Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 (Năm học 2017 - 2018)

doc 19 trang thienle22 6240
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 (Năm học 2017 - 2018)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_2_nam_hoc_2017_2018.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 (Năm học 2017 - 2018)

  1. TuÇn 2 Thø hai ngµy 28 th¸ng 8 n¨m 2017 To¸n: ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH TOÁN 4 BÀI : CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ (T1) I. Mục tiêu: - Em viết và đọc được các số có sáu chữ số II. Hoạt động học: * Khởi động: (3- 5 phút) - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Trò chơi ( Đọc - viết số ) Việc 1: Cá nhân viết số có năm chữ số và đọc được số em vừa viết Việc 2: Đố bạn đọc số em vừa viết và ngược lại Bạn Chủ tịch hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trao đổi giữa các nhóm GV giới thiệu bài- HS ghi vở *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó * Hình thành kiến thức: 2. Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy cô giáo hướng dẫn Việc 1: Cá nhân đọc nội dung sách HDH trang 12,13 Việc 2: Hai bạn cùng chia sẻ với nhau cách đọc số Việc 3: Nhóm trưởng mời các bạn trong nhóm chia sẻ cách đọc, nhận xét, bổ sung và đánh giá bạn 1
  2. Việc 4 : CTHĐTQ mời các nhóm chia sẻ, báo cáo kêt quả với cô giáo 3. Viết theo mẫu Việc 1: Cá nhân làm bài tập vào phiếu học tập Việc 2: Hai bạn đổi chéo bài kiểm tra tích đúng bằng bút chì, sai gạch chân và yêu cầu bạn sửa sai Việc 3: Nhóm trưởng kiểm tra phiếu và tích bằng bút đen * Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ nội dung sau: - Cá nhân, nhóm đánh giá theo mục tiêu - Trả lời câu hỏi : Các bạn đã làm thế nào để đạt được mục tiêu đó? B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 1. Cùng người lớn trong nhà thực hiện: Em tìm trên sách báo, tạp chí các số có sáu chữ số và ghi lại những thông tin liên quan đến các số tìm được. 2. Chia sẻ với các bạn ở trong lớp vào giờ Toán ngày hôm sau. === Tiếng Việt: Bài 2A: BÊNH VỰC KẺ YẾU (T1) 1. Mục tiêu: - Đọc, hiểu bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu(TT) - GDKNS. Thể hiện sự thông cảm. Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. 2.Chuẩn bị đồ dùng: * Hoạt động cơ bản: - Tranh minh họa bài tập đọc - Bảng phụ cho bài 4 phần luyện câu dài 3. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh. - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế : . Hướng dẫn giọng đọc chung toàn bài; hướng dẫn cách ngắt câu dài 2
  3. . Hệ thống câu hỏi giúp HS năm ND câu chuyện: Truyện xuất hiện thêm nhân vật nào? Dế Mèn gặp bọn nhện để làm gì? Với trận địa mai phục đáng sợ như vây bọn nhện sẽ làm gì? + Đối với HS tiếp thu nhanh : Ý chính của từng đoạn? Nội dung chính của bài? 4.Hướng dẫn HĐ ứng dụng: Như TLHD học 5. Lưu ý: === Tiếng Việt: Bài 2A: BÊNH VỰC KẺ YẾU (T2) 1.Chuẩn bị đồ dùng: - Phiếu học tập: Tiếng “nhân” có nghĩa là người Tiếng “nhân” có nghĩa là “lòng thương người” Nhân dân Nhân hậu 2. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh. - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế : Yêu cầu HSY nêu nghĩa của một số từ ngữ + Đối với HS tiếp thu nhanh : Yêu cầu HS nêu nghĩa của các từ vừa sắp xếp trên cho HSY rõ. 3.Hướng dẫn HĐ ứng dụng: Như TLHD học 4. Lưu ý: === Thứ ba ngày 29 tháng 8 năm 2017 Toán: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ (T2) 1.Chuẩn bị đồ dùng: * Hoạt động thực hành: - PHT cho bài 3 2. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh lôgô: Bài 4: Hoạt động cá nhân -> Hoạt động nhóm lớn - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế : Làm các BT ở SHDH. + Đối với HS tiếp thu nhanh : 1. Viết các số có sáu chữ số, mỗi số: a) Đều có sáu chữ sô 8,9,3,2,1,0 3
  4. b) Sắp xếp các số đó theo thứ tự tăng dần. 2. Viết số có sáu chữ số lớn nhất từ các chữ số sau: a) 3,5,8,1,9,0 b) 5,7,0,1,2,5 3.Hướng dẫn HĐ ứng dụng: - Yêu cầu HS về nhà tìm trên sách báo, tạp chí các số có sáu chữ số và ghi lại những thông tin liên quan đến các số vừa tìm được. 4. Lưu ý: === Tiếng Việt: Bài 2A: BÊNH VỰC KẺ YẾU (T3) 1.Chuẩn bị đồ dùng: - Bảng phụ ghi nội dung bài chính tả - Phiếu học tập cho phần bài tập chính tả 2. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh. - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế : Cho HSY đánh vần, phân tích các tiếng khó, dễ viết sai: Cỏ xước, tỉ tê, chùn chùn, tảng đá. + Đối với HS tiếp thu nhanh : Viết chữ mềm mại, chữ hoa sáng tạo. 3.Hướng dẫn HĐ ứng dụng: Bài 1: Yêu cầu HS kể những tấm gương về lòng nhân ái xung quanh mình hoặc được biết qua xem truyền hình, đọc sách, báo sau đó nói những gì mình biết về con người và việc làm của họ: Người đó tên gì? ở đâu? Làm gì? Có việc làm gì cao đẹp Bài 2: Gợi ý HS về những câu ca dao, tục ngữ nói về lòng nhân ái 4. Lưu ý: === ÔToán: ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 1 1.Chuẩn bị đồ dùng: * Hoạt động cơ bản: - Thẻ ghi các số 1,10,100,1000,10000,100000 cho bài 2 - PHT cho bài 3 * Hoạt động thực hành: PHT cho bài 1, 3 2. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh. - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế :Làm Bài 1,2,3,4. + Đối với HS tiếp thu nhanh: làm thêm các bài tập còn lại. 3.Hướng dẫn HĐ ứng dụng: Không 4
  5. Tiếng Việt: Bài 2B: CHA ÔNG NHÂN HẬU TUYỆT VỜI (T1) 1.Chuẩn bị đồ dùng: - Tranh minh họa bài tập đọc - Bảng phụ cho bài 4 phần luyện câu dài. 2. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh. - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế : Hệ thống câu hỏi gợi mở giúp HSY hiểu vì sao tác giả yêu truyện cổ nước mình ? + Đối với HS tiếp thu nhanh : Yêu cầu HS nêu ý nghĩa của câu thơ: Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa - Bài thơ nói lên điều gì ? (Hay: Bài thơ muốn nói với các em điều gì? ) 3.Hướng dẫn HĐ ứng dụng: Như TLHD học 4. Lưu ý: === GDNGLL:ATGT: BÀI 1:BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ BÀI 2:VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN. I, Mục tiêu. - Nhớ và giảI thích nội dung 23 biển báo hiệu GT đã học. - Hs hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của 10 biển báo hiệu GT mới. - Hs hiểu ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn trong giao thông. - Hs nhận biết được các loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn. Biết thực hành đúng quy định. - Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu GT khi đi đường. II, Chuẩn bị. - Soạn bài. - SGK an toàn giao thông. III, Hoạt động dạy và học. 1. Ổn định tổ chức(2-3’) - Nhắc nhở Hs ngồi học ngay ngắn. - Nhận xét, uốn nắn. 2. Bài mới. HĐ 1. Trò chơI phóng viên.(1o’) - Mời bạn A đóng vai phóng viên hỏi các bạn những câu hỏi mà chúng ta đã chuẩn bị. ? ở gần nhà bạn có những biển báo hiệu nào? 5
  6. ? Những biển báo đó được đặt ở đâu? ? Những người có nhà ở gần biển báo có biết nội dung của các biển báo hiệu đó không.? ? Theo bạn, tại sao lại có những người không tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu GT? HĐ 2. Ôn tập lại các biển báo đã hoc. - Yêu cầu hs theo dõi SGK quan sát các biển báo và nhắc lại tên gọi của các biển báo đó( chia làm 4 nhóm mỗi nhóm 1 biển báo ) - Gv viết lên bảng 3 nhóm biển báo: Biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển chỉ dẫn. - Yêu cầu: nhóm căn cứ vào màu sắc, hình dáng của biển, em hãy chỉ ra biển báo đó vào theo từng nhóm biển báo. Báo cáo với các bạn trong nhóm tác dụng của các biển báo hiệu mới. + Biển báo cấm : Cấm rẻ trái, cấm rẻ phải, cấm xe gắn máy. + Biển báo nguy hiểm: Người đi bộ cắt ngang, đường người đi bộ cắt ngang, công trường, giao nhau với đường không ưu tiên. + Biển chỉ dẫn: điện thoại, trạm cấp cứu, trạm CSGT. - CTHĐTQ huy đông kết quả-báo cáo với cô giáo. HĐ 3. Nhận biết các biển báo hiệu GT. Gv cho hs quan sát sgk và gv chỉ vào bất kì loại biển báo nào yêu cầu hs trả lời đó là biển báo gì? nội dung , ý nghĩa của biển báo? HĐ 4. Tìm hiểu vạch kẻ đường.(8’) - Gv phát phiếu học tập và giải thích qua về nhiệm vụ hs. . Kẻ nối giữa 2 nhóm (1) và( 2) sao cho đúng nội dung. . Ghi tiếp nội dung vào những khoảng trống. HĐ 5. Tìm hiểu cọc tiêu và rào chắn.(9) *GV cho hs xem cọc tiêu, rào chắn trên đường ở sgk và giới thiệu các dạng cọc tiêu, rào chắn cho hs biết và tác dụng của chúng. 3. Ứng dụng.(2’) - Cần nhớ những quy định trên để giữ vững an toàn cho mình và nhắc nhở mọi người thực hiện. === 6
  7. Thứ tư ngày 30 tháng 8 năm 2017 Toán: TRIỆU, CHỤC TRIỆU, TRĂM TRIỆU 1.Chuẩn bị đồ dùng: - PHT cho HSK_G 2. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh. - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế : Hỗ trợ H đọc số đến hàng chục triệu, trăm triệu. + Đối với HS tiếp thu nhanh : 1. Viết các số sau và cho biết mỗi số có bao nhiêu chữ số 0? Đọc số Viết số Số chữ số Số chữ số 0 Một trăm mười hai nghìn Ba mươi triệu Bảy trăm triệu 2. Điền vào ô trống: Số 125 736 098 587 302 146 210 567 894 Giá trị của chữ số 5 Giá trị của chữ số 7 Giá trị của chữ số 0 3.Hướng dẫn HĐ ứng dụng: như TLHD học 4. Lưu ý: === Tiếng Việt: Bài 2B: CHA ÔNG NHÂN HẬU TUYỆT VỜI (T2) 1.Chuẩn bị đồ dùng: * Hoạt động cơ bản: - Bảng phụ cho bài 8 tìm hiểu về hành động của các nhân vật trong truyện Thỏ và Sóc - Nội dung câu chuyện Bài học quý 2. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh. - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế : GV kể tóm tắt câu chuyện Thỏ và Sóc cho HS nắm các sự việc chính xảy ra-> HSY nhận ra hành động của từng nhân vật ( Thỏ và Sóc) - Nội dung câu chuyện Bài học quý. + Đối với HS tiếp thu nhanh :Yêu cầu HS sắp xếp các sự việc xảy ra theo trình tự câu chuyện. 3.Hướng dẫn HĐ ứng dụng: Như TLHD học 4. Lưu ý: 7
  8. Thứ năm ngày 31 tháng 8 năm 2017 Toán: HÀNG VÀ LỚP(T1) 1.Chuẩn bị đồ dùng: * Hoạt động cơ bản: - PHT cho bài 1 trò chơi “Phân tích số” - BP cho bài 2; PHT cho bài 3 2. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh. - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế : - Lớp đơn vị gồm mấy hàng, đó là những hàng nào? - Lớp nghìn gồm mấy hàng, đó là những hàng nào? + Đối với HS tiếp thu nhanh : 1. Viết và đọc các số sau: - Ba trăm nghìn, 7 chục nghìn, 2 nghìn, 8 trăm, 2 đơn vị - 9 trăm nghìn, 2 chục nghìn, 3 trăm 2. Nêu giá trị của chứ số 3 trong các số trên. 3.Hướng dẫn HĐ ứng dụng: - Yêu cầu HS về nhà cùng với người thân ghi lại những đồ vật có giá trị đến hàng triệu đồng, chục triệu đồng, trăm triệu đồng rồi ghi lại. 4. Lưu ý: === Tiếng Việt: Bài 2B: CHA ÔNG NHÂN HẬU TUYỆT VỜI (T3) 1.Chuẩn bị đồ dùng: * Hoạt động thực hành: - Tranh kể chuyện - Phiếu ghi nội dung từng đoạn thông qua bài thơ. 2. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh. - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế : Yêu cầu HS kể 1-2 đoạn của câu chuyện + Đối với HS tiếp thu nhanh : Yêu cầu HS kể chuyện kết hợp với cử chỉ, điệu bộ cho hấp dẫn người nghe. 3.Hướng dẫn HĐ ứng dụng: Bài 1:Yêu cầu HS về nhà kể cho ông, bà; cha, mẹ; anh, chị nghe câu chuyện Nàng tiên ốc. Bài 2: Yêu cầu HS tham khảo các truyện cổ tích có ở thư viện để đọc với người thân. 4. Lưu ý: 8
  9. TiÕng ViÖt ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH TIẾNG VIỆT 4 BÀI 2C : ĐÁNG YÊU HAY ĐÁNG GHÉT (T1) I.Mục tiêu: - Em biết tả ngoại hình nhân vật trong bài kể chuyện. GDKNS:-Tìm kiếm và xử lí thông tin. Tư duy sáng tạo II. Hoạt động học: * Khởi động: (3- 5 phút) - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó * Hình thành kiến thức: 1.Trò chơi Ai - thế nào ? CTHĐTQ tổ chức cho cả lớp cùng chơi : Một bạn ở đội này gọi tên một nhân vật trong truyện hoặc trong phim ảnh. Một bạn đội kia nói ngay từ chỉ đặc điểm của nhân vật đó rồi đổi lượt. Đội nào bị dừng lại hoặc nói sai sẽ bị thua cuộc. 2.Tìm hiểu cách tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện. Việc 1 : Cá nhân đọc đoạn văn 1-2 lần và viết vắn tắt vào vở 1) Đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò ? 2) Ngoại hình của nhân vật chị Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân vật này? 3) Vì sao khi kể chuyện cần chú ý tả ngoại hình ? Việc 2 : Hai bạn cùng bàn chia sẻ câu trả lời, Nhận xet, bổ sung và đánh giá bạn 9
  10. Việc 3:Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời và đọc ghi nhớ trong nhóm. CTHĐTQ tổ chưc cho các bạn đọc và tìm hiểu phần ghi nhớ. B. Hoạt động thực hành: 1.Nhận xét về tính cách nhân vật qua miêu tả ngoại hình Việc 1 : Em đọc đoạn văn 1-2 lần và trả lời câu hỏi : 1)Tác giả đã chú ý miêu tả những chi tiết nào ?(Tìm và viết lại các từ ngữ chỉ đặc điểm,tính cách của nhân vật chú bé liên lạc) 2)Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé Việc 2 : Em và bạn cùng chia sẻ bài làm với nhau Việc 3 :Nhóm trưởng tổ chức cho các nhóm chia sẻ trong nhóm, thảo luận và hoàn thành kết quả vào phiếu 2.Kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc, chú ý kết hợp tả ngoại hình các nhân vật Việc 1 : Em thực hiện hoạt động theo gợi ý SHD Trang 35. Việc 2 : Kể lại câu chuyện của mình cho bạn cùng nghe. Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm kể trước lớp. Việc 1 : Cá nhân đọc thông tin và làm bài vào phiếu Việc 2 : Hai bạn cùng bàn đổi phiếu kiểm tra Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm đọc thuộc bài thơ, theo dõi, đánh giá, nhận xét bạn. CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trên phiếu.Nhận xét, đánh giá bạn. C. Hoạt động ứng dụng Em kể cho người thân nghe câu chuyện Nàng tiên Ốc- Chú ý kết hợp tả ngoại hình. === ÔTiếng Việt: ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 1 1.Chuẩn bị đồ dùng: - Phiếu học tập cho phần bài tập 5, 6 2. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh. - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế : Làm BT 3,4,5 10
  11. + Đối với HS tiếp thu nhanh : Làm thêm BT 6 3.Hướng dẫn HĐ ứng dụng: - Kể với người thân của em các nhân vật trong câu chuyện Trống Choai và hạt đậu. === Thứ sáu, ngày 1 tháng 9 năm 2017 To¸n: Hµng vµ líp (t2) 1. ChuÈn bÞ ®å dïng d¹y häc: - PHB theo néi dung H§1, H§3 cña H§TH. 2. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh. - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế : - HD cho HS ë H§ 4 : nÕu hµng nµo cã gi¸ trÞ b»ng 0 th× kh«ng ghi vµo tæng. + Đối với HS tiếp thu nhanh : ViÕt sè lín nhÊt cã 7 ch÷ sè mµ tæng c¸c ch÷ sè ®ã b»ng 12. 3. H­íng dÉn phÇn øng dông: - Quan s¸t kÜ b¶ng sè liÖu trong SGK vµ tr¶ lêi c¸c th«ng tin theo c©u hái gîi ý. 4. Lưu ý: === TiÕng ViÖt : Bµi 2c: ®¸ng yªu hay ®¸ng ghÐt (t2) 1. ChuÈn bÞ ®å dïng d¹y häc - SHD. 2. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh. - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế : - §­a thªm vÝ dô cho HS ®Ó HS hiÓu ®­îc t¸c dông cña dÊu hai chÊm. - lµm mÉu cho HS H§5. + Đối với HS tiếp thu nhanh : - Yªu cÇu HS lÊy thªm vÝ dô vÒ dÊu hai chÊm. 3. H­íng dÉn phÇn øng dông: - Quan s¸t mét ng­êi b¹n trong líp hoÆc ng­êi hµng xãm vµ t¶ l¹i theo gîi ý: vÒ ngo¹i h×nh, tÝnh c¸ch, t×nh c¶m cña ng­êi ®ã ®èi víi mäi ng­êi vµ m×nh ®èi víi ng­êi ®ã. 4. Lưu ý: === 11
  12. SHTT: SINH HOẠT ĐỘI I. MỤC TIÊU: - Giúp HS nắm một số yêu cầu của người Đội viên: Chào kiểu đội viên, thắt, tháo khăn quàng đỏ, hô, đáp khẩu hiệu của Đội - Hướng dẫn HS một số bài hát của Đội II. CÁC HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT * Hoạt động 1: Một số yêu cầu của người đội viên - Chi đội trưởng lên điều hành chi đội tập lại các yêu cầu: Chào cờ, thắt, tháo khăn quàng, hô đáp khẩu hiệu đội - GV theo dõi sửa sai, bổ sung hoàn thiện động tác đúng * Hoạt động 2: Một số bài hát của Đội - Yêu cầu học sinh nhắc lại các bài hát , múa đã tập - GV yêu cầu ôn bài: Em yêu trường em - Lớp trưởng bắt nhịp cho cả lớp hát *Hoạt động 3: Dặn dò chuẩn bị khai giảng năm học mới - Mỗi em chuẩn bị 3 quả bóng bay- 1 lá cờ. - Trang phục đồng phục === 12
  13. HĐGD Kĩ thuật: ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH KĨ THUẬT 4 BÀI: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU (T2) I.Mục tiêu -HS biết được đặc điểm tác dụng và cách sử dụng , bảo quản những vật liệu dụng cụ đơn gian thường dùng để cắt, khâu , thêu -Biết cách và thực hiên các thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ ( gút chỉ) -Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động. II.Đồ dùng dạy - học -Vải, chỉ, kim khâu, kim thêu - GV . Bộ đồ dùng kỷ thuật. III/ Hoạt động dạy học: 1.Ôn định tổ chức: Nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ – báo cáo chủ tịch HĐTQ – Báo cáo GV 2. Bài mới: - HS đọc Mục tiêu HS biết được đặc điểm tác dụng và cách sử dụng , bảo quản những vật liệu dụng cụ đơn gian thường dùng để cắt, khâu , thêu -Biết cách và thực hiên các thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ ( gút chỉ) A. Hoạt động thực hành 1- GV gợi ý HS Đặc điểm và cách sử dụng kim - Gv cho HS nhắc lại các dụng cụ và vật liệu đã học ở tiết trước. - 1 – 2 HS trả lời . Cả lớp lắng nghe - Đại diện các nhóm nhận xét - - GV hướng dẫn HS quan sát H4 SGK kết hợp với quan sát mẫu kim khâu, kim thêu các cỡ và trả lời. Việc 1: Em quan sát HS quan sát H4 SGK kết hợp với quan sát mẫu kim khâu, kim thêu các cỡ và trả lời câu hỏi trong SGK ? Em hãy mô tả đặc điêm cấu tạo của kim khâu ? Việc 2 Trao đổi các bạn trong nhóm về đặc điểm cấu tạo của kim - Đại diện các nhóm trả lời. Lớp lắng nghe và bổ sung ( không lặp lại câu trả lời ) - GV bổ sung và nêu những đặc điểm chính của kim khâu, kim thêu: Kim được làm bằng kim loại cứng, có nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau. Mũi kim nhọn, sắc. Thân kim khâu nhỏ và nhọn dần về phía mũi kim. Đuôi kim khâu hơi dẹt, có lỗ để xâu chỉ. - Gv mời HS nhận xét. 2- Học sinh thực hành vê rút chỉ : 13
  14. H nghe, quan sát quan sát H5a, 5b,5c SGK để nêu cách xâu chỉ vào kim, vẽ nút chỉ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Việc 1: Em tập cách xâu chỉ vào kim, vẽ nút chỉ. Việc 2: Em trao đổi sản phẩm làm được với các bạn trong nhóm - Quan sát HS thực hành, uốn nắn cho những em chưa xâu được chỉ và điều chỉnh tay cầm để xâu chỉ. - GV giúp đỡ những em còn lúng túng trong việc vê rút chỉ để các em hoàn thành sản phẩm Việc 3: Nhóm trưởng tổng kết sản phẩm các bạn trong nhóm và báo cáo kết quả - GV vừa nêu những điểm cần lưu ý vừa thực hiện thao tác minh họa để HS biết cách xâu chỉ vào kim và vẽ nút chỉ. - GV yêu cầu HS cho biết tác dụng của vê nút chỉ ? GV có thể thực hiện thao tác đâm kim đã xâu chỉ nhưng chưa vê nút chỉ qua mặt vải sau đó rút kim - GV gọi một số HS lên bảng thực hành. - GV gọi một số HS ở nhóm khác nhận xét các thao tác của bạn. * Bảo quản: Kim khâu dùng xong phải để vào lọ hoặc cài vào cuộn chỉ để giữ cho kim không bị gỉ và tránh làm bị thương. B. Hoạt động ứng dụng *GV nhận xét tiết học. Nhận xét sự chuẩn bị bài, kết quả thực hành của HS - Dặn HS chuẩn bị dụng cụ để học bài sau “Cắt vải theo đường vạch dấu”. - Về nhà tập xâu chỉ và vê rút chỉ. HĐGD Đạo dức: ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH ĐẠO ĐỨC 4 BÀI:TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP(T2) I.Mục tiêu: - HS có thái độ và hành vi trung thực trong học tập . - Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập . 14
  15. GDKNS: Kỹ năng tự nhận thức -Kỹ năng bình luận, phê phán -Kỹ năng làm chủ bản thân II/ Chuẩn bị: - Các mẫu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập . III/ Hoạt động dạy - học * Khởi động: (3- 5 phút) - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: Giúp HS xử lý tình huống Việc 1 : Cá nhân đọc tình huống và xử lý tình huống Việc 2 : Hs nêu các cách giải quyết trong các tình huống đó với bạn cùng bàn Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm xử lý tình huống trước lớp HĐ2: Giúp HS trình bày tư liệu đó sưu tầm được Việc 1 : Cá nhân đọc tư liệu đó sưu tầm và trả lời câu hỏi : Hãy nêu suy nghĩ của em về những mẫu chuyện, những tấm gương đó? Việc 2 : Hs đọc tư liệu với bạn cùng bàn và chia sẻ câu trả lời với bạn Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày trước lớp HĐ3: Trình bày tiểu phẩm Việc 1 : Cá nhân suy nghĩ và trả lời câu hỏi : Nếu em ở tình huống đó em hành động như vậy không? Vì sao? Việc 2 : Chia sẻ câu trả lời với bạn Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày tiểu phẩm trước lớp Báocáo kết quả cùng cô giáo Hoạt động kết thúc tiết học : - HS nêu mục tiêu đạt được sau bài học . - Liên hệ nội dung giáo dục : tiếp tục thực hiện cuộc vận động : “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Chống bệnh thành tích trong giáo dục , B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Cùng người lớn sưu tầm các mẫu chuyện, tấm gương về trung thực học tập . 15
  16. - Đến lớp kể cho bạn vào tiết học hôm sau. Tiếng Việt: Bài 2C: ĐÁNG YÊ U HAY ĐÁNG GHÉT (T1) 1.Chuẩn bị đồ dùng: * Hoạt động cơ bản: - PHT ghi tên các nhân vật: (Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện, con giao long, bà cụ ăn xin, mẹ con bà góa, những người dự lễ hội) cho bài 2. - PHT cho bài 4 như sau: Chi tiết Đặc điểm Thân hình Tóc áo quần Đôi mắt Chân 2. Điều chỉnh các hoạt động: a) Điều chỉnh lôgô: Thống nhất như hướng dẫn học b) Câu hỏi dành cho HSY: 16
  17. c) Câu hỏi dành cho HS K-G: Đưa ra một số câu chuyện ở PHT, yêu cầu HS nhận xét về tính cách của nhân vật.thông qua ngoại hình 3.Hướng dẫn HĐ ứng dụng: 4. Lưu ý sau khi dạy: Tiếng Việt: Bài 2C: ĐÁNG YÊU HAY ĐÁNG GHÉT (T3) 1.Chuẩn bị đồ dùng: * Hoạt động thực hành: - Phiếu ghi một số đoạn văn có sử dụng dấu hai chấm 2. Điều chỉnh các hoạt động: a) Điều chỉnh lôgô: Thống nhất như hướng dẫn học b) Câu hỏi dành cho HSY: Nêu tác dụng của dấu hai chấm trong một số trường hợp cụ thể c) Câu hỏi dành cho HS K-G: Tìm hiểu tác dụng của dấu hai chầm trong một số đoạn trích. 3.Hướng dẫn HĐ ứng dụng: Bài 1: Hướng dẫn HS tả người bạn hoặc người hàng xóm những đặc điểm sau: hình dáng, khuôn mặt, nước da, đôi mắt, nụ cười Bài 2: Hướng dẫn cụ thể trò chơi: Ai-thé nào? để tả hình dáng ¤n luyÖn TV : LUYÖN VIÕT CH÷ §ÑP BµI 2 I.Môc tiªu: Gióp H: - TiÕp tôc luyÖn viÕt ®óng chÝnh t¶, ®óng quy tr×nh, viÕt ch÷ ®Ñp, tr×nh bµy ®óng ®o¹n v¨n b¶n ( ThÕ ch÷ ®øng) - H cã ý thøc viÕt ch÷ cÈn thËn - Gióp H yÕu viÕt ®óng chÝnh t¶, ®óng quy tr×nh II. §å dïng d¹y häc: - MÉu ch÷ hoa: III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1. Bµi míi: 28’ * Giíi thiÖu bµi, nªu môc tiªu: tiÕt * L¾ng nghe, lÊy vë luyÖn häc h«m nay gióp c¸c em luyÖn viÕt ch÷ ®Ñp ®óng chÝnh t¶, ®óng quy tr×nh, viÐt ch÷ ®Ñp h¬n . H§1: LuyÖn * Cho H ®äc ®o¹n v¨n b¶n trao ®æi * 2 HS ®äc to,líp ®äc thÇm. viÕt theo gîi ý: - 2-3 HS tr¶ lêi, líp theo dâi, a. NhËn xÐt, - Bµi viÕt gióp em biÕt ®iÒu g×? nhËn xÐt 17
  18. Néi dung bµi - Bµi viÕt thuéc thÓ lo¹i g×? gåm mÊy viÕt c©u? - 2-3 HS tr¶ lêi, líp theo dâi, - Trong ®o¹n viÕt cã nh÷ng ch÷ nµo nhËn xÐt cÇn viÕt hoa? b.LuyÖn viÕt * Cho H viÕt mét sè ch÷ viÕt hoa ë * ViÕt b¶ng con, nhËn xÐt b¶ng con trong bµi viÕt - Cïng HS nhËn xÐt, söa sai c. LuyÖn viÕt * Yªu cÇu HS nh¾c l¹i t­ thÕ cÇm bót, * 2-3 HS tr¶ lêi, líp theo dâi, vë t­ thÕ ngåi viÕt nhËn xÐt - HS nh×n vµ viÕt vµo vë - ViÕt vµo vë Theo dâi, gióp ®ì HS H§2. ChÊm * ChÊm bµi mét sè HS ch÷a - NhËn xÐt bµi viÕt cña H, söa nh÷ng -Theo dâi ch÷ H viÕt sai - L¾ng nghe - Yªu cÇu H viÕt l¹i c¸c tiÕng sai 2. Cñng cè, dÆn * Cho H§TQ nhËn xÐt tiÕt häc. * H§TQ nhËn xÐt tiÕt häc dß: 3-5’ - GV dÆn H vÒ ®äc, viÕt l¹i c¸c tiÕng sai ¤n luyÖn To¸n ¤n: TriÖu vµ líp triÖu I.Môc tiªu :Gióp hs : - LuyÖn tËp ,cñng cè vÒ triÖu vµ líp triÖu, c¸ch ®äc, viÕt sè - Gióp häc sinh yÕu ®äc, viÕt ®­îc sè ®Õn líp triÖu - Gióp HS K-G n¾m ch¾c h¬n vÒ triÖu vµ líp triÖu, c¸ch ®äc, viÕt sè - Gi¸o dôc HS ý thøc tù gi¸c trong häc tËp . II.§.D.D.H: B¶ng phô- Vë bµi tËp. III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : H§1:Cñng * Yªu cÇu häc sinh nh¾c: * HS nèi tiÕp nhau tr¶ lêi. cè kiÕn thøc - Líp triÖu ®­îc viÕt b»ng mÊy ch÷ 7-8’ sè? Líp triÖu cã mÊy hµng, nªu c¸c hµng ®ã tõ hµng cao ®Õn hµng thÊp? - Yªu cÇu häc sinh nh¾c l¹i c¸c líp, - HS nèi tiÕp nhau nªu hµng (t­¬ng øng c¸c líp) ®· häc gv kÎ miÖng b¶ng. - Yªu cÇu häc sinh nªu vÝ dô sè ®Õn - Theo dâi nhËn xÐt líp triÖu vµ ghi vµo b¶ng, líp theo dâi, nhËn xÐt. - GV nhËn xÐt chèt c¸ch ®äc sè (c¸ch - L¾ng nghÎ, ghi nhí ®äc chung ), vµ c¸ch nhËn biÕt gi¸ trÞ. H§2:LuyÖn * Yªu cÇu hs lµm bµi tËp 2(trang 15). * HS lµm bµi vµo VBT. tËp bµi tËp 2 (trang 16). 2hs lµm b¶ng phô. 18-20’ - GVtheo dâi h­íng dÉn em: Trang, Hång,YÕn cïng ®äc thµnh th¹o . 18
  19. -Yªu cÇu HS nªu c¸ch viÕt sè . - 1-2 HS nªu * Yªu cÇu hs lµm bµi 3(trang 16) * Nhãm HS B lµm bµi 2(trang 17) * HS K-G lµm thªm;(g¾n b¶ng phô) * Nhãm HS A lµm vë, BP + §äc ,viÕt nªu gi¸ trÞ cña ch÷ sè 7 cña c¸c sè sau: a)Sè gåm 4 tr¨m triÖu, 1chôc triÖu, 3 a) 413 070 004 triÖu, 7 chôc ngh×n, 4 ®¬n vÞ b)Sè gåm 8 chôc triÖu,4 triÖu,6 tr¨m b) 84 605 479 ngh×n, 5 ngh×n, 4 tr¨m, 7 chôc, 9 ®.vÞ. c)Sè gåm 5 tr¨m triÖu,2 triÖu,9 chôc c) 502 097 814 ngh×n, 7 ngh×n,8 tr¨m,1 chôc 4 ®¬n vÞ. - Theo dâi gióp ®ì HS: Trang, Hång, Minh Nhi, Ngäc Kh¸nh cïng lµm ®­îc bµi - G¾n b¶ng phô nhËn xÐt -Tæ chøc cho HS ch÷a bµi -nhËn xÐt ®èi chiÕu kÕt qu¶ 3.Cñng cè- chèt kiÕn thøc . * Héi ®ång tù qu¶n thùc dÆn dß (2'-3') - NhËn xÐt tiÕt häc hiÖn. 19