Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Giáo viên: Đinh Thị Tố Như - Trường Tiểu học số 2 Kiến Giang

doc 23 trang thienle22 3150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Giáo viên: Đinh Thị Tố Như - Trường Tiểu học số 2 Kiến Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_23_giao_vien_dinh_thi_to_nhu_truong_tieu.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Giáo viên: Đinh Thị Tố Như - Trường Tiểu học số 2 Kiến Giang

  1. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang TUẦN 23 Thø hai, ngµy 11 th¸ng 2 n¨m 2019 To¸n: so s¸nh hai ph©n sè kh¸c mÉu sè (t2) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố cách so sánh hai phân số khác mẫu số. - Kĩ năng: Thực hiện so sánh hai phân số khac mẫu số nhanh, chính xác - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học môn toán. - Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành. II.ChuÈn bÞ §D DH: GV - HS: SHD. III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động thực hành Bài 1,2,3,4 (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp.viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Bài 1. Nắm chức cách so sánh hai phân số nhanh, chính xác + Bài 2. Biết cách rút gọn phân số rồi so sánh + Bài 3. a) Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số 3 9 1 4 9 4 3 1 b) So sánh hai phân số: = ; = vì > nên > 4 12 3 12 12 12 4 3 + Bài 4. Biết sắp xếp phân số theo thứ tự từ bé đến lớn 8 3 2 5 4 1 ; ; ; ; a) 5 5 5 ; b) 2 3 6 ; + Làm bài chủ động, mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn.Trình bày sạch sẽ IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. TiÕng ViÖt : THẾ GIỚI HOA VÀ QUẢ (T1) ( Soạn điển hình) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Đọc và hiểu bài Hoa học trò. - Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài và ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả,, hiểu ý nghĩa của hoa phượng- hoa học trò, đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 1
  2. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - Thái độ: Giáo dục học sinh biết yêu quý và chăm sóc hoa phượng - Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ, diễn đạt. II. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: * GV giới thiệu bài - GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1 : Cá nhân đọc mục tiêu Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó * Hình thành kiến thức: 1. Nói về loài cây, loài hoa trồng ở sân trường hoặc trước cửa lớp, trong lớp học của em. Việc 1: Em quan sát tranh và nói về các loài cây đó Em nghĩ gì khi ngắm những bức ảnh trên? Nói về 3- 4 câu về hình ảnh đẹp trong một tấm ảnh ở trên hoặc trong tranh. Việc 2 : Hai bàn cùng trao đổi với nhau. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Nói được loại cây, loại hoa trồng ở sân trường, trước cửa lớp, trong lớp em. VD: - Cây bàng ở sân trường có tán rộng như cây dù khổng lồ. - Hàng dừa kiểng thẳng tắp như hàng quân danh dự. - Những chậu hồng luân phiên nhau đâm bông khoe sắc + Truyền điện đúng, nói to, không bị lặp kết quả. 2. Nghe thầy cô đọc bài sau Lắng nghe, theo dõi. 3.Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa Việc 1 : Em giải nghĩa từ Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm. Việc 4 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 2
  3. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang 4. Cùng luyện đọc Việc 1: Cá nhân đọc từ ngữ, đọc câu, đọc đoạn (1- 2 lần) Việc 2: Hai bạn cùng bàn trao đổi. Nhận xét bạn Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển hoạt động của nhóm Việc 4: CHĐTQ tổ chức cho các nhóm đọc bài trong nhóm * Đánh giá thường xuyên - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài và ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian. + Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: phượng, phần tử, vô tâm, tin thắm 5. Trả lời câu hỏi Việc 1: Em trả lời các câu hỏi theo SHD vào giấy nháp Việc 2: Hai bạn cùng trao đổi, nhận xét. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời trong nhóm Việc 4: CHĐTQ điều hành các nhóm trình bày trước lớp,đánh giá, nhận xét nhau. * Đánh giá thường xuyên - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc qua phần trả lời câu hỏi. + Câu 1: a.- Câu 2: d - Câu 3: a + Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả,, hiểu ý nghĩa của hoa phượng- hoa học trò, đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường. + Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. 6. Chọn một đoạn trong bài và thi đọc Việc 1: Em đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi Việc 2: Hai bạn cùng trao đổi, nhận xét. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời trong nhóm Việc 4: CHĐTQ điều hành các nhóm trình bày trước lớp,đánh giá, nhận xét nhau.Đọc ghi nhớ SHD Ý kiến chia sẻ sau tiết học * Đánh giá thường xuyên + PP: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: Biết chọn một đoạn văn để thi đọc - Đọc đúng, diễn cảm đoạn văn; Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 3
  4. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang TiÕng ViÖt: THẾ GIỚI HOA VÀ QUẢ (T2) I. Mục tiêu - Kiến thức: Giúp học sinh làm quen với dấu gạch ngang - Kĩ năng: Hiểu được tác dụng của dấu gạch ngang. Biết dùng dấu gạch ngang khi viết. - Thái độ: Gi¸o dôc HS cÈn thËn khi lµm bµi. - Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ. II.ChuÈn bÞ §D DH: GV: SHD, phiÕu. HS: SHD II. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: Bài 7:( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + 1)a) – Cháu là con ai ? - Thưa ông, cháu là con ông Thư. b) Câu: Cái đuôi .mạn sườn c) – Trước khi bật quạt .đất nền. - Khi điện đã .trong quat. - Hằng năm trong quạt. - Khi không dùng ít bụi bặm. + 2) Nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong mỗi câu. + Nắm : Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu: 1. Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại 2. Phần chú thích trong câu. 3. Các ý trong một đoạn liệt kê. + Hợp tác nhiệt tình trong nhóm. Trả lời đúng, ngắn gọn; mạnh dạn . B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1,2: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đánh đúng dấu x vào tác dụng của các câu có dấu gạch ngang.(BT1) + Viết được đoạn văn có sử dụng dấu gạch ngang (BT2) Ví dụ: Trong bữa cơm sum họp gia đình vào tối thứ bảy, bố hỏi: - Thế nào? Tuần qua, con học hành ra sao, hả con? Em vội kể cho bố và cả nhà nghe: Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 4
  5. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - Tuần rồi, con được ba sự nhận xét tốt cùng lời khen của cô đấy bố ạ! - Con trai bố ngoan quá! Muốn bố thưởng gì nào? - Bố hỏi em trong nét mặt rạng rỡ và hạnh phúc + Tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập. + Trả lời đúng, ngắn gọn; mạnh dạn . III. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn.  Thø ba, ngµy 12 th¸ng 2 n¨m 2019 To¸n EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (T1) ( Soạn điển hình) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Đọc, viết, so sánh, rút gọn phân số. - Kĩ năng : Nắm chắc cách so sánh, rút gọn phân số - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học Toán - Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II. Các hoạt động dạy học *Tìm hiểu mục tiêu bài học Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó. A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1.Chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai thông minh” Việc 1 : Em viết phân số bất kì và tìm phân số bằng phân số em vừa viết. Việc 2 : Em cùng bạn cùng đổi vai và chơi, Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chơi trò chơi trong nhóm.Nhận xét đánh giá bạn sau trò chơi. * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Viết được phân số bất kì và viết được phân số bằng nhau của bạn đưa ra. + Chơi chủ động, mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. 2.Thực hiện lần lượt các hoạt động 2,3 SHD Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 5
  6. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang Việc 1 : Em đọc nội dung theo SHD và làm bài tập vào vở. Việc 2 : Em cùng bạn trao đổi bài. Kiểm tra, nhận xét bạn. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trao đổi trong nhóm CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ Ý kiến chia sẻ sau tiết học Báo cáo với thầy cô giáo kết quả những việc em đã làm. * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Bài 2. Biết viết phân số chỉ phần tô màu trong hình Biết rút gọn phân số + Bài 3. Biết so sánh hai phân số + Mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài học TiÕng ViÖt: thÕ giíi hoa vµ qu¶ (T3 ) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu nội dung bài viết. - Kĩ năng: Nhí - viÕt ®óng bµi chÝnh t¶; tr×nh bµy ®óng c¸c khæ th¬ 8 ch÷ bµi “Chợ Tết”. Lµm ®óng BT 4. - Thái độ: GD HS yêu thích môn học. - Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; nâng cao năng lực nhớ viết. II.Chuẩn bị ĐDDH: - GV: SHD, thẻ chữ ; HS: SHD, vở II. Hoạt động dạy học : HĐ 3: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp, viết . - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + HS chủ động nhớ và viết bài vào vở ; viết đúng chính tả, đạt tốc độ theo chuẩn. + Trình bày đúng thể thơ 8 chữ. + Trình bày vở cẩn thận, sạch đẹp. HĐ 4: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Bài 4: Thứ tự điền từ: sĩ/Đức/sung/bức/bức/bức + Hợp tác tốt trong nhóm + Trình bày rõ ràng, ngắn gọn. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 6
  7. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang III. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. TiÕng ViÖt: NHỮNG TRÁI TIM YÊU THƯƠNG ( t1) I. Mục tiêu: - Kiến thức: HS đọc hiểu bài Khúc hát ru những em bé ngủ trên lưng mẹ - Kĩ năng: Đọc trôi chảy,lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình thương. trả lời đung các câu hỏi SGK . HiÓu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. - Thái độ: GD HS yêu thích môn học. - Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ, diễn đạt. GDKNS:-Giao tiếp-Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi-Lắng nghe tích cực II.ChuÈn bÞ §DDH: GV: SHD, phiÕu BT. HS: SHD III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: HĐ 1: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Quan sát tranh và nêu được tấm ảnh mình thích và nêu được cảm nhận của mình về tấm ảnh đó + Hợp tác nhiệt tình trong nhóm. Trả lời đúng, ngắn gọn; mạnh dạn . HĐ 2,3,4: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Lắng nghe tích cực. (HĐ2) + Giải thích được nghĩa của các từ trong bài (HĐ3) + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ đúng dấu chấm, phẩy + Lắng nghe bạn đọc, nhận xét góp ý khách quan. (HĐ4) + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe chia sẻ trong nhóm, diễn đạt rõ ràng, đúng nội dung. HĐ 5: ( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài đọc qua phần trả lời câu hỏi(HĐ5) Câu 1: Đánh dấu vào a,b,c,d là Đúng Câu 2:Chọn câu thơ: Lưng đưa nôi và tim hát thành lời Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 7
  8. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang Câu 3: Chọn ý a + HiÓu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe chia sẻ trong nhóm, diễn đạt rõ ràng, đúng nội dung. 6. (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên + PP: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: Đọc thuộc các câu thơ và thi đọc trước lớp - Đọc đúng, diễn cảm đoạn văn; IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. H§NGLL: CÁC MÓN ĂN QUÊ EM ( T1) I. Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh biết được các món ăn truyền thống của địa phương mình,cảm nhận được hương vị quê hương qua các món ăn. - Kĩ năng: Biết quy trình chế biến một số món ăn đơn giản dễ thực hiện. - Thái độ: Có ý thức gìn giữ những nét văn hóa ẩm thực của địa phương,có thể giới thiệu với bạn bè khắp nơi về các món ăn của địa phương nơi mình sinh sống. - Năng lực: Hợp tác nhóm tích cực. II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh về các món ăn địa phương . Một số nguyên liệu,dụng cụ để làm các món ăn. III. Hoạt động dạy học: * Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp HĐ1. Giới thiệu các món ăn địa phương Việc 1: Quan sát tranh về các món ăn truyền thống Việc 2: Em nêu được tên món ăn,nguyên liệu để làm và em đã được ăn chưa Việc 3:Báo cáo với cô giáo * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nêu được tên các món ăn, nguyên liệu để làm món ăn đó. + Mạnh dạn, hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 8
  9. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang HĐ2.Tổ chức cho H tham quan, thưởng thức một số món ăn của địa phương. Việc 1: Cả lớp tham quan một số địa điểm chế biến món ăn truyền thống ở địa phương Việc 2:. Em thưởng thức món ăn Việc 3: NT cho c¸c b¹n trong nhóm nêu cảm nhận về món ăn * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: - Nêu cảm nhận của mình về món ăn mình vừa thử + Mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề 3.Tập chế biến món ăn truyền thống. Việc 1: Em tập chế biến một số món ăn truyền thống Việc 2:Các bạn khác thưởng thức món ăn Việc 3: Báo cáo với co giáo * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: - Biết chê biến một món ăn mà mình thích + Mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề HĐ3.Tổng kết đánh giá. Việc 1: Nhận xét đánh giá các hoạt động Việc 2:H biết trân trọng các món ăn quê hương ,luôn chú ý vệ sinh an toàn thực phẩm khi chế biến và ăn uống.  Thø tư, ngµy 13 th¸ng 2 n¨m 2019 To¸n: em «n l¹i nh÷ng g× ®· häc (T2) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Tiếp tục củng cố cách thực hiện các phép tính với số tự nhiên. Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 - Kĩ năng : Nắm chắc cách thực hiện các phép tính với số tự nhiên. Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học Toán - Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II.ChuÈn bÞ §DDH: GV: SHD, phiÕu. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 9
  10. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang HS: SHD III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động thực hành Bài 4,5 (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp.viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng.ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Bài 4. Biết cách đặt tính rồi tính các phép tính với STN + Bài 5. Biết viết đúng số vào ô trống + Làm bài chủ động, mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn.Trình bày sạch sẽ IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. TiÕng ViÖt: nh÷ng tr¸I tim yªu th­¬ng(T2) I. Mục tiêu: - Kiến thức : Biết viết được đoạn văn miêu tả một loài hoa hoặc một thứ quả. - Kĩ năng : Thực hành viết một đoạn văn miêu tả. Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, (mở đoạn. kết đoạn) ; dùng từ hay, giàu trí tưởng tượng và sáng tạo. -Thái độ: GD H yêu thích môn học. - Năng lực:Tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập. Nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ. II.ChuÈn bÞ §D DH: - GV: Bảng lớp viết sẵn đề bài. - HS: Vở Tiếng Việt 2. III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: HĐ7: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, viết - KT: quan sát, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + a) Tả hoa nở: Tả cả chùm hoa, không tả từng bông, vì hoa sầu đâu nhỏ, mọc thành chùm, có cái đẹp của cả chùm. + Đặc tả mùi thơm: mùi thơm mát mẻ hơn cả hương cau, dịu dàng hơn cả hương hoa mộc + Cách dùng từ, hình ảnh: hoa nở như cười, bao nhiêu thứ đó, bao nhiêu thương yêu, bấy nhiêu thương yêu, khiến người ta cảm thấy như ngây ngất,như say say một thứ men gì. + b)Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả còn xanh cho đến khi quả chín. + Tả cà chua ra quả, xum xuê, chi chít + Chú ý dùng từ, đặt câu, diễn đạt trôi chảy. + Trình bày vở cẩn thận, sạch sẽ. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 10
  11. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang B. Hoạt động thực hành: HĐ8: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, viết - KT: quan sát, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + Chọn được một loại hoa hay một thứ quả; xác định được trọng tâm đề ra. + Viết đươc một đoạn văn đầy đủ các phần, đảm bảo cấu trúc: + Viết tự nhiên, chân thật, dùng từ hay, giàu trí tưởng tượng và sáng tạo. + Chú ý dùng từ, đặt câu, diễn đạt trôi chảy. + Trình bày vở cẩn thận, sạch sẽ. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Không H§GD §¹o đức: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG(T1) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết được vì sao phải bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng . - Kĩ năng: Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ công trình công cộng . - Thái độ: Có ý thức bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương . - Năng lực: Tích cực hợp tác nhóm, chủ động, tích cực học tập GDKNS: Kỹ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng. - Kỹ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương II. Đồ dùng dạy học: Thẻ III. Hoạt động dạy - học 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: Thảo luận xử lí tình huống Việc 1 : Em đọc nội dung theo sgk Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi vÒ nội dung đó. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. Nhận xét của em về cách cư xử của bạn Thắng và bạn Tuấn trong tình huống trên? - Nếu em là bạn của Thắng em sẽ làm gì? Vì sao? * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết cách xử lí tình huống + Hiểu được: Công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn. + Mạnh dạn, hợp tác tốt với bạn; có khả năng tự học và giải quyết vấn đề. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 11
  12. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang HĐ2: HS luyện tập : Nêu những biểu hiện hành vi, việc làm đúng ở trong các tranh, Vì sao? CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ Vì sao ta phải biết giữ gìn các công trình công cộng ? * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nêu được những việc làm đúng , việc làm sai trong từng tranh. + Mạnh dạn, hợp tác tốt với bạn để giải quyết vấn đề. HĐ3 : Xử lí tình huống * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết xử lí tình huống đã đưa ra + Mạnh dạn, hợp tác tốt với bạn; có khả năng tự học và giải quyết vấn đề. 2/HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ những kiến thức em vừa học với bố mẹ. Thực hiện giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. Điều tra về các công trình công cộng ở địa phương theo mẫu bài tập 4 SGK. Ôn luyện Toán: ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 22 I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nhận biết được phân số tối giản, biết rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số. - Kĩ năng: Rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số thành thạo. - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học Toán - Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III.Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò mình yêu thích. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 12
  13. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang B. Hoạt động thực hành: BT: 1, 4,5, 6, 8: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Tích hợp - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết rút gọn các phân số (BT1). + Biết só sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau. (BT4). + Biết quy đồng mẫu số các phân số. (BT5). + Biết điền dấu >,<,=(BT6). + Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. (BT8) + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. * HS có năng lực làm bài tập vận dụng IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thùc hiÖn theo vở ôn luyện. Ôn luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TIÊNG VIỆT TUẦN 22 I. Mục tiêu: - Kiến thức: Đọc và hiểu bài: Mong muốn đem lại hạnh phúc cho mọi người; biết thể hiện sự thán phục về tài năng và phẩm chất cao đẹp của nhà khoa học. - Kĩ năng: Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc tiếng có vần ut/uc. Xác định được bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? Sử dụng được các từ ngữ về Cái đẹp . Biết lựa chọn cây cối có đặc điểm nổi bật để miêu tả. - Thái độ: Giáo dục học sinh thích học môn Tiếng Việt. - Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Điều chỉnh hoạt động và nội dung dạy học: - HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Không làm BT 4. IV. Hoạt động dạy học: Khởi động: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Quan sát tranh và nói được những phát minh kì diệu của các nhà khoa học mà em biết. Biết trao đổi điều gì ở các nhà khoa học mà mình cảm phục. + Ngôn ngữ diễn đạt dễ hiểu, rõ nội dung, ngắn gọn. Bài 3: ( Theo tài liệu) Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 13
  14. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang *Đánh giá thường xuyên: - PP: PP tích hợp. - KT: Thực hiện nhiệm vụ thực tiễn , nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc và hiểu truyện “Mong muốn đem lại hạnh phúc cho mọi người” - Trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt mạch lạc, rõ nội dung. Bài 4,5,6,7: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Thực hiện nhiệm vụ thực tiễn , nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + 4. Viết đúng các từ vào chỗ chấm + 5a) khoanh đúng câu a,c,d b) Gạch đúng các bộ phận chủ ngữ trong câu Ai thế nào? + 6. Điền đúng bộ phận chủ ngữ trong các câu. + 7. Tìm được các từ ngữ tả núi non, tả sông suối. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt mạch lạc, rõ nội dung. V. Hướng dẫn phần vận dụng: - Hướng dẫn các em thực hiện phần vận dụng ở vở BTcùng bố mẹ, anh chị của mình.  Thø năm ngµy 14 th¸ng 2 n¨m 2019 To¸n: phÐp céng ph©n sè I. Mục tiêu: - Kiến thức : Em biết cộng hai phân số có cùng mẫu số - Kĩ năng: Thực hiện phép cộng hai phân số cùng mẫu số thành thạo - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán - Năng lực:Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II.ChuÈn bÞ §DDH: GV: SHD, phiÕu. HS: SHD III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản 1. Chơi trò chơi “Đố bạn”(Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết vẽ hình biểu diễn phân số của bạn đưa ra. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 14
  15. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang + Chơi chủ động, mạnh dạn, hợp tác tốt với bạn. 2,3 (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + 2. Biết thảo luận với bạn cách giải bài toán + Biết cách thực hiện phép cộng hai phân số + Nắm: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số, ta cộng hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số + Viết được hai phân số để đố bạn thực hiện cộng hai phân số + Mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học B. Hoạt động thực hành Bài 1, 2 ,3 (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Bài 1. Biết thực hiện phép cộng hai phân số cùng mẫu số Bài 2.Biết tính rồi rút gọn Bài 3. Biết giải bài toán với phép tính phân số - Trình bày bài cẩn thận, có khoa học Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. TiÕng ViÖt: nh÷ng tr¸I tim yªu th­¬ng (T3) I. Mục tiêu : - Kĩ năng : Kể được một đoạn truyện, câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện với cái ác Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt cử chỉ, điệu bộ. - Kiến thức : Hiểu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện của các bạn kể. Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn. - Thái độ: Biết đấu tranh giữa cái đep và cái xấu, cái thiện với cái ác - Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; trả lời lưu loát, nói đúng nội dung cần trao đổi. II.ChuÈn bÞ §D DH: - GV+ HS : SHD III. Hoạt động dạy học: HĐ2: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 15
  16. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang + Chuẩn bị được câu chuyện đã nghe đã đọc về cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện với cái ác + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. HĐ3: Kể chuyện trước lớp: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày, kể chuyện. - Tiêu chí đánh giá: + Kể được câu chuyện đúng chủ đề. + Kể đúng diễn biến của câu chuyện, biết trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện. + Lời kể dễ hiểu, rõ ràng, truyền cảm. + Biết thể hiện cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, vẻ mặt kết hợp với lời kể. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. TiÕng ViÖt: vÎ ®Ñp t©m hån (t1) I. Môc tiªu: - Kiến thức: Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp. Biết nêu những hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó. - Kĩ năng: Nắm nghĩa một số từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp, biết đặt câu với các từ đó . - Thái độ: GD HS có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. - Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; sử dụng ngôn ngữ. III. Điều chỉnh hoạt động : - Làm bài 1,2 trang 59, bài 3 trang 60, bài 3,4 trang 62 III. ChuÈn bÞ §DDH: - GV: SHD, tranh, phiÕu, b¶ng nhãm. HS: SHD,vë IV. Hoạt động dạy học: HĐ1,2,3( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: PP vấn đáp. - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: +BT1. Quan sát tranh và nói được 1-2 câu vầ người trong các tấm ảnh VD: Cô Tấm rất xinh đẹp. + BT2. Tìm đúng các từ ngữ và xếp nhanh vào hai nhóm + BT3.Biết đặt câu với một từ ngữ miêu tả mức độ Ví dụ: tuyệt vời. Đêm nay trăng đẹp tuyệt vời + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. HĐ3,4 ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: PP vấn đáp, quan sát, PP viết - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 16
  17. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - Tiêu chí đánh giá: + BT3. Biết đánh dấu + vào cột chỉ từ ngữ thích hợp với các câu tục ngữ. + BT4. Học thuộc lòng một câu tục ngữ + Đặt câu rõ nội dung, đúng ngữ pháp, viết đúng chính tả. + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. V. Hướng dẫn phần ứng dụng: Không Thø sáu ngµy 15 th¸ng 2 n¨m 2019 To¸n: phÐp céng ph©n sè (tiÕp theo)(t1) I. Mục tiêu: - Kiến thức : Biết cách cộng hai phân số có mẫu số khác nhau. - Kĩ năng: Thực hiện phép cộng hai phân số cùng khác số thành thạo - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán - Năng lực:Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II.ChuÈn bÞ §DDH: GV: SHD, phiÕu.HS: SHD III. Hoạt động dạy học : A. Hoạt động cơ bản 1. Chơi trò chơi “Đố bạn”(Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết viết hai phân số rồi đố bạn thực hiện. + Chơi chủ động, mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. 2. Thảo luận cách giải bài toán (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + 2. Biết thảo luận với bạn cách giải bài toán + Biết cách thực hiện phép cộng hai phân số khác mẫu số + Nắm: Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi cộng hai phân số đó. + Mạnh dạn, hợp tác tốt với bạn; có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học. 3. (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nói được cách cộng hai phân số khác mẫu số với bạn + Mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 17
  18. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang TiÕng ViÖt: vÎ ®Ñp t©m hån (T2) I. Mục tiêu: - Kiến thức : Hiểu thế nào là đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. Viết được đoạn văn nói về lợi ích của một loài cây. - Kĩ năng : Thực hành viết một đoạn văn miêu tả. Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, (mở đoạn. kết đoạn). dùng từ hay, giàu trí tưởng tượng và sáng tạo. -Thái độ: GD H yêu thích môn học. - Năng lực:Tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập. Nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ. III. Điều chỉnh hoạt động : - Làm bài 4 trang 60, bài 1,2 trang 61 IV. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: HĐ4: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, viết - KT: quan sát, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + a) Biết đọc hiểu bài Cây gạo + b) Bài văn có 3 đoạn + c) Nội dung chính của mỗi đoạn Đoạn 1. Thời kì ra hoa Đoạn 2. Lúc hết mùa hoa Đoạn 3.Thời kì ra quả + Nắm ghi nhớ (SHD) + Chú ý dùng từ, đặt câu, diễn đạt trôi chảy. + Trình bày vở cẩn thận, sạch sẽ. B. Hoạt động thực hành: HĐ1,2: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, viết - KT: quan sát, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + BT1) Bài văn có 4 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng, trám đen tẻ và trám đen nếp Đoạn 1. Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen Đoạn 2. Hai loại trám đen Đoạn 3. Ích lợi của quả trám đen Đoạn 4. Tình cảm của người tả đối với cây trám đen + BT2. Chọn được một loại cây và nói được ích lợi của nó, biết trao đổi bài viết với bạn. + Viết đươc một đoạn văn đầy đủ các phần, đảm bảo cấu trúc: Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 18
  19. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang + Viết tự nhiên, chân thật, dùng từ hay, giàu trí tưởng tượng và sáng tạo. + Chú ý dùng từ, đặt câu, diễn đạt trôi chảy. + Trình bày vở cẩn thận, sạch sẽ. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Không HĐTT: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá những hoạt động trong tuần học thứ 23. - Đề ra phương hướng hoạt động tuần 24. - Giáo dục hs ý thức tự giác trong hoạt động tập thể. HS có ý thức phấn đấu, sửa chữa khuyết điểm, phát huy những thành tích đó có để tuần tới đạt KQ cao hơn. III. Các hoạt động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động. - CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu buổi sinh hoạt trước lớp. 1. Sinh hoạt văn nghệ. - CTHĐTQ yêu cầu trưởng ban văn nghệ bắt cho lớp hát một vài bài hát tập thể. Tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 2. HĐTQ đánh giá tình hình hoạt động trong tuần qua a, Ý kiến nhận xét đánh giá - CTHĐTQ đánh giá, lớp lắng nghe. - CTHĐTQ mời đại diện các ban phát biểu ý kiến. - HS phát biểu và đề xuất ý kiến cá nhân. - CTHĐTQ nhận xét hoạt động của lớp b, Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới. -CTHĐTQ đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới: + Chăm chỉ học tập hơn, tích cực, tự giác trong các hoạt động. + Không nói chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng. + Thực hiện trang phục đúng quy định + Tham gia tốt phong trào học tập, giúp đỡ các bạn học tập cùng tiến bộ. - Các ban cùng bàn đưa ra phương án để thực hiện kế hoạch. * Nghe cô giáo dặn dò nhận xét, dặn dò: *Ưu điểm: + Học sinh nghỉ Tết Nguyên Đán an toàn. + Nhiều bạn có ý thức học tập tốt, rèn luyện tốt : Việt Hà, Khánh Ngọc, Minh Nhật, Hoàng Long, Đại Hưng *Một số tồn tại: + Một số bạn còn thiếu ý thức trong khi HĐTT: Tín, Trình Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 19
  20. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang * Giao lưu Tiếng Anh giữa các nhóm. Khoa học ÁNH SÁNG VÀ BÓNG TỐI (T3) ( Soạn điển hình) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiếp tịc phân biệt các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng 2. Kĩ năng: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt - Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng của vật trong một số trường hợp đơn giản 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học 4.Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ dễ hiểu II. Hoạt động học: ⃰ Khởi động - HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học => GV giới thiệu bài: - HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản 5. Đọc nội dung Đọc nội dung trang 17 sách HDH * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng nội dung ở SHD + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. 6. Quan sát và trả lời Quan sát hình trang 17 sách HDH Trả lời câu hỏi: Theo bạn, trong hình 5, Mặt Trời chiếu sáng từ phía nào? Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 20
  21. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang Việc 1: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả Việc 2: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nêu được MT chiếu từ phía nào trong hình vẽ 5+Mặt trời chiếu sáng từ phía bên phải của hình vẽ. Vì ta thấy bóng người đổ về phía bên trái. Nửa bên phải có bóng râm, còn nửa bên trái vẫn có ánh sáng của mặt trời. +Bóng của người xuất hiện ở phía sau người vì có ánh sáng mặt trời chiếu xiên từ bên phải xuống. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. 7. Thí nghiệm về bóng của vật Việc 1: Đại diện một bạn đến góc học tập lấy dụng cụ: đèn pin, tấm bìa, quyển sách Việc 2: Đặt quyển sách vào giữa bóng đèn và tấm bìa Việc 3: Dự đoán những cách có thể làm cho bóng của quyển sách nhỏ đi? Việc 4: Thay quyển sách bằng một tờ giấy bóng kín, bạn có nhận xét gì? Việc 5: Làm thí nghiệm Việc 6: Chia sẻ kết quả với các nhóm khác, các nhóm chú ý lắng nghe và nhận xét * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nêu được dịch quyển sách lại đèn + Thay quyển sách bằng tờ giấy bóng ánh sáng xuyên qua tờ giấy bóng + Tự làm được thí nghiệm để kiểm tra dự đoán + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. 8. Đọc nội dung Đọc nội dung ghi nhớ trang 19 sách HDH * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng nội dung ở SHD + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. B. Hướng dẫn phần ứng dụng: Không Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 21
  22. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2017 Khoa học ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG ? (T1) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp học sinh biết vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật, thực vật và con người 2.Kĩ năng: Kể được vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật, thực vật và con người 3. Thái độ: GD HS Tự liên hệ thực tế ánh sáng vào trong cuộc sống hằng ngày 4.Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ dễ hiểu II. Chuẩn bị : - GV: Tài liệu hướng dẫn của GV, HS Phiếu học tập ở HĐTH 2 - HS: Tài liệu hướng dẫn của HS A. Hoạt động cơ bản: HĐ1. Quan sát và thảo luận (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nêu được vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người, động vật và thực vật Nhờ có ánh sáng con người mới có thức ăn,khỏe mạnh, mới nhìn thấy mọi vật khi thực hiện nhiệm vụ. Loại vật cần ánh sáng để di chuyển,tìm thức ăn, nước uống + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. HĐ2. Liên hệ thự tế và trả lời (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: +Liên hệ được con người làm gì đẻ đảm bảo ánh sáng cho cuộc sống của mình và cho sự sống của vật nuôi, cây trồng + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. HĐ3. Đọc và trả lời (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Không có ánh sáng, thực vật sẽ mau chóng tàn lụi vì chúng cần ánh sáng để duy trì sự sống. Mặt Trời đem lại sự sống cho thực vật, thực vật lại cung cấp thức ăn, không khí sạch cho động vật và con người. + Đọc nội dung sách HD và trả lời + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. B. Hướng dẫn phần ứng dụng: Không Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 22
  23. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 23