Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - GV: Đinh Thị Tố Như - Trường TH số 2 Kiến Giang
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - GV: Đinh Thị Tố Như - Trường TH số 2 Kiến Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_4_tuan_16_gv_dinh_thi_to_nhu_truong_th_so_2_kien.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - GV: Đinh Thị Tố Như - Trường TH số 2 Kiến Giang
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang TUẦN 16 Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2018 To¸n THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 (T1) I.Mục tiêu: - Kiến thức: HS biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. - Kĩ năng: Thực hiện hép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương thành thạo. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BP III. Hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Trò chơi “Ghép thẻ” (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Ghép thẻ kết quả với phép tính đúng,nhanh, chính xác. + Tham gia chơi nhanh, nói to, không bị lặp kết quả HĐ2, 3 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: +Đọc và làm theo từng bước chính xác, nắm được cách chia. (HĐ2) +. Đặt tính rồi tính đúng, nhanh (HĐ3) + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. Tiếng Việt TRÒ CHƠI (T1) I.Mục tiêu: - Kiến thức : Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng. Hiểu các từ ngữ: giáp. NắmND: Tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta khác nhau. Kéo co lừ một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc - Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu của mình. - Thái độ: GD HS ham học hỏi, thích chơi kéo co - Năng lực: Hợp tác nhóm, rèn luyện năng lực ngôn ngữ; II. Chuẩn bị ĐDDH: Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 1
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang Màn hình, máy tính. III. Hoạt động dạy học : HĐ1. Quan sát bức tranh . (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: a) Tranh 1: Đanh đu Tranh 2: Kéo co Tranh 3: Đá cầu Tranh 4: chơi chuyền b) Các trò chơi đó thường thấy ở các thôn, trường học +Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. +Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi trả lời. HĐ2,3, 4: Luyện đọc đúng: (theo SHD) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. + Ngắt sau dấu phẩy, nghĩ sau dấu chấm, + Nắm nghĩa các từ: giáp: đơn vị cư dân dưới cấp thôn ngày xưa. + Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai; nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả HĐ5: Thảo luận, trả lời câu hỏi: (theo tài liệu): * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài đọc thông qua phần trả lời câu hỏi: 1) Hai đội mỗi bên bằng nhau về số người chơi. Bên nào kéo được đối phương về phía mình hai phần ba keo sẽ thắng. 2) Chơi kéo co ở làng Hữu Trấp khá lạ: nam thi với nữ. Vậy mà có năm bên nữ cũng thắng. Cuộc thi rất sôi nổi, hào hứng và vui tươi. 3) Vui ở sự ganh đua, vui ở những tiếng hò reo khuyến khích của người xem hội. 4) Làng Tích Sơn chơi kéo co thật đặc biệt. Bên thua keo đầu, keo thứ hai bổ sung thêm người đến kéo và thắng. 5) ý: b, c, d, e. 6) Cờ người, đua voi, đua ghe, đấu vật, đu quay, nấu cơm thi. + Nắm được nội dung bài: Tục chơi keo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc. + Trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc bài em vừa học cho bố mẹ nghe. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 2
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang Tiếng Việt : TRÒ CHƠI (T2) (Soạn điển hình) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu nội dung đoạn viết, biết cách trình bày văn bản văn xuôi. - Kĩ năng: Nghe - viết đúng đoạn văn Kéo co.Viết đúng các từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng r,d,gi, có vần ât/âc. H làm được BT2. - Thái độ: HS có ý thức rèn chữ đẹp, viết rõ ràng và giữ gìn vở sạch đẹp. - Năng lực: HS lắng nghe tích cực, năng lực nghe viết, năng lực hợp tác nhóm. II. Hoạt động học : CTHĐTQ tổ chức trò chơi khởi động tiết học Em chia sẻ và nêu cảm nghĩ sau trò chơi A. Hoạt động cơ bản : * GV giới thiệu bài - GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1 : Cá nhân đọc mục tiêu Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ M ời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó HĐ1: Tìm hiểu bài viết: - Cá nhân tự đọc bài viết - Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh. - Luyện viết từ khó vào vở nháp, chia sẻ cùng GV HĐ2.Nghe- viết đoạn văn Kéo co CTHĐTQ yêu cầu 1 bạn đọc lại đoạn văn trước lớp. Việc 1 : Em đọc đoạn văn 1-2 lần Việc 2 :Nghe cô giáo đọc bài văn và viết vào vở Việc 3 : Hai bạn cùng bàn đổi bài cho bạn để soát lỗi * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp; viết - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời,viết nhận xét - Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: Hữu Trấp, ganh đua, khuyến khích + HS chủ động, tích cực lắng nghe ; viết đúng chính tả, đạt tốc độ theo chuẩn. + Trình bày vở cẩn thận, sạch đẹp. HĐ3. Thi tìm nhanh và viết đúng các từ ngữ Việc 1 : Cá nhân viết các từ ngữ vào chỗ trống Việc 2 : Đổi chéo vời bạn để kiểm tra Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ bài trong nhóm Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 3
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang CTHĐTQ mời đại diện chia sẻ bài làm của mình trước lớp. * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, viết - KT: nhận xét bằng lời - Tiêu chí: Bảng A: nhảy dây, múa rối, giao bóng Bảng B: đấu vật, nhấc, lật đật + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. + Trình bày rõ, ngắn gọn, đúng nội dung trao đổi. + Hợp tác tốt trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập. III. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. Thø ba ngµy 11 th¸ng 12 n¨m 2018 To¸n THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 (T2) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Tiếp tục thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. - Kĩ năng: Vận dụng thực hiện phép chia cho số có hai chữ số vào giải toán thành thạo - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BP III. Điều chỉnh hoạt động : B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH BT1, 2, 3 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP tích hợp, viết - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn , N/x bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + Biết cách đặt tinh rồi tính đúng, nhanh. (B1) + Nêu được các lần chia sai trong phép tính(B2). + Giải toán đúng, nhanh (B3) Bài giải Số lít xăng để đi 60km là: 60 : 15 = 4 (l) Số tiền mua xăng là: 22000 x 4 = 88000 (đồng) Đáp số: 88000 đồng + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học. + Diễn đạt trôi chảy, trình bày vở cẩn thận, sạch sẽ. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 4
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang Tiếng Việt: TRÒ CHƠI (T3) I.Mục tiêu: - Kiến thức : Biết một số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con người. - Kĩ năng : Hiểu nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến chủ điểm. Biết sử dụng những thành ngữ, tục ngữ trong những tình huống đó. - Thái độ: Giáo dục HS biết trân trọng, giữ gìn cẩn tận các đồ chơi - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD III. Hoạt động dạy- học: HĐ 3,4,5,6: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát, viết - KT: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: +Bài 3.Trò chơi rèn luyện sức mạnh: kéo co,vật Trò chơi rèn luyện sự khéo léo: nhảy dây,lò cò, đá cầu Trò chơi rèn luyện trí tuệ: ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình + Bài 4. Đổi chéo sửa lỗi cùng bạn + Bài 5. Đánh dấu X đúng lời giải nghĩa + Bài 6 Em sẽ nói với bạn: “Ở chọn nơi, chơi chọn bạn”. Cậu nên chọn bạn tốt mà chơi + Em sẽ nói: “Cậu xuống đi”. Đừng có chơi với lửa + Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. + Hợp tác tốt trong nhóm, tích cực làm việc. IV.Hướng dẫn HĐ ứng dụng: Như TLHD học Tiếng Việt: TRÒ CHƠI, LỄ HỘI Ở QUÊ HƯƠNG (T1) I.Mục tiêu: - Kiến thức : Đọc hiểu bài «Trong quán ăn Ba cá bống ».Hiểu các từ ngữ: mê tín, ngay dưới mũi. Nắm nội dung chính của bài: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh, đã biết dùng mưu moi được bí mật về chiếc chìa khóa vàng ở những kẻ độc ác đang tìm mọi cách bắt chú. - Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, không vấp váp các tên riêng nước ngoài: Bu-ra-ti-nô, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô. Đọc diễn cảm, phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Thái độ: GD HS ham thích học Tiếng Việt. - Năng lực: Đọc đúng tiến tới đọc diễn cảm; trả lời lưu loát, nói đúng nội dung cần trao đổi. II. Chuẩn bị ĐDDH: Máy tính, màn hình. III. Hoạt động dạy học : Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 5
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang HĐ1. Quan sát bức tranh . (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: +Bức tranh vẽ chú bé người gỗ và ba kẻ trộm.Chúng đang bắt tìm bắt chú người gỗ + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. + Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi trả lời. HĐ2,3, 4: Luyện đọc đúng: (theo SHD) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. + Ngắt sau dấu phẩy, nghĩ sau dấu chấm, + Nắm nghĩa các từ: mê tín, ngay dưới mũi + Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai; nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả, , phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật HĐ5: Thảo luận, trả lời câu hỏi: (theo tài liệu): * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài đọc thông qua phần trả lời câu hỏi: 1) Bu-ra-ti-nô cần biết nơi giấu kho báu. 2) Chú bé gỗ đã bất ngờ hét lớn khiến hai kẻ độc ác sợ xanh mặt, tưởng lời của ma quỷ nên đã khai ra bí mật. 3) Chú bé gỗ đã bị Ba-ra-ba phát hiện do sự chỉ điểm của cáo và mèo. Thừa lúc bọn hung ác đang bàng hoàng, ngơ ngác, Bu-ra-ti-nô lao nhanh ra ngoài như một mũi tên. 4) Hình ảnh hai kẻ độc ác giật mình, sợ tái xanh mặt khi nghe tiếng nói không rõ từ đâu phát ra thật ngộ nghĩnh và lí thú. + Nắm nội dung chính của bài: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh, đã biết dùng mưu moi được bí mật về chiếc chìa khóa vàng ở những kẻ độc ác đang tìm mọi cách bắt chú. + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe chia sẻ trong nhóm, diễn đạt rõ ràng, đúng nội dung. + Trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Đọc bài em vừa học cho bố mẹ nghe. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 6
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang HĐNGLL: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN I.Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp học sinh biết ý nghĩa của ngày thương binh liệt sĩ. - Kĩ năng: Biết tìm hiểu các anh hùng, thương binh, liệt sĩ ở địa phương. - Thái độ : Giáo dục học sinh biết ơn các thương binh liệt sĩ. - Năng lực: Hợp tác nhóm tốt, nâng cao năng lực giao tiếp. II.Đồ dùng dạy học: HS: Một sè bµi th¬, bµi h¸t III.Các hoạt động dạy học: * Khởi động :- HD HS tập trung theo đội hình vòng tròn chơi trò chơi khởi động. - Nêu mục tiêu của tiết học. HĐ1: Tìm hiểu về ngày th¬ng binh liÖt sÜ Việc 1 : Cá nhân tự tìm hiểu xem: 1) Nªu ngµy kØ niÖm ngµy th¬ng binh liÖt sÜ ? 2) V× sao chóng ta ph¶i biÕt ¬n c¸c th¬ng binh liÖt sÜ ? 3) Em cÇn lµm g× ®Ó biÕt ¬n hä ? Việc 2 : Hai bạn cùng bàn chia sẻ Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ - GV giúp học sinh hiểu thêm về ngµy th¬ng binh liÖt sÜ. * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp . - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời; giao lưu chia sẻ - Tiêu chí đánh giá: + Ngày thương binh liệt sĩ: 27/7 + Vì các chú thương binh liệt sĩ đã hi sinh một phần xương máu, bản thân để bảo vệ nền dộc lập tự do cho dân tộc + Phải học giỏi, vâng lời bố mẹ, biết ơn công lao của thương binh liệt sĩ, trở thành người có ích + Nói rõ ràng, mạch lạc, đúng nội dung. HĐ2: Tìm hiểu các anh hùng, thương binh, liệt sĩ ở địa phương Việc 1 : Cá nhân tự kể các anh hùng, thương binh liệt sĩ có ở địa phương mình Việc 2 : Hai bạn cùng bàn chia sẻ. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá nhau * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp . - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời; giao lưu chia sẻ - Tiêu chí đánh giá: Kể được tên các thương binh, liệt sĩ có ở địa phương mình + Kể rõ ràng, mạch lạc, đúng nội dung. *Hoạt động ứng dụng: Qua bài học em cần làm gì để thể hiện truyền thống uống nước nhớ nguồn của dtộc Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 7
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang Thø tư ngµy 12 th¸ng 12 n¨m 2018 To¸n: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Soạn điển hinh) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Em biết :Thực hiện phép chia cho số có ba chữ số. - Kĩ năng: Vận dụng phép chia cho số có ba chữ số vào giải toán nhanh, thành thạo - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. - Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học; nâng cao năng lực giao tiếp toán học, năng lực hợp tác nhóm, năng lực tư duy. II.Đồ dùng dạy học: bảng phụ III. Hoạt động học: *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Chơi trò chơi “ Hái hoa toán học ” Ôn lại cách thực hiện chia cho số có một chữ số, chia cho số có hai chữ số đã học. * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở, PP viết. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Nắm cách chia cho sô có 1, 2 chữ số. + Tham gia chơi nhanh, nói to, không bị lặp kết quả 2.Nghe thầy cô hướng dẫn Việc 1 : Em đọc nội dung trong bảng cách đặt tính và tính 6426 : 153 Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi nội dung theo sách, nhận xét, đánh giá bạn. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn cùng trao đổi,giải thích nội dung trong sách HDH CTHĐTQ mời một số bạn đọc lại nội dung trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc hiểu cách làm: Nắm cách đặt tính rồi tính theo mẫu + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học 3. Đặt tính rồi tính Việc 1: Cá nhân thực hiện phép chia vào vở Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 8
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi và nói cho bạn nghe cách thực hiện phép tính đó. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm CTHĐTQ yêu cầu một số bạn đọc bài làm của mình trước lớp và nêu nhận xét của mình về bài làm trên. Báo cáo với thầy cô giáo kết quả những việc em đã làm. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, quan sát, viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đặt tính rối tính đúng, nhanh + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1.Đặt tính rồi tính Việc 1: Em làm bài tập vào vở theo yêu cầu Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các ban chia sẻ trong nhóm CTHĐTQ yêu cầu một số bạn đọc bài làm của mình trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, quan sát, viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đặt tính rối tính đúng, nhanh + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học 2. Tính rồi viết (theo mẫu ) Việc 1: Em dựa vào bài làm mẫu và làm bài tập vào vở. Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi, nhận xét, sửa sai cho bạn. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm CTHĐTQ yêu cầu một số bạn đọc bài làm của mình trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, quan sát, viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Tính theo mẫu đúng, nhanh + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học 3.Giải bài toán Việc 1: Em làm bài tập vào vở. Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi, nhận xét, sửa sai cho bạn. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các ban chia sẻ trong nhóm CTHĐTQ yêu cầu một số bạn đọc bài làm của mình trước lớp Báo cáo với thầy cô giáo kết quả những việc em đã làm. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, quan sát, viết Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 9
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Vận dụng phép chia cho số có ba chữ số vào giải toán đúng, nhanh + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực hiện như SHDH. Tiếng Việt: TRÒ CHƠI, LỄ HỘI Ở QUÊ HƯƠNG (T2) I.Mục tiêu: -Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể. Hiểu ý nghĩa của các câu chuyện đó. -Kĩ năng: Kể lại được câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia nói về đồ chơi, trò chơi. Lời kể tự nhiên, hấp dẫn, sinh đông, sáng tạo. - Thái độ: H tự hào về lễ hội quê hương, phát huy và giữ gìn bản sắc văn hóa quê hương. - Năng lực: Phối hợp tốt trong nhóm, lắng nghe; nâng cao năng lực diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐDDH: Máy chiếu, SHD III. Hoạt động dạy học : Hoạt động cơ bản HĐ6. Hãy giới thiệu với các bạn . (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Giới thiệu đồ chơi: búp bê, gấu bông, chông chóng, diều + Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi trả lời. A. Hoạt động cơ bản HĐ1,2,3, 4: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: 1. Tự chọn tình huống phù hợp 2. Kể được câu chuyện có liên quan đến đồ chơi 3. Kể trước lớp và nêu được ý nghĩa câu chuyện + Lời kể tự nhiên, dễ hiểu; biết kết hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt trong khi kể. + Mạnh dạn, tự tin trước tập thể. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Không Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 10
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang Thø năm ngµy 13 th¸ng 12 n¨m 2018 Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Kiến thức: Tiếp tục luyện tập thực hành kĩ năng chia cho số có ba chữ số. - Kĩ năng: Vận dụng thực hiện phép chia cho số có ba chữ số và giải toán thành thạo - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BP III. Hoạt động dạy học Hoạt động thực hành HĐ1, 2, 3 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, quan sát, viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: Bài 1. Nghe và nắm cách đặt tinh rồi tính Bài 2. Biết cách đặt tinh rồi tính đúng, nhanh Bài 3. Tính giá trị biểu thưc đúng, nhanh Bài 4. Vận dụng phép chia cho số có ba chữ số vào giải toán đúng, nhanh + Trình bày vở sạch đẹp cẩn thận. + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. Tiếng Việt: TRÒ CHƠI, LỄ HỘI Ở QUÊ HƯƠNG (T3) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Luyện tập giới thiệu địa phương. - Kĩ năng: Giới thiệu được tập quán kéo co của hai làng Hữu Trấp và Tích Sơn ở bài tập đọc Kéo co. Giới thiệu được một trò chơi hoặc lễ hội ở địa phương mình. - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích các trò chơi và các lễ hội - Năng lực: Biết hợp tác nhóm, mạnh dạn, tự tin - GDKNS: Các KN được giáo dục trong bài - KN tìm kiếm và xử lí thông tin. - KN giao tiếp. - Thể hiện sự tự tin II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, bảng nhóm III. Hoạt động dạy-học: A. Hoạt động thực hành Bài 4,5,6 (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 11
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - PP: quan sát,vấn đáp,viết - KT: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.Ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: 4.Bài kéo co giới thiệu trò chơi của: làng Hữu Trấp –Quế Võ –Bắc Ninh Làng Tích Sơn – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc Giới thiệu: Kéo co phải có hai đội, số người bằng nhau, hai đội cầm chung một sợi dây, kéo đủ ba keo,đội nào kéo ngã đối phương nhiều hơn thì đội đó thắng 5. Tranh 1: Thả chim Tranh 2. Đánh đu Tranh 3: cồng chiêng Tranh 1: ném còn Tranh 2. Hát giao duyên Tranh 3: đua thuyền - Quê em có lễ hội đua thuyền giống trong tranh 6. Giới thiệu được trò chơi hoặc lễ hội ở quê mình. + Biết góp ý, sửa lỗi cho bạn + Hợp tác nhóm tốt, mạnh dạn, tự tin IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - theo SHD H§GD §¹o đức: YÊU LAO ĐỘNG (T1) I.Mục tiêu - Kiến thức: Học xong bài này HS có khả năng bước đầu biết được giá trị của lao động. - Kĩ năng:Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp,ở trường , ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - Thái độ: Yêu lao động, quý trọng người lao động. - Năng lực: Hợp tác nhóm tốt, mạnh dạn, tự tin GDKNS-Kỹ năng xác định giá trị của lao động. -Kỹ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường. II. Đồ dùng dạy học: Chuyện, thơ, ca dao, tục ngữ III. Hoạt động dạy - học 1. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: Đọc truyện Một ngày của Pê- chi - a Việc 1 : Em đọc truyện Một ngày của Pê- chi - a và trả lời câu hỏi Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. -Vì sao chúng ta phải yêu lao động? * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát,vấn đáp. - KT: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.Ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: 1. Ai cũng làm việc riêng Pê-chi-ca không làm gì cả. 2 Pê-chi-ca cảm thấy hối hận, nuối tiếc vì đã bỏ phí một ngày. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 12
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang 3 .không bỏ phi như bạn. Vì phải lao động mới làm ra của cải, cơm ăn, áo mặc để nuôi sống bản thân và xã hội Nắm và hiểu được nội dung ghi nhớ : Lao động giúp con người phát triển lành mạnh và đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc.Mỗi người đều phải biết lao động phù hợp với khả năng của mình. + Lười lao động là đáng chê trách + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự giải quyết vấn đề HĐ2: Bài tập 1 Việc 1 :Em tìm những biểu hiện yêu lao động và lười lao động Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ : * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát,vấn đáp. - KT: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.Ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: Viết được các biểu hiện yêu lao động và lười lao động vào bảng + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự giải quyết vấn đề *HĐ3 : HS đóng vai Việc 1 : Em và bạn cùng đóng vai và trao đổi tình huống. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát,vấn đáp. - KT: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.Ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: Biết thảo luận và đóng vái theo tình huống cúng bạn + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng đóng vai tốt *Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh . 2. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. ¤n luyện Toán «N luyÖn to¸n tuÇn 15 I. Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp HS củng cố cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số; - Kĩ năng: Thực hiện được phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số và vận dụng để tìm thành phần chưa biết trong phép tính nhân, tính giá trị của biểu thức, giải bài toán có lời văn. Vận dụng phép chia cho số có hai chữ số vào giải toán. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 13
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: TL Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III.Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò mình yêu thích. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. * Ôn luyện BT: 1, 2,5, 7, 8: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở, viết - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nám cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là chữ số 0 nhanh, chính xác (BT1). + Đặt tính và tính đúng nhanh, chính xác phép chia cho số có hai chữ số (BT2). + Biết cách tìm thành phần chưa biết (BT5). + Biết cách tính giá trị của biểu thức (BT7) + Giải toán đúng, nhanh. (BT8) + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. + Có ý thức tự thực hiện nhiệm vụ học tập. IV . Hoạt động ứng dụng: - Tự ôn lại bài. ¤L TiÕng ViÖt «N luyÖn TIẾNG VIỆT tuÇn 15 I. Mục tiêu: - Kiến thức: Đọc và hiểu bài Câu chuyện của giọt sương. Hiểu được ước mơ của giọt sương, tình bạn của giọt sương và bông sen. - Kĩ năng: Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch ( hoặc tiếng có dấu hỏi/dấu ngã) Tìm được tên một số trò chơi; sử dụng được câu hỏi phù hợp với tình huống giao tiếp. Lập được dàn ý cho bài văn tả một đồ vật mà em thích - Thái độ: Giáo dục học sinh biết quý trọng tình bạn - Năng lực: Hợp tác nhóm tích cực, mạnh dạn, tự tin II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Hoạt động dạy học : *Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp nói được ước mơ của mình - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. *Ôn luyện: HĐ1: Đọc bài và trả lời câu hỏi (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 14
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - PP: vấn đáp, quan sát, viết - KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài đọc thông qua phần trả lời câu hỏi. - a. được xuống trần gian. - b: Vì đóa hoa rực rỡ trong vườn xua đuổi giọt sương. - c Giọt sương bị bốc hơi. - d Vì giọt sương có một người bạn tốt và đã đạt ước mơ của mình. - e Tình bạn thật đẹp và trong sáng + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc, không lặp từ. HĐ3,4,5: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát, viết - KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Câu 3: thứ tự điền a) ch/tr/ch/ch/ch - con sứa b) nhỏ/vũ/hỏi/cũng/cổ/hỏi/tỏ - la bàn + Câu 4. Viết đúng tên các trò chơi dưới mỗi bức tranh Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. + Có ý thức tự thực hiện nhiệm vụ học tập. Phối hợp tích cực trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng Thø sáu ngµy 14 th¸ng 12 n¨m 2018 Toán: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I.Mục tiêu: - Kiến thức: Em ôn lại: Cách thực hiện phép nhân, phép chia; Đọc thông tin trên biểu đồ. - Kĩ năng: Nắm chắc cách thực hiện phép nhân, chia cho số có hai, ba chữ số, giải toán. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BP III. Hoạt động dạy học A. Hoạt động thực hành HĐ1. Trò chơi “Đố bạn” (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở, PP viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét - Tiêu chí đánh giá: Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 15
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang + Viết được phép tính để đố bạn + Thực hiện được phép tính của bạn đưa ra + Tham gia chơi nhanh, nói to, không bị lặp kết quả HĐ2, 3 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, quan sát, viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét - Tiêu chí đánh giá: Bài 2. Biết cách đặt tinh rồi tính Bài 3. Viêt số váo ô trống nhanh, đúng Bài 5. Viết vào chỗ chấm đúng, nhanh + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học + Trình bày vở khoa học, cẩn thận. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. Tiếng Việt: ĐỒ CHƠI CỦA EM (T1) I.Mục tiêu: - Kiên thức: Nhận biết, hiểu tác dụng và đặt được câu kể. - Kĩ năng: Biết tìm câu kể trong đoạn văn, biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn Tiếng Việt - Năng lực: Biết hợp tác nhóm, mạnh dạn, tự tin II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, bảng nhóm III. Hoạt động dạy-học: A. Hoạt động cơ bản HĐ1: Chơi trò chơi: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: Nêu tên trò chơi - làm động tác trò chơi đó -Tham gia chơi nhanh, nói to, không bị lặp kết quả. HĐ2 (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát,vấn đáp. - KT: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.Ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Hai đoạn văn có 3 câu in đậm. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 16
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - Câu thứ nhất dùng đế giới thiệu nhân vật. - Câu thứ hai dùng để tả nhân vật. - Câu thứ ba dùng để nói lên tâm tư, tình cảm. Cuối mỗi câu có dấu chấm. + Nắm: Câu kể (còn gọi là câu trần thuật) là những câu dùng để: - Kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc - Nói lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người - Cuối câu kể thường có dấu chấm + HS chủ động làm BT, hợp tác tốt trong nhóm. B. Hoạt động thực hành Bài 1,2,3,4 (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát,vấn đáp. - KT: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.Ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: 1. Nêu được tác dụng của các câu kể Câu kể Tác dụng M: 1. Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục Kể về niềm vui của trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. đồng. 2. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Miêu tả cánh diều. 3. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên Nêu tình cảm. trời. 4. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Miêu tả âm thanh của sáo diều 2. Đặt được câu kể theo đề bài VD: a) Sau khi đi học về, em phụ mẹ bữa cơm chiều. Cơm nước xong, em rửa bát đĩa rồi đi học bài. b) Chiếc bút của em là loại bút bi. Nó to hơn que đũa một tí. Mực bút rất rõ và đẹp. Nét viết thanh mảnh. c) Tình bạn là một tình cảm rất đẹp, có nhiều kỉ niệm. Bạn bè giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập, cùng chia sẻ niềm vui nỗi buồn. d) Hôm nay, em rất vui khi nhận được sự nhận xét tốt về môn toán kèm theo lời khen của thầy. Em rất hạnh phúc khi thấy bố mẹ cũng vui và hài lòng. 3.Viết được tình huống em đã chọn 4. Biết góp ý, sửa lỗi cho bạn + Hợp tác nhóm tốt, mạnh dạn, đặt câu đúng, nhanh. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt trôi chảy, nói đúng nội dung cần trao đổi. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - theo SHD. Tiếng Việt: ĐỒ CHƠI CỦA EM (T2) I.Mục tiêu: Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 17
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - Kiến thức: Em tiếp tục ôn tập văn miêu tả đồ chơi. - Kĩ năng: Viết được bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích có đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài - Thái độ: Giáo dục học sinh ham mê viết văn - Năng lực: Hợp tác nhóm tích cực, mạnh dạn, ngôn ngữ khi viết II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: Bảng lớp viết sẵn đề bài. - HS: Vở Tiếng Việt 2. III. Hoạt động dạy học : A. Hoạt động thực hành Bài 5 (Theo tài liệu) - PP: quan sát, viết - KT: quan sát, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + Xác định được trọng tâm đề ra. + Viết đươc một bài văn tả đồ chơi đầy đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài, đảm bảo cấu trúc: + Lời văn tự nhiên, chân thật, dùng từ hay, giàu trí tưởng tượng và sáng tạo. + Chú ý dùng từ, đặt câu, diễn đạt trôi chảy. + Trình bày vở cẩn thận, sạch sẽ. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. HĐTT: SINH HOẠT ĐỘI (Đã thực hiện ở hồ sơ Đội) Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 18