Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Giáo viên: Lê Phạm Vân Khánh

doc 17 trang thienle22 4010
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Giáo viên: Lê Phạm Vân Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_17_giao_vien_le_pham_van_khanh.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Giáo viên: Lê Phạm Vân Khánh

  1. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 TUẦN 17 Ngày dạy:Thứ hai ngày tháng 12 năm 2018 Toán: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (T2) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Em ôn lại: Cách thực hiện phép nhân, phép chia; Đọc thông tin trên biểu đồ. - Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào thực hiện các phép tính nhân, chia ,đọc các thông tin một cách thành thạo. - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học Toán - Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành III. Hoạt động dạy học A. Hoạt động thực hành HĐ 4, 5 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, quan sát, viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Bài 4. Giải toán đúng, nhanh Bài 5. Viết vào chỗ chấm đúng, nhanh + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. === Tiếng Việt: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (T1) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Đọc, hiểu bài Rất nhiều mặt trăng. + Hiểu các từ ngữ: vời + Năm ND: Cảm nghĩ của em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn - Kĩ năng: Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn – giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ - Thái độ: GDHS yêu thích học Tiếng Việt. - Năng lực: rèn luyện năng lực ngôn ngữ; hợp tác nhóm - GDKNS. Thể hiện sự thông cảm. Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. II.Chuẩn bị đồ dùng: - Tranh minh họa bài tập đọc - Bảng phụ cho bài 4 phần luyện câu dài 1 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  2. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 III. Hoạt động dạy- học: A* Hoạt động cơ bản: HĐ1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: -Nêu đúng : a) Bức tranh vẽ một cô công chúa và 7 người tí hon. b) Câu chuyện Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn. c) Nàng công chúa xinh đẹp, hiền hậu, nết na - Truyền điện nhanh, nói to, không bị lặp kết quả. - Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài học. HĐ 2,3,4: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. + Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài. đọc diễn cảm bài văn – giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ + Biết nhấn giọng ở những từ ngữ: không thể thực hiện được, rất xa, hàng nghìn lần, cho biết + Phân vai thể hiện được giọng đọc của các nhân vật. + Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: vời: cho mời người dưới quyền đến. HĐ5: Thảo luận, trả lời câu hỏi: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc của học sinh. - Câu 1: có được mặt trăng - Câu 2: đòi hỏi đó không thể thực hiện được. - Câu 3: vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước nhà vua. - Câu 4: chọn ý c - Hiểu ND bài: Cảm nghĩ của em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn - Trả lời to, rõ ràng, diễn đạt lưu loát mạnh dạn HĐ6: Cách nghĩ của công chúa : (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát, vấn đáp, viết 2 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  3. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: 1-b,c 2- a,d - Trả lời to, rõ ràng, diễn đạt lưu loát mạnh dạn IV.Hướng dẫn HĐ ứng dụng: Như TLHD học === TiÕng ViÖt : RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (T2) I.Mục tiêu: -Kiến thức : Giúp học sinh hiểu câu kể Ai làm gì ? - Kĩ năng : Nhận biết được chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? -Thái độ: Học sinh biết vận dụng câu kể vào trong cuộc sống hằng ngày. - Năng lực: Tích cực hợp tác nhóm, chủ động, cẩn thận khi làm bài II. Chuẩn bị: Bảng nhóm III. Hoạt động học: CTHĐTQ tổ chức trò chơi khởi động tiết học Em chia sẻ và nêu cảm nghĩ sau trò chơi HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * GV giới thiệu bài - GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở *Tìm hiểu mục tiêu bài học: * Hình thành kiến thức: 7.Tìm hiểu câc bộ phận trong câu kể Ai làm gì ? (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - Các câu văn trên thuộc kiểu câu kể. Câu Từ ngữ chỉ hoạt động Từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động” Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá nhặt cỏ, đốt lá Các cụ già Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm bắc bếp thổi cơm Mấy chú bé Các bà mẹ tra ngô tra ngô Các bà mẹ Các em bé ngủ khì trên lưng ngủ khì trên lưng Các em bé ngủ mẹ Lũ chó sủa om cả rừng sủa om cả rừng Lũ chó - Đặt được câu hỏi cho từ chỉ hoạt động, chỉ người và vật hoạt động - Nắm: Câu kể Ai làm gì ? gồm có hai bộ phận. - Bộ phận thứ nhát là chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai (con gì?cái gì ? - Bộ phận thứ hai trả lời câu hỏi: Làm gì ? - Trả lời to, rõ ràng, diễn đạt lưu loát mạnh dạn 3 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  4. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1.Đọc đoạn văn sau, thay nhau hỏi và trả lời : (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: a) Đoạn văn trên co ba câu kể đó là: 2,3,4 b) Tìm được chủ ngữ, vị ngữ trong các câu kể đó. - Trả lời to, rõ ràng, diễn đạt lưu loát mạnh dạn 2.Viết vào vở đoạn văn kể về các công việc trong một buổi sáng cùng mọi người trong gia đình em. (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá . Viết được đoạn văn kể về các công việc trong một buổi sáng của mọi người trong gia đình - Viết đúng nội dung, dùng từ chính xác, diễn đạt lưu loát mạnh dạn 3. Đọc cho bạn nghe về câu kể Ai làm gì ? có trong đoạn văn vừa viết. * Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá . Đọc được câu kể Ai làm gì trong đoạn văn mình viết. - Đọc to, rõ ràng, diễn đạt lưu loát mạnh dạn HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực hiện như SHD. === Ngµy d¹y: Thø ba, ngµy 12 th¸ng 12 n¨m 2017 To¸n DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2. DẤU HIỆU CHIA HẾT 5 (T1) (Soạn điển hình) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Em biết dấu hiệu chia hết cho 2 ; số chẵn, số lẻ. Dấu hiệu chia hết cho 5. - Kĩ năng: Nắm chắc dấu hiệu chia hết cho 2, 5 và vận dụng làm tốt bài tập - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học Toán. - Năng lực:Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II. Chuẩn bị ĐDDH: Máy chiếu III. Các hoạt động học: 4 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  5. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 *Tìm hiểu mục tiêu bài học Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó A. Hình thành kiến thức: 1.Chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn ” Việc 1: Em cùng bạn lấy các số có trên tấm bìa và thực hiện chia các số đó cho 2, 5 và nhận xét Việc 2 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn cùng trao đổi, đọc kết quả trong nhóm CTHĐTQ tổ chức chơi trước lớp. * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Chọn nhanh,đúng các tấm bìa có các số chia hết cho 2,5 + Tham gia chơi nhanh, nói to, không bị lặp kết quả 2.Thực hiện lần lượt các hoạt động sau : Việc 1 : Em đọc nội dung trong bảng a ,b và đọc các số chia hết cho 2 và đọc các chữ số tận cùng của các số chia hết cho 2 đó . Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi nội dung theo sách, nhận xét, đánh giá bạn. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn cùng trao đổi,giải thích nội dung trong sách HDH CTHĐTQ mời một số bạn đọc lại nội dung trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, quan sát,viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. 5 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  6. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - Tiêu chí đánh giá: Điền đúng kết quả vào chỗ chấm - Nắm: Các số có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8 chia hết cho 2 Các số có chữ số tận cùng là 1,3,5,7,9, thì không chia hết cho 2 Số chia hết cho 2 là các số chẵn.Số không chia hết cho 2 là số lẻ. + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học 3. Thực hiện các hoạt động sau Việc 1: Cá nhân thực hiện tính các phép chia trên giấy trong và đọc các số chia hết cho 5 và đọc chữ số tận cùng của các số chia hết cho 5 và đọc kĩ nội dung SHD . Lưu ý : Các số không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5. Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi và nói cho bạn nghe cách thực hiện phép tính đó. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm CTHĐTQ yêu cầu một số bạn đọc bài làm của mình trước lớp và nêu nhận xét của mình về bài làm trên. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, quan sát,viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Điền đúng kết quả vào chỗ chấm - Nắm: Các số có chữ số tận cùng 0 hoặc 5 thì chia hết cho 2 Các số không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5 + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học 4.Trong các số 35, 89, 98 ,326, 1000, 767,7536, 8401, 84683 em hãy viết vào vở Việc 1: Cá nhân tìm các số chia hết cho 2 và các số không chia hết cho 2 và ghi vào vở. Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi và nói cho bạn nghe cách nhận biết các dấu hiệu chia hết . Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm CTHĐTQ yêu cầu một số bạn đọc bài làm của mình trước lớp và nêu nhận xét của mình về bài làm trên. 6 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  7. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, quan sát,viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Điền đúng kết quả vào chỗ chấm - Nắm: Các số chia hết cho 2; 98; 326; 1000;7536; - Các số không chia hết cho 2;35;89;767;8401; 84683 + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học 5.Trong các số 35, 8,57, 660, 4674, 3000, 945, 5353 em hãy viết vào vở Việc 1: Cá nhân tìm các số chia hết cho 5 và không chia hết cho 5 và viết vào vở. Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi và nói cho bạn nghe cách nhận biết được các dấu hiệu chia hết cho 5. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm CTHĐTQ yêu cầu một số bạn đọc bài làm của mình trước lớP. Báo cáo với thầy cô giáo kết quả những việc em đã làm. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, quan sát,viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Điền đúng kết quả vào chỗ chấm + Nắm: Các số chia hết cho 5: 35; 660;3000; 945 + Các số không chia hết cho 5:8; 57; 4674; 5353 + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài học B. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo HDH === TiÕng ViÖt : RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (T3) (Soạn điển hình) I.Mục tiêu: -Kiến thức: Nghe –viết đúng đoạn văn Mùa đông trên rẻo cao; - Kĩ năng: Viết đúng các từ ngữ chứa tiếng có vần ât/âc. Làm đúng bài tập 5b, 6 - Thái độ : Giáo dục học sinh viết cẩn thận , sáng tạo - Năng lực: Tích cực hợp tác nhóm, chủ động, 7 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  8. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 BVMT: - HS thấy được những nét đẹp của thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta. Từ đó, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, bảng nhóm III. Hoạt động dạy- học: HĐ1.Khởi động: - Hát một bài - Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài học. *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1 : Cá nhân đọc mục tiêu Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó * Hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1.Nghe- viết CTHĐTQ yêu cầu 1 bạn đọc lại đoạn văn trước lớp. Việc 1 : Em đọc đoạn văn 1-2 lần Việc 2 :Nghe cô giáo đọc bài văn và viết vào vở Việc 2 : Hai bạn cùng bàn đổi bài cho bạn để soát lỗi * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp; - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: sườn núi, ẩn hiện, nhẵn nhụi + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp. 2.Điền vào chỗ trống( chọn a hoặc b) Việc 1 : Em chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn văn b Việc 2 : Đổi chéo vời bạn để kiểm tra CTHĐTQ mời đại diện chia sẻ bài làm của mình trước lớp. 3.Tìm từ Việc 1 : Em tìm tiếng có âm đầu là im, iêm Việc 2 : Hai bạn cùng trao đổi và tìm từ cho chính xác 8 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  9. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc các từ vừa tìm được trong nhóm, các bạn nghe, nhận xét, sửa sai cho bạn. CTHĐTQ mời đại diện các nhóm đọc từ. * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, viết - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: 5b: thứ tự điền: giấc, đất,vất 6. Thứ tự điền: giấc, làm, xuất,nửa, lấc láo, cất, lên, nhấc,đất, lảo, thật,nắm + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. Hoạt động chia sẻ sau tiết học : Chia sẻ mục tiêu đã đạt được. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: (theo tài liệu) === ¤L TiÕng ViÖt «N luyÖn tiÕng viÖt tuÇn 16 I. Mục tiêu: - Kiến thức: Đọc và hiểu bài Làm cách nào dễ hơn. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: không nên nói dối bố mẹ và mọi người. - Kĩ năng: Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi ( hoặc tiếng có vần ât/âc) + Hiểu được tác dụng của câu kể + Viết được đoạn văn mở bài và đoạn văn kết bài cho bài văn tả một đồ vật mà em thích. - Giáo dục: Giáo dục học sinh biết quý trọng những đồ dùng trong gia đình - Năng lực: Hợp tác nhóm tích cực, mạnh dạn, tự tin II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Hoạt động dạy học : A*Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp kể một chuyến đi chơi mà mình nhớ nhất - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B*Ôn luyện: HĐ1: Đọc bài và trả lời câu hỏi (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp, quan sát, viết + KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - a. Cậu thứ ba - b: vì có bác thợ rừng, ông ngoại 9 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  10. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - c Vì cậu thứ ba không nói dối d trung thực e Không nên nói dối bố mẹ và người lớn - Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc, không lặp từ HĐ3,4,5: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp, quan sát, viết + KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. + Tiêu chí đánh giá: - C3: thứ tự điền a) r/d/gi/r/gi/r/d b) ât/ât/ât/âc/âc/âc - C4. Viết được tác dụng của câu kể - Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng === Ngµy d¹y: Thø tư, ngµy th¸ng 12 n¨m 2018 To¸n DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 (T2) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5. - Kĩ năng: Nắm chắc dấu hiệu chia hết cho 2, 5 và vận dụng làm tốt các bài tập - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học Toán - Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BP III. Hoạt động dạy học A. Hoạt động thực hành HĐ1, 2, 3,4 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, quan sát, viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Bài 1. Viết đúng các số theo yêu cầu Bài 2. a)100;48;70; b) 45; 215 c) 100; 70 Bài 3. a)560; 506;650 b) 560; 605;650 c) 56;;650 10 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  11. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Bài 4. a)5, 10, 15, 20 b) 2, 4, 6,8, 10, 12, 14, 16, 18, 20 c) 10, 20 + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. === Tiếng Việt: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ (T1) I.Mục tiêu: -Kiến thức: Đọc, hiểu bài Rất nhiều mặt trăng + Hiểu các từ ngữ trong bài + Năm ND: Trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Cảm nghĩ về đồ chơi như về các vật có thật trong đời sống.Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh rất khác người lớn - Kĩ năng: Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn vơi giọng kể linh hoạt (căng thẳng ở đoạn đầu, nhẹ nhàng ở đoạn sau). Đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích khám phá thế giới xung quanh. -Năng lực: Tích cực hợp tác nhóm, cẩn thận và sáng tạo khi trả lời câu hỏi II.Chuẩn bị đồ dùng: - Tranh minh họa bài tập đọc - Bảng phụ III. Hoạt động dạy- học: A* Hoạt động cơ bản: HĐ1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: -Nêu đúng : a) Bức tranh vẽ cảnh một chú hề và công chúa đang ở trong phòng b) Chú hề đang kể chuyện, công chúa nằm trên giường ngủ - Trả lời nhanh, to, không bị lặp kết quả. - Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài học. HĐ 2,3: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. 11 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  12. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 + Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn vơi giọng kể linh hoạt (căng thẳng ở đoạn đầu, nhẹ nhàng ở đoạn sau). Đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ + Biết nhấn giọng ở những từ ngữ: mặt trăng, đều như vậy, nhỏ dần + Phân vai thể hiện được giọng đọc của các nhân vật. HĐ4: Thảo luận, trả lời câu hỏi: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát, vấn đáp, + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc của học sinh. Câu 1: đêm đó mặt trăng sẽ sa, sang vằng vặc trên bầu trời, nếu công chúa thấy mặt trăng thật, sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ là giả, sẽ ốm trở lại. Câu 2: .chọn ý c Câu 3: chú hè hỏi công chúa nghĩ thế nào khi thấy mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời, mộ mặt trăng đang nằm trên cổ công chúa Câu 4: Khi ta mất một chiếc răng mọc lên. Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đếu như vậy. Câu 5: .chọn ý c - Hiểu ND bài: Trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Cảm nghĩ về đồ chơi như về các vật có thật trong đời sống.Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh rất khác người lớn - Trả lời to, rõ ràng, diễn đạt lưu loát mạnh dạn IV.Hướng dẫn HĐ ứng dụng: Đọc bài tập đọc cho người thân nghe === Tiếng Việt: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ (T2) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Nhận biết đoạn văn miêu tả - Kĩ năng: Nắm cấu tạo cơ bản của đoạn văn, cẩn thận , sáng tạo khi viết văn - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích viết văn. - Năng lực: Tích cực hợp tác nhóm, mạnh dạn, tự tin II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BN III. Hoạt động dạy học : A* Hoạt động cơ bản: HĐ1. Tìm hiểu đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật: (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp, viết - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: - Bài văn gồm có 4 đoạn. Mỗi lần xuống dòng là một đoạn Các đoạn văn Nội dung của đoạn văn 12 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  13. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Đoạn 1. Hồi học lớp 2 bằng nhựa Giới thiệu về cái but được tả trong bài Đoạn 2. Cây bút bóng loáng Tả hình dáng bên ngoài củ ngòi bút Đoạn 3. Mở nắp ra vào cặp Tả bên trong và cách bảo quản ngòi bút Đoạn 4. Đã mấy tháng đồng ruộng công dụng của chiếc bút - Nắm. Mỗi đoạn văn miêu tả đồ vật có một nội dung nhất định: giới thiệu về đồ vật, tả từng bộ phận của đồ vật hoặc nêu tình cảm, thái độ của người viết về đồ vật - Khi viết, hết mỗi đoạn cần xuống dòng + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. B* Hoạt động thực hành: HĐ1. Viết vào vỏ đọn văn : (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp, viết - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: + Viết được đoạn văn miêu tả đồ vật + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. C. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc đoạn văn mình viết cho người thân nghe === Ngµy d¹y: Thứ sáu, ngµy th¸ng 12 n¨m 2018 To¸n DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 (T1) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Em biết dấu hiệu chia hết cho 9; dấu hiệu chia hết cho 3. - Kĩ năng: Nắm chắc dấu hiệu chia hết cho3 và 9, vận dụng làm tốt các bài tập - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học Toán - Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BP III. Các hoạt động học: *Tìm hiểu mục tiêu bài học Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó 13 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  14. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 A. Hình thành kiến thức: 1.Chơi trò chơi “ Tính nhanh ”(Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Tính nhanh kêt kết và nêu được tổng các chữ số của số bị chia có chia hết cho 9 không + Tham gia chơi nhanh, nói to, không bị lặp kết quả 2. Đọc kĩ nội dung (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, quan sát - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Đọc hiểu nội dung - Nắm: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 - Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9 - Viết đúng các số chia hết cho 9, các số không chia hết cho 9 + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học 3. Em hãy đọc kĩ nội dung (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, quan sát - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Đọc hiểu nội dung - Nắm: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 - Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3 - Viết đúng các số chia hết cho 3 + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Không === Tiếng Việt: AI LÀM GÌ? (T2) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn miêu tả đồ vật. - Kĩ năng: Biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn. 14 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  15. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 + Biết viết đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích viết văn - Năng lực: Tích cực hợp tác nhóm, chủ động, có sáng tạo II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, bài văn mẫu. III. Điều chỉnh hoạt động : II. Đồ dung dạy học: Bảng phụ, SHD III.Hoạt động dạy học: BT: 3, 4, 5: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở, viết - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: 3a) Các đoạn văn trên thuộc phần thân bài của bài văn miêu tả đồ vật. b) Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp. Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo. Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong chiếc cặp. 4) Viết được đoạn văn tả đặc điểm bên ngoài của chiếc cặp . 5) Viết được đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp . + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. IV . Hoạt động ứng dụng: - Tự ôn lại bài. === ¤.L.To¸n: «N luyÖn to¸n tuÇn 16 I. Mục tiêu: - Kiến thức: Cúng cố cách thực hiện phép chia cho số co hai, ba chữ số và giải toán co liên quan đến phép chia. - Kĩ năng: Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương; phép chia số có đến năm chữ số cho số có ba chữ số (chia hết,chia có dư), vận dụng để giải toán. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. - Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: TL Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. 15 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  16. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 III. Điều chỉnh hoạt động : II. Đồ dung dạy học: - Hệ thống BT 1, 2,6,7,8 III.Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: A*Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò mình yêu thích. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. Ôn luyện BT: 1, 2, 6, 7, 8: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở, viết - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết cách đặt tính rồi tính các phép chia cho số có hai chữ số (BT1). + Biết cach giải bài toán (BT2). + Biết cách tính giá trị của biểu thức (BT6) + Biết cách tìm thành phần chưa biết (BT7). + Giải toán đúng, nhanh. (BT8) + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. IV . Hoạt động ứng dụng: - Tự ôn lại bài. === SHTT: SINH HOẠT LỚP I.Môc tiªu - NhËn xÐt ho¹t ®éng trong tuÇn qua, ®Ò ra ph­¬ng h­íng trong tuÇn tíi. II. C¸c ho¹t ®éng: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động. - CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu buổi sinh hoạt trước lớp 1. §¸nh gi¸ l¹i t×nh h×nh ho¹t đéng trong tuÇn qua. - CTH§TQ ®¸nh gi¸, líp l¾ng nghe. - CTHĐTQ mêi đại diện c¸c ban ph¸t biÓu ý kiÕn. - HS ph¸t biÓu vµ ®Ò xuÊt ý kiÕn c¸ nh©n. - CTHĐTQ nhËn xÐt ho¹t ®éng cña líp 2. §Ò ra kÕ ho¹ch ho¹t ®éng trong tuÇn tíi. -CTH§TQ ®­a ra mét sè kÕ ho¹ch trong tuÇn tíi: 16 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  17. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 + Ch¨m chØ häc tËp h¬n, tích cực, tự giác trong các hoạt động. + Kh«ng nãi chuyÖn trong giê häc, xÕp hµng ra vµo líp nhanh chãng. +Thùc hiÖn trang phôc ®i häc ®óng quy ®Þnh. + Tích cực rèn chữ viết. + Gióp ®ì c¸c b¹n häc tËp cïng tiÕn bé. + Thực hiện tốt an toàn giao thông đường bộ - Các ban cùng bàn đưa ra phương án để thực hiện kế hoạch. 3.Sinh ho¹t v¨n nghÖ. - CTH§TQ yªu cÇu tr­ëng ban v¨n nghÖ b¾t cho líp h¸t mét vµi bµi h¸t tËp thÓ. Tæ chøc cho c¸c b¹n chơi trò chơi 4. -GV dặn dò, nhắc hs thực hiện tốt luật giao thông 17 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh