Giáo án Lớp 4 – Tuần 20 – Giáo viên: Hoàng Thị Lệ Tư – Trường Tiểu học Phú Thủy

doc 25 trang thienle22 6670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 – Tuần 20 – Giáo viên: Hoàng Thị Lệ Tư – Trường Tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_20_giao_vien_hoang_thi_le_tu_truong_tieu.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 – Tuần 20 – Giáo viên: Hoàng Thị Lệ Tư – Trường Tiểu học Phú Thủy

  1. TUẦN 20 Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2021 TOÁN: PHÂN SỐ (T1) 1.Mục tiêu: * KT: Em nhận biết bước đầu về phân số. Biết phân số có tử sô, mẫu số. -Biết đọc viết phân số. * KN: rèn kĩ năng đọc , viết phân số * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực tính toán, năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động: - Chủ tịch HĐTQ điều hành trò chơi “Ghép thẻ” như HĐCB1 - Nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài mới - Chia sẻ mục tiêu bài học *Đánh giá: - Tiêu chí: HS ghép đúng, ghép nhanh và giải thích được cách làm của mình. - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 1: Thực hiện lần lượt các hoạt động -Nhóm trưởng điều hành thực hiện lần lượt các hoạt động: + Lấy tờ giấy hình tròn. Gấp thành 4 phần bằng nhau + Tô màu vào 3 phần -Hỏi: + Tờ giấy được chia thành mấy phần bằng nhau ? + Em đã tô màu vào mấy phần hình tròn ? 3 -GV: Đã tô màu vào ba phần tư hình tròn. Ta viết: (Ba phần tư) 4 - Yêu cầu HS đọc HĐ 2. Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy cô giáo hướng dẫn.
  2. Việc 1: Học sinh lần lượt đọc thầm bài , nghiên cứu mẫu ở SGK . Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh kết quả nghiên cứu của mình. Việc 3: Nhóm trưởng kiểm tra xem các bạn đã hoàn thành bài tập Việc 4: GV tương tác với HS để rút ra ghi nhớ. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc được phân số , biết được phân số có tử số và mẫu số ý nghĩ cảu tử số và mẫu số. Nắm chắc vị trí của tử số và mẫu số trong phân số. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Việc 1: Cá nhân học sinh tự làm. Việc 2: Trao đổi và thống nhất kết quả bài làm với bạn bên cạnh. Việc 3: Nhóm trưởng kiểm tra kết qua bài làm của toàn nhóm và yêu cầu các bạn đọc kĩ nhận xét. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc và nêu đúng tứ số và mẫu số của các phân số. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 1: - Cá nhân làm bài - Ban HT điều hành chia sẻ - Nhận xét, tuyên dương *Đánh giá: - Tiêu chí: a) Trả lời đúng câu hỏi của bạn, đọc viết đúng phân số phần trong hình mà bạn yêu cầu. Nêu được tử số, mẫu số trong phân số mình nêu. b) HS tô đúng phần tương ứng với phân số tương ứng đã cho. Gải thích được tử số là phần nào củ hình và mẫu số là phần nào của hình. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
  3. HĐ 2: Viết (theo mẫu) - Cá nhân làm bài - Chia sẻ trước lớp *Đánh giá: - Tiêu chí: HS viết đúng tử số và mẫu số của phân số đã cho. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Vẽ hình biểu diễn phân số. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS vẽ được các hình biểu diễn các phân số cho trước - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực hiện HĐ ứng dụng theo tài liệu. TIẾNG VIỆT: BÀI 20A : CHUYỆN VỀ NHỮNG NGƯỜI TÀI GIỎI (T1) 1.Mục tiêu: * KT:+Đọc, hiểu câu chuyện “ Bốn anh tài” ( tiếp theo) +Hiểu nghĩa của các từ khó trong bài. Núc nác, núng thế. +Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khỏe tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. * KN: Rèn kĩ năng đọc đúng tốc độ, biết ngắt nghỉ đúng, không vấp ,không lặp, đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện. * TĐ:HS yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ,năng lực tự học, năng lực hợp tác. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Đọc đúng các từ ngữ: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. 5. Đánh giá thường xuyên HĐ 1: Khởi động: -GV tổ chức cho lớp chơi trò chơi “ truyền điện” Nói nhanh tên các nhân vật và đặc điển của các nhân vật trong câu chuyện Bốn anh tài. *Đánh giá:
  4. + Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng nhanh, nêu đúng tên, các đặc điểm của các nhân vật. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2;3,4: (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc đúng tốc độ, biết ngắt nghỉ đúng, không vấp ,không lặp, đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện.Hiểu được các khó trong bài(BT3) + Đọc đúng các từ ngữ: QuËt, nóc n¸c, d©ng. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 5;6: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi * Đánh giá -Tiêu chí: Trả lời đúng nội dung các câu hỏi.Hiểu ý nghĩa nội dung bài : Ca ngợi sức khỏe tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. BT5: Sắp xếp như sau: a- g - d- e- b- c-h. BT6: Câu 1: Vì họ có sức khỏe và rất đoàn kết. Câu 2: câu chuyện ca ngợi sức khỏe tài năng, tinh thần đoàn kết của anh em Cầu Khây. -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HSTTC BT5 -HSTTN : Đọc diễn cảm toàn bài và giúp đỡ bạn TTC trong nhóm luyện đọc 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà đọc cho người thân nghe và hoàn thành bài tập ứng dụng TIẾNG VIỆT: BÀI 20A : CHUYỆN VỀ NHỮNG NGƯỜI TÀI GIỎI (T2) 1. Mục tiêu: * KT: - Luyện tập về câu kể Ai làm gì? - Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? *KN: Tìm được các câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn, Xác định chủ ngữ vị ngữ trong câu.Viết được đoạn văn có sử dụng câu kể Ai làm gì?
  5. *TĐ: Giúp HS có thái độ yêu thích môn học. Nói, viết chặt chẽ trong diễn đạt . *NL:Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ nói và viết, năng lực hợp tác chia sẻ, năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động:Không 5. Đánh giá thường xuyên HĐ 1: Khởi động: -GV tổ chức cho lớp chơi trò chơi “ truyền điện” Tìm các từ là động từ (danh từ). *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng nhanh, tìm được các từ bạn yêu cầu. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: (BT1) Dùng dấu / để ngăn cách bộ phận chủ ngữ và vị ngữ. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: -HS xác định đúng các câu kể Ai làm gì trong đoạn văn. Xác định đúng các chủ ngữ và vị ngữ. Giải thích được cách làm của mình. + PP: Quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Tôn vinh học tập HĐ 3; 4;5: BT 2: Viết đoạn văn khoảng năm câu nói về việc trực nhật lớp của tổ em, trong đó có kiểu câu Ai làm gì?. *Đánh giá: +Tiêu chí:Viết được đoạn văn, chú ý tả hoạt động củ từng bạn. Viết đúng kiểu câu. Xác định được chủ ngữ vị ngữ trong câu mình viết. + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn.Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ các em BT2 ( H§TH) -HSTTN : 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng SGK
  6. ĐẠO ĐỨC KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (T2) I. Mục tiêu * KT: nhận thức vai trò quan trọng của người lao động. *KN:biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động. - Học sinh biết vận dụng các kiến thức và kỹ năng thực hành ở các bài đã học vào cuộc sống hàng ngày. * TĐ:Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực tự học. Năng lực hợp tác III/ Hoạt động dạy - học 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ 1: Khởi động: GV tổ chức cho lớp hát một bài. Hoạt động 2: Đóng vai ( BT4) Việc 1 : các nhóm đọc và chọn tình huống Việc 2 : Nhóm trưởng điều hành nhóm đống vai theo tình huống đã chọn. Việc 3 : Các nhóm lên trình bày trước lớp Việc 4: Các bạn phóng vấn các nhân vật sau khi lên thể hiện tiểu phẩm. CTHĐTQ tổ chức cho cỏc bạn chia sẻ trước lớp. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết cách cư xử đúng thể hiện được sự kính trọng với người lao động - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. Hoạt động 3: Làm BT5 Việc 1 : Cá nhân sưu tầm tranh ảnh hoặc ghi lại các câu tục ngữ ca dao nói về người lao động. Việc 2 : trao đổi với bạn về kết quả cảu mình. Việc 3 : Các nhóm lên trình bày trước lớp Việc 4: CTHĐTQ tổ chức cho cỏc bạn chia sẻ trước lớp.
  7. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS sưu tầm các hình ảnh phong phú, biết được nhiều câu ca dao tục ngữ nói về người lao động. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Hoạt động 3: Làm BT6 Việc 1 :Em thực hiên yêu cầu BT Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi. Việc 3: nhóm trưởng điều hành chia sẻ trong nhóm. Việc 4: Chia sẻ trước lớp (CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết viết hoặc vẻ về một người lao động mà em kính phục. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập KHOA HỌC : ÂM THANH (T1) 1. Mục tiêu: * KT: Sau bài hoc, em : - Nêu được tên một số nguồn phát ra âm thanh. - Nêu được âm thanh có thể n truyền qua những môi trường nào. Âm thanh thay đổi thế nào khi lan truyền ra xa nguồn. Nêu được ví dụ minh họa. * KN: Vận dụng những kiến thức vào thực tế cuộc sống. Trình bày được một số biện pháp bảo vệ môi trường. * TĐ: Giúp các em yêu thích môn học. * NL: năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. * HSKT: Lắng nghe GV giảng bài. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Một số tranh ảnh liên quan đến không khí ô nhiễm. 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động:: 5. Đánh giá thường xuyên HĐ 1: Khởi động: - Lớp chơi trò chơi “ Hộp quà bí mật” nêu nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm và các việc làm cụ thể để bảo vệ bầu không khí trong sạch. * Đánh giá: Tiêu chí: +HS trả lời đúng các câu hỏi. - PP: Quan sát, Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. HĐ 2. Quan sát và trả lời
  8. *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS quan sát tranh và nhận xét và giải thích được các ý kiến mà mình đưa ra. - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. HĐ 3; 4: Thực hành tạo ra âm thanh *Đánh giá: - Tiêu chí: + Biết tạo ta âm thanh và nhận biết các âm thanh. Biết âm thanh không chỉ truyền qua không khí mà còn truyền qua các chất rắn chất lỏng. - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HSTTC -HSTTN : Hoàn thành các bài tập và giúp đỡ HS TTC trong nhóm 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng ở SGK ÔN TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN TUẦN 19 1. Mục tiêu: *KT: +Đọc và hiểu bài Hiểu được tình cảm thương yêu của bà và cháu. +Dùng được câu hỏi vào mục đích khác. Tìm được danh từ, động từ, tính từ trong câu. Tìm được bộ phận vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? . + Viết được bài văn miêu tả, viết được mở bài và kết bài theo các cách khác nhau. *KN: Vận dụng những hiểu biết của mình để hoàn thành các bài tập *TĐ: Giúp HS có thái độ kiên trì, yêu thích môn học. *NL: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ ; năng lực tự học , tự giải quyết vấn đề. 2. Đồ dùng dạy học: - Vở em tự ôn luyện 3. Hoạt động dạy học: HĐ1:Khởi động Như BT1 SGK. HĐ 2:(theo tài liệu): Đọc bài “Bà tôi” và trả lời câu hỏi. *Đánh giá: - Tiêu chí: Hiểu và trả lời đúng câu hỏi về nội dung của bài . Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. Biết liên hệ bản thân và rút ra ý nghĩa của bài Câu a: Vì phải rời xa ngôi nhà thân yêu mà mình đã từng gắn bó bao nhiêu năm qua. Câu b:lần lượt chọn : sai – đúng-đúng. Câu c: Bà nhẹ nhàng hướng dẫn bạn nhỏ làm bánh, bà dịu dàng nhìn bạn nhỏ khi bạn nhỏ khoe mình có tên trong ban biên tập của trường. Bà luôn lắng nghe và chia sẻ những ước mơ với bạn nhỏ. Tự hào về những việc làm giản dị của bạn nhỏ.
  9. Câu d: Dù không nói ra nhưng ông bà là những người luôn quan tâm , yêu thương chúng ta hết mực. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3: Bài tập:2,3, 4. *Đánh giá: -Tiêu chí:trả lời đúng câu hỏi dùng vào mục đích khoe chuyện vui với bà. Xác định đúng vị ngữ trong câu( Dừng tay làm bánh đầy tự hào). Xác định đúng danh từ, động từ, tính từ trong câu. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4.Viết mở bài và kết bài cho câu chuyện. *Đánh giá: -Tiêu chí:Viết được mở bài và kết bài cho câu chuyện theo nhiều cách khác nhau. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 4. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu ) Thứ ba, ngày 26 tháng 1 năm 2021 TIẾNG VIỆT: BÀI 20A : CHUYỆN VỀ NHỮNG NGƯỜI TÀI GIỎI (T3) 1. Mục tiêu: *KT: Nghe viết đúng bài “ Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp ”, nghe viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr, tiếng có vần uôt/ uôc ( tránh sai lỗi chính tả phương ngữ ân/anh.) * KN: Luyện viết chữ đúng mẫu, chữ đẹp, nét sắc sảo và thoáng,luyện kĩ năng viết đúng chính tả. Khuyến khích một số học sinh viết kiểu chữ xiên nét thanh đậm. * TĐ: Thích luyện chữ viết, đam mê sáng tạo trong luyện chữ. * NL:Phát triển năng thẩm mĩ, năng lực trình bày văn bản,năng lực tự học. * HSKT: * HSKT: Ôn lại cách viết chữ b 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Vở ô li 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Yêu cầu HS viết đúng các từ sau: Thế kỉ XIX, nẹp sắt, xóc, Đân- lớp, nước Anh, suýt ngã 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho các bạn trong hát một bài HĐ 2,3: Luyện viết
  10. *Đánh giá: -Tiêu chí : +HS nghe viết đúng chính tả, chữ viết đúng kĩ thuật, trình bày đúng văn bản của một đoạn văn. + Viết chính xác từ khó:Thế kỉ XIX, nẹp sắt, xóc, Đân- lớp, nước Anh, suýt ngã + Viết đảm bảo tốc độ, chữ đều trình bày đẹp. -PP: Vấn đáp; viết - KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. viết lời bình. HĐ4: Làm bài tập 6a *Đánh giá: - Tiêu chí:+ Điền đúng tiếng bắt đầu bằng ch/tr. -PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV giúp đỡ các em viết đúng chính tả và đúng tốc độ. -HSTTN: Hoàn thành tốt bài viết của mình . 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng ở SGK TOÁN: PHÂN SỐ (T2) 1. Mục tiêu: * KT: Em nhận biết bước đầu về phân số. Biết phân số có tử sô, mẫu số. -Biết đọc viết phân số. * KN: Rèn kĩ năng đọc , viết phân số * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực tính toán, năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. * HSKT: Ôn lại cách viết chữ số 1 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng phụ 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “Đố bạn” nội dung như HDBT1a. *Đánh giá: - Tiêu chí: Trả lời đúng câu hỏi của bạn, đọc viết đúng phân số phần trong hình mà bạn yêu cầu. Nêu được tử số, mẫu số trong phân số mình nêu. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Tô màu vào các hình vẽ để được phân số tương ứng. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS tô đúng phần tương ứng với phân số tương ứng đã cho. Gải thích được tử số là phần nào củ hình và mẫu số là phần nào của hình.
  11. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Viết ( BT2). *Đánh giá: - Tiêu chí: HS viết đúng tử số và mẫu số của phân số đã cho. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ4 : Vẽ hình biểu diễn phân số. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS vẽ được các hình biểu diễn các phân số cho trước. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ các em hiểu và làm được BT3 -HSTTN : Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn TTC trong nhóm và làm 23 15 1 20 thêm bài tập sau: Đọc phân số sau và nêu tử số, mẫu số: ; ; ; 27 21 6 25 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng dụng SGK TIẾNG VIỆT: BÀI 20B: NIỀM TỰ HÀO DÂN TỘC (T1) 1. Mục tiêu: *KT: - Đọc, hiểu bài “ Trống đồng Đông Sơn ". Hiểu được các từ khó trong bài. - Hiểu nội dung bài : Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đang dạng với hoa văn đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng cảu Người Việt Nam. *KN: Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài, rõ ràng, trôi chảy không vấp. Đọc diễn cảm toàn bài với giọng cảm hứng tự hào ca ngợi.Đọc đúng các từ : Xung quanh, thành linh, thuần hậu, muông thú. *TĐ: HS yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực hợp tác.năng lực tự học. * HSKT: Ôn lại cách viết chữ b 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: HS luyện đọc đúng các từ: Xung quanh, thành linh, thuần hậu, muông thú. 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: -BVN tổ chức cho cả lớp hát một bài. HĐ 2: Xem ảnh trống đồng Đông Sơn và cho biết những gì được khắc trên mặt trống.
  12. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS quan sát và kể được các hoa văn có trên mặt trống. - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3,4: (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: Hiểu các từ khó trong bài tập 3. Đọc to, rõ ràng. Đọc trôi chảy, không vấp Đọc diễn cảm toàn bài với giọng cảm hứng tự hào ca ngợi.Đọc đúng các từ : Xung quanh, thành linh, thuần hậu, muông thú. - PP: quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 5: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi * Đánh giá -Tiêu chí:+ trả lời đúng các câu hỏi, hiểu nội dung bài. Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đang dạng với hoa văn đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng cảu Người Việt Nam. + Học sinh trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. Câu 1: Trống đồng Đông Sơn đa dạng cả về hình dáng kích cỡ lẫn phong cách trang trí sắp xếp hoa văn. Câu 2: Trên trống đồng Đông Sơn có những hoa văn như: ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, vũ công nhảy múa,chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc Câu 3: Hình ảnh nổi bật trên hoa văn trống đồng là hình ảnh con người hòa với thiên nhiên, con người lao động đánh cá săn bắn. Con người đánh tróng thổi kèn. Con người cầm vũ khí bảo vệ quê hương và tưng bừng nhảy múa mừng chiến công hay cảm tạ thần linh. Câu 4: Lao động ,đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công, cảm tạ thần linh, ghép đôi nam nữ. Câu 5: Vì trống đồng Đông sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, là một cổ vật quya giá phản ánh trình độ văn minh của người Việt cổ xưa. Là bằng chứng nói lên Việt Nam lf một dân tộc có nền văn hóa lâu đời bền vững. -PP: quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh : -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HS TTC BT5
  13. -HSTTN: Hoàn thành tốt các BT, nắm nội dung của bài đã học một cách chắc chắn và hỗ trợ cho HS TTC trong nhóm. 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng ở SGK KHOA HỌC: ÂM THANH (T2) 1. Mục tiêu: * KT: Sau bài hoc, em : - Nêu được tên một số nguồn phát ra âm thanh. - Nêu được âm thanh có thể n truyền qua những môi trường nào. Âm thanh thay đổi thế nào khi lan truyền ra xa nguồn. Nêu được ví dụ minh họa. * KN: Vận dụng những kiến thức vào thực tế cuộc sống. Trình bày được một số biện pháp bảo vệ môi trường. * TĐ: Giúp các em yêu thích môn học. * NL: Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. * HSKT: Lắng nghe GV giảng bài 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Một số tranh ảnh liên quan đến không khí ô nhiễm. 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: - Lớp chơi trò chơi “ Hộp quà bí mật” nêu tên một số nguồn âm thanh. * Đánh giá: Tiêu chí: +HS trả lời đúng các câu hỏi. - PP: Quan sát, Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. HĐ 2. Làm BT1 *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS trả lời đúng các câu hỏi, biết ý kiến nào đúng ý kiến nào sai và giải thích được vì sao lại đúng , vì sao sai. - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. HĐ 3; 4: Thực hành làm “ điện thoại dây” *Đánh giá: - Tiêu chí: + Biết làm ra cái điện thoại dây và thực hành rồi kết luận âm thanh truyền qua những môi trường nào. - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HSTTC -HSTTN : Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn TTC trong nhóm.
  14. 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng ở SGK Thứ tư, ngày 27 tháng 1 năm 2021 TOÁN: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA PHÂN SỐ 1. Mục tiêu: * KT: Em biết: -Thương của một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. * KN: rèn kĩ năng đọc , viết phân số * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. * HSKT: Ôn lại cách viết chữ số 1 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng phụ 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “ghép thẻ” như HDBT1. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS ghép đúng, ghép nhanh và giải thích được cách làm của mình. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Đọc kĩ nội dung và nghe thầy cô hướng dẫn. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên( khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ3 :Trả lời câu hỏi: * Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lời đúng câu hỏi và nêu được phân số tương ứng - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4: BT1 Viết thương dưới dạng phân số. * Đánh giá: - Tiêu chí: HS viết đúng thương của các phép tính dưới dạng phân số. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
  15. HĐ 5: BT2;3 Viết thương dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1 * Đánh giá: - Tiêu chí: HS viết đúng thương của các phép tính dưới dạng phân số.biết các số tự nhiên luôn có mẫu số bằng 1. Nhìn vào hình và nói đúng các phân số chỉ phần tô màu. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSTTC : GV cùng HS TTN giúp HSTTC BT 3 ( PhÇn H§TH) - HSTTN: Giúp HS TTC và làm thêm BT sau: Hãy viết phân số chỉ phần nhận được của mỗi người: a, 5 cái bánh chia đều cho 6 người b, 4 cái bánh chia đều cho 3 người 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng ở SGK TIẾNG VIỆT: BÀI 20B: NIỀM TỰ HÀO VIỆT NAM (T2) 1. Mục tiêu: *KT: Viết được bài văn miêu tả đồ vật. Hoàn thành bài viết đúng yêu cầu đề bài. Bố cục rõ ràng, diến đạt trôi cháy, câu văn chặt chẽ, lời văn sinh động tự nhiên. *KN: Rèn kĩ viết một bài văn miêu tả đồ vật. *TĐ: Có thái độ yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. * * HSKT: Ôn lại cách viết chữ l 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Vở ô li 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: Chuyển BT2; 3 xuống HĐƯD 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động - BVN tổ chức cho lớp hát một bài. HĐ 2:Đọc gợi ý BT1 và viết bài. * Đánh giá. -Tiêu chí: +HS xác định đúng yêu cầu của bài. Hoàn thành bài viết đúng yêu cầu đề bài. Bố cục rõ ràng, diến đạt trôi cháy, câu văn chặt chẽ, lời văn sinh động tự nhiên. -PP:Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSTTC : GV cùng HS TTTN giúp HS TTC BT2.
  16. - HSTTN: Giúp HS TTC và hoàn thành tốt các bài tập của mình, viết được bài văn hoàn chỉnh, trôi chảy, gắn với các kỉ niệm của mình và giúp HS TTC viết được theo câu hỏi gợi ý. 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng ở SGK Thứ năm, ngày 28 tháng 1 năm 2021 TIẾNG VIỆT: BÀI 20B: NIỀM TỰ HÀO VIỆT NAM (T3) 1. Mục tiêu: *KT: Kể được câu chuyện đã nghe đã đọc về một người có tài. Hiểu truyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện. *KN: Rèn kĩ năng nói, kĩ năng kể chuyện một cách tự nhiên bằng lời của mình. Nhớ nội dung câu chuyện. *TĐ: Giúp học sinh có thái độ yêu thích môn học. *NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ. Năng lực tự học. * HSKT: Ôn lại cách viết chữ l 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động - BVN tổ chức cho lớp hát một bài. HĐ 2:Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về một người có tài. * Đánh giá: - Tiêu chí: +HS biết gới thiệu tên câu chuyện. Nói rõ câu chuyện nói về ai, tài năng đặc biệt của nhân vật và nói được em đã nghe hoặc đọc được câu chuyện ở đâu. -PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Thi kể chuyện trước lớp. * Đánh giá: - Tiêu chí: +HS kể lại được câu chuyện. Lời kể rõ ràng trôi chảy , chân thực, kể kết hợp với điệu bộ cử chỉ, hấp dẫn lôi cuống người nghe. Nêu được ý nghĩa của câu chuyện. -PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
  17. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp HSTTC BT4 -HSTTN : Vận dụng tốt kiến thức kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về một người tài một cách mạch lạc, trôi chảy, hấp dẫn, lôi cuốn người nghe và giúp HS TTC kể lại được một cách đơn giản về người tài mà bạn biết. 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng ở SGK TOÁN: LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: * KT: Em thực hành luyện tập đọc, viết phân số, nhận biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. * KN: Rèn kĩ năng đọc , viết phân số * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. * HSKT: Ôn lại cách viết số 2 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng phụ 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “Đố bạn” như HDBT1. *Đánh giá: - Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi của bạn. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2;5:BT2;5 Viết rồi đọc các phân số chỉ phần đã tô màu trong các hình. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS viết, đọc đúng nêu được đâu là tử số đau là mẫu số trong các phân số đó cũng như ý nghĩa của tử số và mẫu số trong các hình. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ3;4 :BT 3 ; 4 * Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc đúng các phân số kèm theo đơn vị đo thời gian và độ dài. Viết đúng các phân số là số tự nhiên có mẫu số bằng 1. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ các em HSTTC hiÓu vµ hoµn thµnh BT2.
  18. -HSTTN: Hoàn thành bài tập và làm thêm bài tập sau: Viết phân số sau dưới dạng 4 6 76 12 16 phép chia số tự nhiên:; ; ; ; . 7 5 81 34 7 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng ở SGK HĐNGLL: GDKNS: CĐ3: EM ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP (T2) I. Mục tiêu: * KT: Sau bài học HS biết: - Ứng phó với những sự cố xảy ra trong cuộc sống như hỏa hoạn, tai nạn, lụt bão * KN: Vận dụng những kiến thức vào thực tế cuộc sống. Trình bày được một số biện pháp ứng phó hay. * TĐ: Giúp các em yêu thích môn học. * NL: Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực ứng phó với tình huống khẩn cấp. * HSKT: Lắng nghe GV giảng bài về cách ứng phó tình huống khẩn cấp. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa III. Hoạt động học: * Khởi động: - Hội đồng tự quản Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi “ hộp quà bí mật ” - GV nhận xét và giới thiêu bài - HS đọc và chia sẻ mục tiêu * Hình thành kiến thức: 1. Tìm hiểu về các điện. Việc 1: Cá nhân tự đọc và hoàn thành vào phiếu học tập. Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh về bài của mình. Việc 3: Nhóm trưởng điều hành chia sẻ trong nhóm. Việc 4: Chia sẻ trước lớp ( GV Tương tác với HS nhận xét và liên hệ với thực tế cuộc sống) *Đánh giá: - Tiêu chí: + Biết được thì gian nguyên nhân và hậu quả của 3 vụ hỏa hoạn. - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 2. Nêu những việc nên và không nên làm trong các tình huống.
  19. Việc 1: Cá nhân viết mục tiêu cụ thể trong các mặt hoạt động theo các gợi ý ở SGK. Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh. Việc 3: Chia sẻ trong nhóm và đại diên nhóm trình bày trước lớp. *Đánh giá - Tiêu chí: + Biết được tnhững việc nên và không nên làm và giải thích được tại sao.Các xử lí một vài tình huống phòng tránh điện giật. - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 1. Kết thúc : GV hỏi , HS nhớ lại các nội dung bài học và rút ra lời khuyên. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng với người thân xây dựng mục tiêu và kế hoạch thực hiện mục tiêu. TIẾNG VIỆT: BÀI 20C: GIỚI THIỆU QUÊ HƯƠNG (T1) 1. Mục tiêu: *KT: Hiểu được cấu tạo của câu kể Ai thế nào? Xác định được bộ phận chủ ngữ vị ngữ của câu kể Ai thế nào? *KN: Vận dụng kiến thức đã học để làm tốt các bài tập. *TĐ:HS Có thái độ yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực diễn đạt. Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. * HSKT: Ôn lại cách viết chữ l 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động BVN Tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi nghe tả đoán đồ vật. Như HD BT1 * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nghe tả và đán được tên đồ vật qua nghe mô tả. HS đoán chính xác.
  20. - PP: Quan sát, Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Tìm hiểu các bộ phận trong câu kể Ai thế nào? * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS xác định được kiểu câu kể Ai thế nào? Tìm được các từ chỉ đặc điểm trạng thái của sự vật trong câu Ai thế nào? Tìm đúng các từ chỉ sự vật và nắm được chúng giữ vài trò gì trong câu. Nắm được câu kể Ai thế nào có hai bộ phận. Bộ phận chủ ngữ trả lời cho câu hỏi Ai( cái gì, con gì). Vị ngữ trả lời cho câu hỏi thế nào? - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn. Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3;4;5: Mỗi bạn đặt một câu kể Ai thế nào? Nói về cảnh đẹp trong ảnh. * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS đặt được câu kể Ai thế nào khi quan sát tranh. Xác định đúng chủ ngữ và vị ngữ trong câu. Giải thích được cách làm của mình - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: ghi chép ngắn.Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HSTTC BT3 -HSTTN : Đặt được câu kể Ai thế nào? hay, giàu hình ảnh và HSTTC trong nhãm 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng ở SGK ÔN TOÁN: ÔN LUYỆN TUẦN 19 1. Mục tiêu: *KT: - Đọc, viết, chuyển chuyển đổi đúng các số đo diện tích theo đơn vị.ki-lô-mét vuông, chuyển đổi từ ki-lô-mét vuông sang mét vuông. - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. - Nhận biết được đặc điểm, tính được diện tích của hình bình hành và vận dụng giải bìa toán có nội dung thực tế. *KN: Vận dụng các KT đã học vào làm tốt các bài tập. *TĐ: H có ý thức cẩn thận trong học toán. *NL: HS có năng lực lập luận trong giải toán, năng lực tính toán, năng lực phân tích suy luận.năng lực tự giải quyết vấn đề, tự học. * HSKT: Ôn lại cách viết chữ số 3 2. Đồ dùng dạy học: - Vở em tự ôn luyện Toán
  21. 3. Hoạt động dạy học: HĐ1: Khởi động GV Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi hái hoa dân chủ * Đánh giá: -Tiêu chí : Trả lời đúng các câu hỏi ôn lại các kiến thức đã học về hình bình hành và các đơn vị đo diện tích đã học. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: ( BT 1;2) chuyển đổi các đơn vị đo diện tích đã học. * Đánh giá: -Tiêu chí : Làm đúng các Bt và nắm vững mối quan hệ các đơn vị đo dã học. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,nhận xét bằng lời. HĐ 3: (;3; 4;6;7;8) tính diện tích hình bình hành và hình chữ nhật * Đánh giá -Tiêu chí : Vận dụng tốt công thức tính vào giải toán một cách chính xác. Giải thích được cách làm của mình. Nắm được các đặc điểm của hình bình hành. - PP: Quan sát, vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời. HĐ 4: ( BT5) Đọc số liệu trên biểu đồ. * Đánh giá: - Tiêu chí :+ nhìn vào biểu đồ đọc đúng các số liệu. - Phương pháp: quan sát , vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời. 4. Hướng dẫn vận dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần vận dụng Thứ sáu, ngày 29 tháng 1 năm 2021 TOÁN PHÂN SỐ BẰNG NHAU ( T1) 1.Mục tiêu: * KT: Biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. * KN: Rèn kĩ năng so sánh nhận biết phân số bằng nhau. * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. * HSKT: Ôn lại cách viết chữ số 3 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng phụ 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “Đố bạn” như HDBT1. CTHĐTQ điều hành lớp tổ chức trò chơi. * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nhận biết về phân số, tử số và mẫu số. Biết đọc và viết phân số. + Tham gia hoạt động nhóm sôi nổi.
  22. - PP: Quan sát, vấn đáp, - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Thực hiện các hoạt động *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nhận ra phần tô màu bằng nhau nhưng cách viết thể hiện phần tô màu khác nhau. + Tự hoàn thành bài tập của mình theo yêu cầu. - PP: Quan sát,vấn đáp, đặt câu hỏi gợi mở - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ3: Đọc kĩ nội dung và nghe thầy cô hướng dẫn. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm và nêu được tính chất cơ bản của phân số. * Nếu ta nhân cả tử số và mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho. * Nếu cả tử và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho một số tự nhiên khác 0 thì sau khi chia ta được một phân số bằng phân số đã cho. + HS chủ động nghĩ ra cách giải quyết vấn đề. - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HSTTC hoàn thành BT 3 (Phần HĐTH) -HSTTN: giúp HS TTC và làm thêm BT sau: Em hãy tìm ra 3 phân số bằng 3 phân số ở dưới và giải thích tại sao: a, 3 b,2 c, 4 4 5 7 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng. TIẾNG VIỆT: BÀI 20C: GIỚI THIỆU QUÊ HƯƠNG ( T2) 1.Mục tiêu: *KT: Giới thiệu sự đổi mới của địa phương mình. *KN: Viết được đoạn văn một cách trôi chảy, câu văn chặt chẽ nội dung rõ ràng nó về xóm làng hoặc phố phường của em. *TĐ:HS Có thái nghiêm túc khi làm bài. * NL:Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực diễn đạt. Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. * HSKT: Luyện viết chữ c 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Hình ảnh minh học 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên:
  23. HĐ 1: Khởi động BVN Tổ chức cho cả lớp hát một bài HĐ 2: Nói về xóm làng hoặc phố phường của em theo gợi ý. * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS dựa vào gợi ý để nói các nét cơ bản về sự đổi mới của xóm làng mình. - PP: Quan sát, Vấn đáp, - KT: Ghi chép ngắn, Đặt câu hỏi, tôn vinh học tập. HĐ 3,4,5: Viết đoạn văn 5-7 câu nói về xóm làng hoặc phố phường của em. * Đánh giá: - Tiêu chí: + Viết được đoạn văn một cách trôi chảy, câu văn chặt chẽ nội dung rõ ràng nó về xóm làng hoặc phố phường của em - PP: quan sát, Vấn đáp, - KT: ghi chép ngắn, Đặt câu hỏi, tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HSTTC BT2 -HSTTN : Hoàn thành BT và giúp đỡ bạn TTC trong nhóm 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng ở SGK SHTT: SINH HOẠT ĐỘI HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ NGHỆ THUẬT I. Mục tiêu: 1. KT: Biết thực hiện các hoạt động sinh hoạt trong CLB. Biết tự nhận xét về tình hình tuần qua và hoạt động tuần tới. 2. KN: Tham gia các hoạt động của CLB. Rèn luyện, phát triển năng lực của bản thân, đóng góp vào hoạt động của CLB. 3. TĐ: HS tham gia buổi sinh hoạt nghiêm túc. Giáo dục tinh thần tham gia các hoạt động tập thể. 4. NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực hợp tác nhóm. II. Các hoạt động A. HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ NGHỆ THUẬT HĐ 1: Ban chủ nhiệm các câu lạc bộ tổ chức trò chơi “Đoàn kết”. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS chơi trò chơi vui vẻ, nhanh nhẹn. Có ý thức đoàn kết với bạn bè. + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 2.Giới thiêu chủ đề sinh hoạt, mục đích ý nghĩa của buổi sinh hoạt. Việc 1: Ban chủ nhiệm CLB giới thiệu chủ điểm hoạt động của CLB
  24. Việc 2: Các nhóm chia sẻ mục đích ý nghĩa của giờ sinh hoạt CLB *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - HS nắm được chủ đề của buổi sinh hoạt, mục đích, ý ngĩa của buổi sinh hoạt. - Chủ đề sinh hoạt câu lạc bộ Âm nhạc: nhằm chia sẻ những kinh nghiệm về hoạt động ca hát, biểu diễn văn nghệ. - CLB Mĩ thuật: nhằm chia sẻ những kinh nghiệm về cách tạo nên những bức tranh nghệ thuật sinh động, giàu cảm xúc. + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 3.Tiến hành nội dung sinh hoạt Việc 1: Ban chủ nhiệm CLB điều hành và giới thiệu chương trình, Việc 2 : Giao lưu các nội dung câu hỏi, chia sẻ kinh nghiệm của các CLB. Việc 3: Các CLB chia sẻ kết quả sinh hoạt trước lớp *Đánh giá: + Tiêu chí: HS nhiệt tình, nêu được các ý tưởng hay nhằm xây dựng CLB của mình ngày càng hoạt động hiệu quả hơn. Các CLB tích cực chia sẻ kinh nghiệm học tập. + PP: Quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. B. SINH HOẠT ĐỘI: 2.1. Tổng kết, đánh giá, nhận xét công tác tuần 20 + Chi đội trưởng nhận xét tình hình hoạt động của chi đội trong thời gian qua. + Chị phụ trách nhận xét chung * Đánh giá: - Tiêu chí : HS nêu được những việc làm được và chưa làm được trong tuần qua, yêu cầu trình bày rõ ràng có ghi chép theo dõi cẩn thận. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 2. Kế hoạch công tác tuần 21 - Duy trì hoạt động truy bài đầu giờ - Tham gia tốt hoạt động giữa giờ - Tiếp tục củng cố các nề nếp và kiểm tra tác phong, tư cách Đội viên khi đến trường. - Thường xuyên củng cố các nề nếp tự quản, truy bài đầu giờ. - Xây dựng ý thức trung thực , nghiêm túc trong các hoạt động học - Nhóm bàn, nhóm đôi bạn cùng tiến thực hiện thường xuyên kiểm tra vở, sách, đồ dùng học tập, bài tập ứng dụng trong từng ngày. - Tăng cường vệ sinh lớp, phong quang trường sạch sẽ, kịp thời - Nhắc nhở người thân thực hiện phong trào “Cổng trường an toàn” để đảm bảo ATGT - Tham gia học Tiếng Anh tăng cường đầy đủ * Đánh giá: - Tiêu chí : HS nắm kế hoạch và thực hiện
  25. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập  