 23 1.Mục tiêu: *KT: thực hiện được các bài tập có yêu câu trực tiếp hoặc liên quan đến: rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số, cộng hai phân số, dấu hiệu chia hết cho 2;5;3;9. *KN: Vận dụng các KT đã học vào làm tốt các bài tập. *TĐ: H có ý thức cẩm thận trong học toán. *NL:HS có năng lực lập luận trong giải toán, năng lực tính toán, năng lực phân tích suy luận.năng lực tự giải quyết vấn đề, tự học. 2. Đồ dùng dạy học:- Vở em tự ôn luyện Toán 8 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 3. Hoạt động dạy học: HĐ1: Khởi động GV Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi hái hoa dân chủ * Đánh giá TX: -Phương pháp: vấn đáp. -Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. -Tiêu chí ĐG: Trả lời đúng các câu hỏi ôn lại các kiến thức đã học về phân số và các dấu hiệu chia hết. HĐ 2: ( BT 1;6;7) So sánh và xếp thứ tự các phân số * Đánh giá TX: -Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,nhận xét bằng lời. -Tiêu chí ĐG: Làm đúng các bài tâp về so sánh và xếp thứ tự các phân số bằng cách vận dụng các kiến thức các tính chất cơ bản của phân số đã học. HĐ 3: (BT5) Viết tiếp vào chỗ chấm. * Đánh giáTX: -Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời. -Tiêu chí ĐG: + HS viết được phân số chỉ số phần học sinh nam,nữ trong lớp theo yêu cầu. HĐ 4: ( BT 2)Viết tiếp vào chỗ chấm * Đánh giá: -Phương pháp: quan sát , vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời -Tiêu chí :+ Hoàn thành tốt bài tập này HĐ 5: ( BT;3;4;8) cộng hai phân số * Đánh giá: -Phương pháp: quan sát , vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời -Tiêu chí :+ làm đúng các phép tính, rút gọn kết quả của phép tính. 5.Hướng dẫn vận dụng: Về nhà cïng víi người thân hoàn thành phần vận dụng === Ngµy d¹y: Thø sáu , ngµy 22 th¸ng 2 n¨m 2019 (Dạy sáng thứ 5, tuần 24) To¸n: phÐp trõ ph©n sè ( tT) ( t2) I.Mục tiêu: - KT: - Biết cách trừ hai phân số có mẫu số khác nhau. - KN: - Thực hiện được trừ hai phân số có mẫu số khác nhau thành thạo. - TĐ: Hào hứng, tích cực học tập. - NL: Vận dụng cách trừ hai phân số để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. 9 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 II. Đồ dùng dạy học: Thẻ III/ Hoạt động dạy - học *Tìm hiểu mục tiêu bài học Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: CTHĐTQ Mời 2 bạn đọc mục tiêu. B. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Chơi trò chơi “ Đố bạn” Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: tích hợp, vấn đáp. - Kĩ thuật: trò chơi, N/x bằng lời. -Tiêu chí ĐG: + HS viết được 2 phân số cùng mẫu số; tính đúng phép tính của bạn viết. + HS tham gia trò chơi tích cực. 2,3.Thực hiện lần lượt các hoạt động a,b,c SHD trang 47 Nội dung ĐGTX: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, N/x bằng lời. Tiêu chí ĐG: + HS biết cách trừ hai phân số khác mẫu số + HS có ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè. + Trình bày cách làm trước lớp rõ ràng Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài học HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện như SHD. === TiÕng ViÖt: Bµi 24B: vÎ ®Ñp cña lao ®éng (T2) I.Mục tiêu: - KT: Kể được câu chuyện về việc tham gia góp phần bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp. - KN: Kể câu chuyện một cách tự nhiên, rõ ràng, kết hợp với cử chỉ, điệu bộ hoặc động tác minh họa. - TĐ: Hào hứng học tập. - NL: Phân tích, tổng hợp vấn đề, xây dựng nhân vật trong bài văn kể chuyện cụ thể *GDBVMT: - GDHS ý thức bảo vệ môi trường. 10 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - GDKNS: KN giao tiếp, KN thể hiện sự tự tin, KN ra quyết định, KN tư duy sáng tạo II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu III. Các hoạt động dạy học: B. Hoạt động thực hành HĐ2. Em (hoặc người xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp ? Hãy kể lại câu chuyện đó (thực hiện theo SHD) - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Giúp HS kể lại được câu chuyện em (hoặc người xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. Nói được ý nghĩa câu chuyện đã kể. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Kể lại được toàn bộ câu chuyện có thêm phần dẫn dắt. Nêu được ý nghĩa câu chuyện. Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: vấn đáp, trình diễn. - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời, trình diễn. - Tiêu chí ĐGTX cả 2 HĐ trên: + HS chọn được hoạt động em hoặc người xung quanh đã tham gia để góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. + HS lập được dàn ý về câu chuyện sẽ kể. + Kể lại được câu chuyện theo dàn ý đã lập. Nêu được ý nghĩa câu chuyện được kể. + Tự nhiên, mạnh dạn trong khi kể chuyện. + Theo dõi, lắng nghe, nhận xét, góp ý cho bạn. + Đưa ra các tiêu chí và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. C. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như SHD === Tiếng Việt: BÀI 24C: LÀM ĐẸP CUỘC SỐNG (T1) I.Mục tiêu: - KT: Biết giới thiệu những sản phẩm do mỗi em tự làm hoặc sưu tầm. - KN: Giới thiệu các sản phẩm một cách hấp dẫn, lôi cuốn, rõ ràng. - TĐ: Tự giác, hào hứng học tập. - NL: Vận dụng để giới thiệu về các sản phẩm mà các em yêu thích. II. Đồ dùng dạy học: Sản phẩm của HS III. Hoạt động dạy học A. Hoạt động cơ bản HĐ1. Giới thiệu sản phẩm (thực hiện theo tài liệu) - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các đặc điểm của đồ vật mà các em đã chuẩn bị để các em giới thiệu về sản phẩm của mình. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Hỗ trợ các thành viên trong nhóm. Nội dung ĐGTX: 11 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS giới thiệu được các đặc điểm nổi bật của sản phẩm mình đã chuẩn bị. + HS trưng bày các sản phẩm của nhóm ở góc học tập khoa học, sáng tạo. + HS giới thiệu đầy đủ các nét nổi bật của tất cả các sản phẩm từng thành viên trong nhóm. + HS trả lời to, rõ ràng, tự tin HĐ2. Thi giới thiệu sản phẩm trước lớp (thực hiện theo tài liệu) Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: vấn đáp, trình diễn. - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời, trình diễn. - Tiêu chí ĐGTX: + HS giới thiệu được sản phẩm của nhóm mình trước lớp. + HS giới thiệu hấp dẫn, lôi cuốn, tự nhiên, mạnh dạn. + Theo dõi, lắng nghe, nhận xét, góp ý cho bạn. + Đưa ra các tiêu chí và bình chọn nhóm giới thiệu hay nhất C. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo SHDH. === Ngµy d¹y: Thø bảy, ngµy 23 th¸ng 2 n¨m 2019 (Dạy bài thứ 6 , tuần 24) To¸n: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC(T1) I. Mục tiêu: - KT: Em biết cách cộng, trừ các phân số. - KN: Thực hiện thành thạo cộng trừ các phân số - TĐ: Tự giác, chú ý học tập, yêu thích môn học. - NL: Vận dụng cách cộng, trừ phân số để giải các vấn đề có liên quan trong cuộc sống. II. Chuẩn bị ĐDDH: Thẻ III. Hoạt động học: A. Hoạt động thực hành * BT1 chơi trò chơi ghép thẻ (Thực hiện như tài liệu) Nội dung ĐGTX: Phương pháp: Tích hợp, vấn đáp. Kĩ thuật: Trò chơi, N/x bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS ghép các thẻ thích hợp để được nhiều phép tính đúng + HS tham gia trò chơi tích cực *BT2,3 Tính: 12 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Nội dung ĐGTX: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, N/x bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS thực hiện tính cộng, trừ hai phân số thành thạo + HS nói được cách tính cộng, trừ các phân số với bạn. + HS có ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè. + Trình bày cách làm trước lớp rõ ràng C. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như tài liệu === Tiếng Việt: BÀI 24C: LÀM ĐẸP CUỘC SỐNG (T2) I.Mục tiêu: - KT: Hiểu được ý nghĩa của vị ngữ trong câu kể Ai là gì?. - KN: Tìm được vị ngữ trong câu. - TĐ: Tự giác, chú ý học tập, yêu thích môn học. - NL: Vận dụng đặt câu Ai là gì? Dùng từ sinh động, chân thật. *GDBVMT: GDHS ý thức bảo vệ môi trường II. Đồ dùng dạy học: BN, giấy trong III. Các hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản HĐ3. Tìm hiểu vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?(Thực hiện theo SHD) Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: quan sát, phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS đọc nhanh đoạn văn, nắm được yêu cầu và trả lời đúng các câu hỏi: Các câu trong đoạn văn thuộc kiểu câu Ai là gì? và xác định được vị ngữ trong các câu đó. Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này? Em là cháu bác Tự. + HS thảo luận, trả lời được vị ngữ trong câu kể Ai là gì? do từ là kết hợp với danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành. + HS trả lời to, rõ ràng, tự tin. + HS đọc và học thuộc ghi nhớ ngay tại lớp. B. Hoạt động thực hành HĐ1. Tìm câu kể Ai là gì? trong những câu thơ sau. Xác định vị ngữ của những câu tìm được (thực hiện theo tài liệu) Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: quan sát, phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐGTX: 13 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 + HS đọc nhanh đoạn văn, nắm được yêu cầu và trả lời đúng các câu hỏi: Các câu trong đoạn văn thuộc kiểu câu Ai là gì? và xác định được vị ngữ trong các câu đó. + HS trả lời to, rõ ràng, tự tin. HĐ2. Ghép từ ngữ thích hợp ở cột A với cột B để tạo thành câu kể Ai là gì ? Viết các câu đó vào vở (thực hiện theo tài liệu) Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS xác định và ghép đúng các từ ngữ thích hợp ở cột A với cột B để tạo thành câu kể Ai là gì? + HS trình bày vở sạch, khoa học. HĐ3. Dùng các từ ngữ dưới đây để đặt câu kể Ai là gì ?(thực hiện theo tài liệu) Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: quan sát, phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐGTX: + HS dựa vào các từ ngữ đã cho đặt được các câu kể Ai là gì hoàn chỉnh, phù hợp. + HS hoạt động nhóm sôi nổi, tích cực. + HS trả lời to, rõ ràng, tự tin. C. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như SHD === H§GD §¹o đức: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG(T2) I.Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: -KT: - Biết được vì sao phải bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng -KN: - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ công trình công cộng . -TĐ: -Yêu thích môn học, có ý thức bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. - NL: Thực hiện bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. GDKNS -Kỹ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng. -Kỹ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương II. Đồ dùng dạy học: Thẻ III/ Hoạt động dạy - học A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Báo cáo về kết quả điều tra(BT4- SGK) 14 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Việc 1: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương Việc 2 : Cả lớp thảo luận về các bản báo cáo: tập trung về thực trạng các công trình và nguyên nhân; cách giữ gìn chúng sao cho thích hợp. Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. Nội dung ĐGTX: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: ghi chép ngắn, N/x bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS nêu nhận xét đúng về thực trạng các công trình và nguyên nhân. + Nêu được cách giữ gìn chúng sao cho thích hợp. + Mạnh dạn khi chia sẻ với bạn HĐ2: Bày tỏ ý kiến : Bài tập 3/tr36: Việc 1: Em đọc nội dung BT 3, lựa chọn những ý kiến em cho là đúng. Việc 2 : Chia sẻ với bạn bên cạnh và cùng nhận xét bổ sung cho nhau. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. Nội dung ĐGTX: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Thang đo, N/x bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS chọn ý kiến đúng là ý a; các ý kiến sai là: b,c. + Giải thích được Vì sao ta phải biết giữ gìn các công trình công cộng ? + Trình bày rõ ràng, dễ hiểu. * HS đọc nội dung phần ghi nhớ ở SGK. *Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh . 2. Hoạt động ứng dụng Chia sẻ những kiến thức em vừa học với bố mẹ. Thực hiện bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. === HĐGD Kĩ thuật: CHĂM SÓC RAU, HOA ( T1) (Soạn điển hình) I.Mục tiêu: -KT: HS biết cách chăm sóc cây con rau hoặc hoa đem trồng - KN: Chăm sóc được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu - TĐ: Biết quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ,đúng kĩ thuật 15 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - NL: Vận dụng kiến thức đã học để giải các vấn đề có liên quan trong cuộc sống. II.Chuẩn bị: - Tranh minh họa - Sách giáo khoa. III/ Hoạt động dạy học: ⃰ Khởi động - HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học => GV giới thiệu bài: - HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản: 1- Tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây. *Tưới nước cho cây. - GV yêu cầu HS xem lại bài 16 từ đó nêu tên các biện pháp chăm sóc cây rau, hoa. Và mục đích và cách tiến hành tưới nước cho cây Em kết hợp đọc sách và quan sát hình SGK . Em liên hệ thực tế và trao đổi theo nhóm đôi để tìm các biện pháp chăm sóc cây rau, hoa. Việc 1: Nhóm trưởng trao đổi với các bạn để tìm các biện pháp chăm sóc cây rau, hoa. mục đích và cách tiến hành tưới nước cho cây Việc 2: Nhóm trưởng tổng kết ý kiến trong nhóm Việc 3: NT báo cáo kết quả với cô giáo. Việc 1 CTHĐ điều khiển các nhóm thảo luận và trả lời 16 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Việc 2: Nhóm trưởng cử đại diện trả lời, các nhóm khác bổ sung ý kiến ( Không lặp lại ý kiến của nhóm trước) Việc 3: CTHĐ mời giáo viên nhận xét GV nhận xét, bổ sung: Cung cấp nước nhằm mục đích cho hạt nảy mầm, hòa tan các chất dinh dưỡng trong đất cho cây hút và giúp cây sinh trưởng và phát triển. ? ở gia đình em thường tưới nước cho rau, hoa vào lúc nào, tưới bằng dụng cụ gì, bằng cách nào? - HS liên hệ thực tế ở gia đình và trả lời câu hỏi: - GV bổ sung: Nên tưới cây rau hoa vào lúc trời râm mát. Có thể dùng gáo múc nước tưới, tưới bằng bình có vòi hoa sen hoặc bằng vòi phun Nội dung ĐGTX: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, N/x bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS biết Tưới nước cho cây là: Cung cấp nước nhằm mục đích cho hạt nảy mầm, hòa tan các chất dinh dưỡng trong đất cho cây hút và giúp cây sinh trưởng và phát triển. + Trình bày rõ ràng, dễ hiểu. *Tỉa cây. ? Thế nào là tỉa cây? ? Tỉa cây nhằm mục đích gì? Việc 1: Nhóm trưởng trao đổi với các bạn thế nào là tỉa cây và về mục đích của việc tỉa cây Việc 2: Nhóm trưởng tổng kết ý kiến trong nhóm Việc 3: NT báo cáo kết quả với cô giáo. + Là nhổ loại bỏ bớt một số cây trên luống để đảm bảo khoảng cách cho những cây còn lại sinh trưởng, phát triển + Giúp cho cây đủ ảnh sáng , chất dinh dưỡng. HS quan sát hình 2 SGK. Cách tiến hành : Nên tỉa những cây cong queo, gầy yếu, bị sâu bệnh, nếu gieo hạt thì nên nhổ những cây nhỏ yếu Nội dung ĐGTX: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, N/x bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS biết tỉa cây là: nhổ loại bỏ bớt một số cây trên luống để đảm bảo khoảng cách cho những cây còn lại sinh trưởng, phát triển ; Giúp cho cây đủ ảnh sáng , chất dinh dưỡng. + Trình bày rõ ràng, dễ hiểu. 17 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 *Làm cỏ ? Tác hại của cỏ dại đối với cây rau hoa ? HS đọc sách và trả lời : Hút tranh nước, chất dinh dưỡng trong đất, che lấp ánh sáng làm cây phát triển kém. Cách tiến hành ? Thảo luận nhóm và nêu cách tiến hành làm cỏ ? GV bổ sung : Cỏ thường có thân ngầm và rễ ăn sâu vào đất nên khi làm cỏ nên dùng dầm xới đào sâu để loại bỏ. Nên nhổ nhẹ nhàng tránh bật góc cây khi cỏ mọc sát góc. Không nên vút cỏ bừa bãi trên mặt luống Nội dung ĐGTX: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, N/x bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS biết làm cỏ bởi vì cỏ hút tranh nước, chất dinh dưỡng trong đất, che lấp ánh sáng làm cây phát triển kém. + Mạnh dạn khi chia sẻ với bạn *Vun xới đất cho rau, hoa Mục đích : Làm cho đất tới, xốp nhiều không khí. Vun góc giúp cây không đổ, rễ cây phát triển mạnh. Cách tiến hành : Xới bằng dầm xới, cuốc, Xới nhẹ trên mặt đất và vun vào góc nhưng không quá cao làm lấp thân cây. Tránh làm gãy cây. Nội dung ĐGTX: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, N/x bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS biết vun xới cho rau, hoa bởi vì : Làm cho đất tới, xốp nhiều không khí. Vun góc giúp cây không đổ, rễ cây phát triển mạnh. + Mạnh dạn khi chia sẻ với bạn * HS đọc nội dung phần ghi nhớ ở SGK. Hoạt động ứng dụng - Nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh. - GV nhận xét tiết học. - GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập của học sinh. - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị học tiếp bài sau: đọc trước bài tiếp theo, chuẩn bị học ở nhà === H§TT: sinh ho¹t ĐỘI ( Có ở HS chi đội) 18 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh