Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - GV: Đinh Thị Tố Như - Trường TH số 2 Kiến Giang
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - GV: Đinh Thị Tố Như - Trường TH số 2 Kiến Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_4_tuan_15_gv_dinh_thi_to_nhu_truong_th_so_2_kien.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - GV: Đinh Thị Tố Như - Trường TH số 2 Kiến Giang
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang TUẦN 15 Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2018 To¸n: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp HS biết thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 - Kĩ năng : Thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 và giải toán thành thạo. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt , sử dụng ngôn ngữ toán học. II.Đồ dùng dạy học: bảng phụ III. Hoạt động học: *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” Việc 1 : Em thực hiện hoạt động a, b, theo sách HDH Việc 2 : Em và bạn cùng thực hiện : - Em viết phép chia cho 10, 100, 1000 và đố bạn nhẩm nhanh kết quả. - Nói cho bạn nghe về cách làm của em. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ bài làm trong nhóm CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở, PP viết. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Viêt được phép chia, nêu được cách nhẩm của phép chia đó đúng,nhanh, chính xác. + Tham gia chơi nhiệt tình, phản ứng nhanh, nói to, không bị lặp kết quả . 2.Đọc kĩ nội dung sau : Việc 1 : Em đọc nội dung trong bảng Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi nội dung theo sách, nhận xét, đánh giá bạn. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 1
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn cùng trao đổi,giải thích nội dung trong sách HDH CTHĐTQ mời một số bạn đọc lại nội dung trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc, hiểu cách làm: Khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0, ta có thể cùng xóa đi một, hai, ba chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia, rồi chia như thường + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học. 3.Tính Việc 1: Cá nhân thực hiện tính vào vở. Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi và nói cho bạn nghe cách tính giá trị biểu thức Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm CTHĐTQ yêu cầu một số bạn đọc bài làm của mình trước lớp và nêu nhận xét của mình về bài làm trên. Báo cáo với thầy cô giáo kết quả những việc em đã làm. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát, viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Tính đúng, nhanh + Trình bày cẩn thận. + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1.Tính Việc 1: Em làm bài tập vào vở theo yêu cầu Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi: Dựa vào đâu bạn có thể làm được bài tập này ? Nhận xét, sửa sai cho bạn. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các ban chia sẻ trong nhóm CTHĐTQ yêu cầu một số bạn đọc bài làm của mình trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát, viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Tính đúng, nhanh các phép tính. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 2
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang + Trình bày cẩn thận, sạch sẽ. + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học 2. Tìm x Việc 1: Em làm bài tập vào vở. Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi, nhận xét, sửa sai cho bạn. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các ban chia sẻ trong nhóm CTHĐTQ yêu cầu một số bạn đọc bài làm của mình trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát, viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Tìm được thành phần chưa biết đúng, nhanh + Trình bày vở cẩn thận, sạch sẽ. + Ngôn ngữ toán học chính xác, ngắn gọn, dễ hiểu. + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học 3.Giải bài toán Việc 1: Em làm bài tập vào vở. Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi, nhận xét, sửa sai cho bạn. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các ban chia sẻ trong nhóm CTHĐTQ yêu cầu một số bạn đọc bài làm của mình trước lớp Báo cáo với thầy cô giáo kết quả những việc em đã làm. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, quan sát.viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Phân tích đưpc dữ kiện bài toán. + Giải bài toán đúng, nhanh + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện như SHDH. TiÕng ViÖt : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ (T1) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp học sinh đọc – hiểu bài tập đọc “Cánh diều tuổi thơ”. Hiểu các từ ngữ: Mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao. Hiểu nội dung chính của bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều,ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 3
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - Kĩ năng: Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều. - Thái độ: GD HS biết giữ gìn và phát huy những nét đẹp của trò chơi dân gian. - Năng lực: Hợp tác nhóm, rèn luyện năng lực ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐDDH: Máy tính, màn hình. III. Hoạt động dạy học : HĐ1. Quan sát bức tranh . (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Các bạn nhỏ đang chơi diều. + Em liên tưởng đến những ước mơ bay bổng; cuộc sống êm ả, thanh bình + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. + Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi trả lời. HĐ2,3, 4: Luyện đọc đúng: (theo SHD) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. + Ngắt sau dấu phẩy, nghỉ sau dấu chấm, + Nắm nghĩa các từ: Mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao + Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai; nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả HĐ5: Thảo luận, trả lời câu hỏi: (theo tài liệu): * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài đọc qua phần trả lời câu hỏi. Câu1) Cánh diều mềm mại như cánh bướm, tiếng sáo đơn, sáo kép, sáo bè vi vu trầm bổng câu 2) Niềm vui lớn: hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại. Câu 3) Ước mơ đẹp: bầu trời tự do đẹp như tấm thảm nhung khổng lồ, tâm hồn cháy lên, cháy mãi khát vọng, ước mong nỗi khát khao bay mãi cùng cánh diều tuổi ngọc ngà của một thời mới lớn. Câu 4) b.Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ. - Nắm được nội dung chính của bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều,ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 4
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang + Trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc bài em vừa học cho bố mẹ nghe. Tiếng Việt: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ (T2) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Nghe-viết một đoạn trong bài “Cánh diều tuổi thơ.” - Kĩ năng: Viết đúng, trình bày đẹp - Làm được BT2 - Thái độ: HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng và giữ gìn vở sạch đẹp. - Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm. BVMT-Ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kĩ niệm đẹp của tuổi thơ. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - PBT bài 4a. III. Điều chỉnh hoạt động: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1.Khởi động: Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Hộp thư di động để ôn lại kiến thức. Nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi. Việc 3: Nhận xét đánh giá. - Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài học. HĐ2: Tìm hiểu bài viết: - Cá nhân tự đọc bài viết - Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh. - Luyện viết từ khó vào vở nháp, chia sẻ cùng GV B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1: Viết chính tả (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp; - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết - Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: mục đồng, phát dại, trầm bổng, nâng + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chính tả, chữ đều trình bày đẹp. HĐ2: Làm bài tập 4,5 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, viết - KT: nhận xét bằng lời Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 5
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - Tiêu chí đánh giá: Bảng A: Tên đồ chơi, trò chơi chứa tiếng bắt đầu Tên đồ chơi, trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng ch bằng tr chuông gió, chuyền bóng, chạy đua Trồng nụ trồng hoa - chong chóng, que chuyền, chó bông - chọi gà, chọi dế, chơi chuyền Bảng B Tên đồ chơi, trò chơi chứa tiếng có thanh Tên đồ chơi, trò chơi chứa tiếng có thanh hỏi ngã - tàu hỏa, tàu thủy, khỉ đi xe đạp – nhảy ném đĩa, thả đĩa ba ba ngựa, nhảy dây, thả diều + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. IV. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Theo tài liệu Thø ba ngµy 4 th¸ng 12 n¨m 2018 To¸n CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (T1) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Em biết chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số. - Kĩ năng: Thực hiện phép chia cho số có ba chữ số cho số có hai chữ số thành thạo. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - SHD học Toán. III. Hoạt động dạy học: * Khởi động: - Cả lớp hát một bài mà các em yêu thích. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở, PP viết. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Viết được phép tính, nêu được cách nhẩm theo yêu cầu. + Tham gia chơi nhanh, nói to, không bị lặp kết quả HĐ2. Đọc kĩ nội dung sau (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 6
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nắm cách đặt tính và tính của phép chia 357 : 17 + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học HĐ3.Đặt tính rồi tính (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, quan sát, viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Đặt tính rồi tinh đúng, nhanh + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hoạt động ứng dụng: Theo tài liệu Tiếng Việt: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ (T3) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp học sinh biết tên một số đồ chơi, trò chơi, những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại - Kĩ năng: Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi. - Thái độ: Giáo dục HS biết trân trọng, giữ gìn cẩn thận các đồ chơi - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ - PTTNTT: Biết chơi trò chơi và sử dụng đồ chơi có ích, đề phòng thương tích khi chơi trò chơi. II. Chuẩn bị ĐDDH: HS: SHD; GV : 1 số đồ chơi , máy tính, màn hình. III. Hoạt động dạy- học: HĐ 3,4,5,6: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát, viết - KT: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: +Bài 3.Viết được tên đồ chơi hoặc trò chơi được miêu tả trong các bức tranh + Bài 4. a)• Bạn trai: thả diều, rước đèn Trung thu, chơi vi tính, kéo co,bắn ná, bịt mắt bắt dê. • Bạn gái: thả diều, rước đèn Trung thu, nhảy dây, cho búp bê ăn, lắp ráp nhà cửa, nấu ăn, lắp ghép mô hình, kéo co, bịt mắt bắt dê. b) Trò chơi có ích: tất cả đều có ích trừ trò chơi bắn ná (gây nguy hiểm cho người khác) và vi tính (chơi quá lâu sẽ có hại) + Bài 5: Ham thích, say mê, hào hứng, thích thú, đam mê. + Bài 6. Viết được đoạn văn miêu tả một đồ chơi VD: Em có một món đồ chơi mà em rất thích. Đặc biệt, món đồ chơi ấy được em chơi mỗi năm một lần vào dịp hè. Đó là con diều. Con diều to cỡ chiếc cặp em mang đi học. Vì là diều bướm nên màu sắc sặc sỡ lắm. Trên cánh đồng quê, em và các bạn ấy Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 7
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang thả diều thật thích thú. Gió thổi lồng lộng, diều em bay thật cao. Em yêu quý con diều lắm. Sau khi chơi, em xếp cẩn thận và cất kĩ vào bọc. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Trình bày kết quả trước lớp một cách rõ ràng, lưu loát, ngắn gọn. IV.Hướng dẫn HĐ ứng dụng: Như TLHD học Tiếng Việt: CON TÌM VỀ VỚI MẸ(T1) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Đọc, hiểu bài “Tuổi Ngựa.” - Kĩ năng: Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, hào hứng, trải dài ở khổ thơ (2,3) miêu tả ước vọng lãng mạn của cậu bé tuổi Ngựa. Hiểu các từ ngữ: Tuổi Ngựa,đại ngàn. Hiểu nội dung chính của bài: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ. - Thái độ: GD HS ham học hỏi, yêu thích môn học. - Năng lực: Hợp tác nhóm, rèn luyện năng lực ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐDDH: - Màn hình,máy tính III. Hoạt động dạy học : HĐ1. Quan sát bức tranh . (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Em bé và mẹ đang trò chuyện với nhau, phía xa có chú bộ đội đang cưỡi ngựa + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. + Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi trả lời. HĐ2,3, 4: Luyện đọc đúng: (theo SHD) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. + Nắm nghĩa các từ: Tuổi Ngựa: sinh năm Ngựa (năm Ngọ, theo âm lịch. Đại ngàn: rừng lớn có nhiều cây to lâu đời + Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. + Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, hào hứng, trải dài ở khổ thơ (2,3) miêu tả ước vọng lãng mạn của cậu bé tuổi Ngựa HĐ5: Thảo luận, trả lời câu hỏi: (theo tài liệu): * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 8
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc của học sinh. + Câu 1:Bạn nhỏ tuổi Ngựa. Tuổi ấy không chịu yên một chỗ, là tuổi thích đi. + Câu 2: .ngựa con rong chơi qua miền trung du xanh ngắt, qua những cao nguyên đất đỏ, những rừng đại ngàn đen triền núi đá + Câu 3 màu sắc trắng lóa hoa mơ, hương thơm ngạt ngào của hoa huệ, gió và nắng xôn xao trên cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại. + Câu 4. Tuổi con là tuổi đi nhưng mẹ đừng buồn, dù đi xa cách núi cách rừng, cách sông cách biển, con cũng nhớ đường tìm về với mẹ + Nắm nội dung chính của bài: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ - Trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. HĐ6: Học thuộc lòng (theo tài liệu): * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: đánh giá kĩ năng đọc diễn cảm của HS + Đọc diễn cảm, biết ngắt đúng ở cuối dòng và nghỉ cuối khổ thơ + Học thuộc lòng bài thơ. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc bài em vừa học cho bố mẹ nghe. HĐNGLL: TRÒ CHƠI DÂN GIAN I.Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp HS tìm hiểu về các trò chơi dân gian. - Kĩ năng: Biết chơi một số trò chơi dân gian đơn giản - Thái độ: Giáo dục HS biết giữ gìn những trò chơi dân gian. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, hòa đồng cùng tập thể. II.Chuẩn bị: Các vật dụng để chơi trò chơi như: khăn bịt mắt, que chuyền III. Hoạt động học: 1.Khởi động - HĐTQ cho các bạn thi kể tên các trò chơi mà bạn biết. - HĐTQ hỏi các bạn: Trong các trò chơi vừa nêu, dâu là trò chơi dân gian. - Tuyên dương bạn có câu trả lời đúng. - GV giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu, HS lắng nghe mục tiêu. A,Hoạt động cơ bản: 1.Tìm hiểu các trò chơi dân gian Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 9
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - Em kể tên các trò chơi dân gian mà em biết. - Chủ động chia sẻ câu trả lời với bạn. -NT cho các bạn chia sẻ câu trả lời trong nhóm. Thảo luận thống nhất kết quả. Báo cáo với cô giáo. *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp . gợi mở - Kĩ thuật: thực hành, nhận xét bằng lời; giao lưu chia sẻ; thực hiện nhiệm vụ thực tiễn. - Tiêu chí đánh giá: + Kể được tên một số trò chơi dân gian . + Trao đổi được với bạn về các trò chơi đó + Phối hợp tốt trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập. + Biết hợp tác nhóm tốt, mạnh dạn, tự tin B. Hoạt động thực hành: 1.Cách chơi một số trò chơi dân gian Việc 1: Cá nhân nêu cách chơi một trò chơi dân gian. Việc 2: Chủ động chia sẻ câu trả lời với bạn bên cạnh. Việc 3: NT cho các bạn chia sẻ trong nhóm. *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp,gợi mở - Kĩ thuật: thực hành, nhận xét bằng lời; giao lưu chia sẻ; thực hiện nhiệm vụ thực tiễn. - Tiêu chí đánh giá: + Nêu được cách chơi,luật chơi của trò chơi dân gian + Trao đổi được với bạn về cách chơi một số trò chơi + Phối hợp tốt trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập. 2.Chơi một số trò chơi trò chơi dân gian. Việc 1: HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi: bịt mắt bắt dê, chơi chuyền, ô ăn quan Việc 2: HĐTQ nhận xét tinh thần chơi của các bạn. Việc 3: HĐTQ cho cả lớp chia sẻ nội dung: Chúng ta cần làm gì để giữ gìn các trò chơi dân gian ? *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp,gợi mở - Kĩ thuật: thực hành, nhận xét bằng lời; giao lưu chia sẻ; thực hiện nhiệm vụ thực tiễn. - Tiêu chí đánh giá: + Tham gia trò chơi dân gian + Phối hợp tốt trong nhóm để chơi trò chơi + Biết hợp tác nhóm chơi tốt, có thái độ thân thiện khi tham gia chơi cùng bạn. C. Hoạt động ứng dụng: Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 10
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - Em chơi các trò chơi dân gian với anh, chị ,em Thø tư ngµy 5 th¸ng 12 n¨m 2018 Toán: CH IA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (T2) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp học sinh tiếp tục thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số. - Kĩ năng: Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số và giải toán thành thạo. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BP III. Hoạt động dạy học : Hoạt động thực hành HĐ1, 2, 3 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, quan sát, viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: Bài 1. Đặt tính rồi tinh đúng, nhanh Bài 2.Tính theo mẫu đúng, nhanh Bài 3. Nối phép tính với kếtt quả đã cho đúng, nhanh. + TRình bày vở cẩn thận, sạch sẽ, khoa học. + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. Tiếng Việt: CON TÌM VỀ VỚI MẸ ( (T2) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc về đồ chơi của trả em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. - Kĩ năng: Hiểu câu chuyện, trao đổi được với bạn về tính cách của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện. Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn kể chuyện - Năng lực. Hợp tác nhóm tốt, nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ nói. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD. Tranh III. Hoạt động dạy học: HĐ1,2,3 (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 11
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - Tiêu chí đánh giá: 1. Nêu được câu chuyện trong mỗi bức tranh. Đã đọc truyện nào . Từ trái sang phải, trên xuống dưới: Tranh 1: Chú lính chì dũng cảm; tranh 2: Chú Đất Nung; Tranh 3: Dế Mèn phiêu lưu kí; Tranh 4: Tôm càng và Cá con; Tranh 5: Võ sĩ Bọ Ngựa; Tranh 6: Búp bê của ai? . Em đã đọc các truyện trên. Em còn đọc truyện “Sọ Dừa, Cây tre trăm đốt, Thạch Sanh”. 2. Kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc ở STV 2,3,4 3. Biết trao đổi với bạn về tính cách của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện mình vừa kể - Kể đúng nội dung câu chuyện, dùng từ chính xác, diễn đạt trôi chảy - Biết hợp tác trong nhóm khi kể chuyện, mạnh dạn, tự tin IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. Thø năm ngµy 6 th¸ng 12 n¨m 2018 Toán: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TT)(T1) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Em biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số. - Kĩ năng: Thực hiện phép chia số co bốn chữ số cho số có hai chữ số thành thạo - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. - Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, thẻ III. Hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Trò chơi “Ghép thẻ” (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Ghép thẻ kết quả với phép tính đúng,nhanh, chính xác. + Tham gia chơi nhanh, nói to, không bị lặp kết quả HĐ2, 3 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: 2. Đọc và làm theo mẫu đúng, nhanh 3. Đặt tính rồi tính đung, nhanh + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 12
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH BT1, 2, 3 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP tích hợp, viết - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn , N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết cách đặt tinh rồi tính đúng, nhanh. (B1) + Biết cách tính giá trị của biểu thức nhanh, chính xác.(B2). + Giải toán đúng, nhanh (B3) + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. Tiếng Việt: CON TÌM VỀ VỚI MẸ (T3) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh luyện tập phân tích cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, trình tự miêu tả - Kĩ năng: Hiểu vai trò của việc quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả và lời kể. Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật. - Thái độ: Giáo dục HS có trí tưởng tượng trong miêu tả - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm,SHD III.Các hoạt động dạy- học: Bài tập 4, 5: (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát,vấn đáp, viết - KT: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.Ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: 4. Mở bài : b) Trong làng tôi .của chú Thân bài : Ở xóm vườn nó đá đó Kết bài : Đám con nít của mình c) Trình tự tả : Tả bao quát – Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật – Nói về tình cảm của chú Tư về chiếc xe - Quan sát bằng những giác quan : mắt, tai nghe d) Chú gắn con bướm cành hoa. Bao giờ .sách sẽ. Chú âu yếm sắt. Chú dặn nghe bay. Chú hãnh diện của mình. - Những lời kể xen lẫn lời miêu tả nói lên tình cảm của chú Tư với chiếc xe đạp : chú rất yêu quý chiếc xe, rất hãnh diện vì nó. 5. Lập được dàn ý tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay. + Viết lại dàn ý trên vào vở + Biết quan sát chọn lọc chi tiết để lập dàn ý. + Trình bày ngắn gọn, dễ hiểu, rõ nội dung. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 13
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - Theo SHD. H§GD §¹o đức: BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO (T2) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Học xong bài này HS có khả năng biết được công lao của thầy giáo, cô giáo . - Kĩ năng: Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo . - Thái độ: Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo . - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ khi giao tiếp GDKNS-Kỹ năng tự nhận thức giá trị công lao dạy dỗ của thầy cô. -Kỹ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô. -Kỹ năng thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô. II. Đồ dùng dạy học: Chuyện, thơ, ca dao, tục ngữ III/ Hoạt động dạy - học 1/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Bài tập 3 Việc 1 : Em hãy nêu những việc em đã làm thể hiện sự biết ơn thầy giáo, cô giáo. Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi và phỏng vấn về cách ứng xử của các vai trong tranh . Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. -Vì sao chúng ta phải kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo? - Em phải làm gì để tỏ lòng kính trọng ,biết ơn thầy cô giáo? *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát, - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng,ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Biết làm những việc để tỏ lòng biết ơn các thầy cô giáo. + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. HĐ2: Bài tập 4: Việc 1 :Em viết lại các câu thơ, ca dao tục ngữ đã sưu tầm được vào một tờ giấy. Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ :Các câu ca dao tục ngữ khuyên ta điều gì? *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát,viết - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng,ghi chép ngắn Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 14
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - Tiêu chí đánh giá: + Biết kể chuyện hoặc xây dựng một tiểu phẩm về chủ đề kính trọng, biết ơn thầy cô giáo. + Phối hợp tốt với bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập, chia sẻ kết quả với nhóm bạn. *HĐ3 : * Bài tập 5 Việc 1 :Em trao đổi về nội dung, hình thức trình bày bưu thiếp, cùng nhau hoàn thành bưu thiếp. Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát,viết - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng,ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: +Hoàn thành được bưu thiếp rõ nội dung, đúng chủ đề. + Bày tỏ lòng biết ơn của mình đối với thầy cô giáo qua sản phẩm mình làm. + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. *Hoạt động kết thúc tiết học : - HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh . 2. Hoạt động ứng dụng Chia sẻ những kiến thức em vừa học với bố mẹ. ¤n luyện Toán: «N luyÖn to¸n tuÇn 14 I. Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số, chia một số cho một tích và một tích cho một số. - Kĩ năng: Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số (chia hết, chia có dư), phép chia một số cho một tích và một tích cho một số. Biết vận dụng chia một tổng (một hiệu) cho một số trong thực hành tính. H làm được BT 1, 5,6,7,8. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. - Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: TL Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III.Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 15
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang A. Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò mình yêu thích. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. Hoạt động thực hành: BT: 1, 5,6,7,8: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở, viết - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết tính giá trị của biểu thức nhanh, chính xác (BT1). + Đặt tính và tính đúng nhanh, chính xác (BT5). + Biết giải toán tổng – hiệu nhanh, chính xác. (BT6). + Biết cách tính bằng cách thuận tiện nhất đúng, nhanh. (BT7) + Giải toán đúng, nhanh. (BT8) + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. + Sử dụng ngôn ngữ toán học chính xác. * HS có năng lực làm bài tập vận dụng C. Hoạt động ứng dụng: - Tự ôn lại bài. ¤n Luyện TiÕng ViÖt «N luyÖn tiÕng viÖt tuÇn 14 I. Mục tiêu: - Kiến thức: Đọc và hiểu bài Cái bi - đông của ông tôi. Hiểu được tình cảm của nhân vật ông dành cho cái bi-đông cũ - một kỉ vật từ chiến trường. - Kĩ năng: Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x ( hoặc tiếng có vần ât/âc). Đặt được câu hỏi phù hợp với tình huống. Xác định được cấu tạo bài văn miêu tả. - Thái độ: Giáo dục học sinh biết quý trọng những đồ dùng trong gia đình - Năng lực: Hợp tác nhóm tích cực, mạnh dạn, tự tin II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Hoạt động dạy học : A*Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp nói tên các đồ vật trong nhà - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B*Ôn luyện: HĐ1: Đọc bài và trả lời câu hỏi (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát, viết - KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài đọc qua phần trả lời câu hỏi: . a. Cái bi – đông đã dùng từ rất lâu . b: vỏ, nắp, dây Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 16
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang . c Vì cái bi - đông to như quả dừa, hình tròn dẹt . d Cái bi - đông đã cứu ông khỏi bị thương + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc, đúng nội dung trao đổi. HĐ3,4,5: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát, viết - KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + C3: thứ tự điền a) s/s/s- mặt trăng b) ât/ât/âc – hoa mai + C4. Đặt được câu hỏi cho bộ phận in đậm + C5: Tìm đúng phần mở bài, thân bài, kết bài - Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng Thứ sáu ngµy 7 th¸ng 12 n¨m 2018 Toán: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TT)(T2) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Em biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số. - Kĩ năng: Thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số thành thạo. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. - Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BP III. Hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Ghép thẻ kết quả với phép tính đúng,nhanh, chính xác. + Tham gia chơi nhanh, nói to, không bị lặp kết quả HĐ2, 3 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: 2. Đọc và làm theo mẫu đúng, nhanh 3. Đặt tính rồi tính đung, nhanh Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 17
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH BT1, 2, 3 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP tích hợp, viết - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn , N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết cách đặt tinh rồi tính đúng, nhanh. (B1) + Biết cách tính giá trị của biểu thức nhanh, chính xác.(B2). + Giải toán đúng, nhanh (B3) + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. Tiếng Việt: QUAN SÁT ĐỒ VẬT(T1) (Soạn điển hình) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức : Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lý bằng nhiều giác quan để miêu tả. 2. Kĩ năng : Dựa vào kết quả quan sát, biết lập dàn ý đẻ tả một đồ chơi em đã chọn. 3. Thái độ: Giáo dục HS có trí tưởng tượng trong miêu tả 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, máy tính, màn hình. III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó * Hình thành kiến thức: 1.Tìm hiểu cách quan sát đồ vật Việc 1 : Em quan sát các đồ vật và trả lời câu hỏi : Mỗi bức tranh vẽ đồ chơi gì ? Trong số các đồ chơi trên, em thích đồ chơi nào nhất ? Việc 2 : Em và bạn trao đổi câu trả lời và ghi vào vở những điều em quan sát được từ đồ chơi mà em thích. Việc 3 :Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ: Nhìn bao quát nó như thế nào ? CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. Mời bạn đọc ghi nhớ sách HDH * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát,vấn đáp, viết Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 18
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - KT: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.Ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + 1.Mỗi bức tranh vẽ đồ chơi: búp bê, gấu bông, chong chóng, rô bốt, lật đật, đèn ông sao + 2. Viết được những điều mình quan sát được từ đồ chơi mà mình thích: Tả bao quát Tả đặc điểm nổi bật của đồ chơi. + Nắm: Muốn miêu tả đồ vật, trước hết phải quan sát đồ vật đó. Quan sát đồ vật cần theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, mũi ngửi ) Cần chú ý phát hiện những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với những đồ vật khác. + Trình bày rõ ràng, ngăn gọn, nói đúng nội dung trao đổi. + Hợp tác tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. B. Hoạt động thực hành 1.Dựa vào kết quả quan sát, lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ chơi mà em đã chọn Việc 1: Em đọc yêu cầu và viết vào vở dàn ý theo yêu cầu sau : Đó là đồ chơi gì ? Nhìn bao quát, nó như thế nào ? Quan sát từng bộ phận thấy như thế nào ? Quan sát bằng trực quan thấy như thế nào ? Đặc điểm riêng, nổi bật của đồ vật là gì ? Việc 2 : Em và bạn trao đổi và viết dàn ý vào vở Việc 3 :Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ. CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ bài trước lớp. Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu đạt được sau tiết học. * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát,vấn đáp, viết - KT: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.Ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Lập được dàn ý miêu tả đồ chơi mà mình chọn VD: 2) Chú gấu bông - Nhìn bao quát, nó mũm mĩm thật dễ thương. - Đầu tròn, hai tai như hai chiếc loa nhỏ. - Đôi mắt như hai hạt nhãn, chiếc mũi giống quả sơ-ri. - Thân hình ngắn, mập. Chân tay ú na ú nần. - Gấu bông có bộ lông màu nâu đỏ rất mềm. - Ôm vào lòng, em thấy nhẹ và êm. - Nổi bật nhất là khuôn mặt hiền lành, dễ thương. 3) Quan sát con lật đật: - Hình dàng ú na ú nần. - Cao cỡ gang tay. - Không thể đứng yên, luôn lắc lư. - Toàn thân bằng nhựa, láng bóng. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 19
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - Chiếc khăn đỏ trùm lên đầu, để lộ khuôn mặt xinh xắn. - Hai tay ép sát vào bộ quần áo đỏ. - Không có chân mà vẫn đứng được. + Có kĩ năng quan sát tốt. + Trình bày rõ ràng, ngăn gọn, nói đúng nội dung trao đổi. + Hợp tác tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. C. HĐỨD: Thực hiện theo SHD Tiếng Việt: QUAN SÁT ĐỒ VẬT (T2) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp học sinh biết giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác. - Kĩ năng: phát hiện được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp; biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm với đối tượng giao tiếp. - Thái độ: GDHS yêu thích môn học. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ khi giao tiếp GDKNS:KN giao tiếp: thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp.KN lắng nghe tích cực. II.Chuẩn bị đồ dùng: - Phiếu học tập. II. Hoạt động dạy- học: * Khởi động: (3- 5 phút) - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp hát một bài khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 2.Tìm hiểu cách giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp,quan sát - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng, - Tiêu chí đánh giá: + 1. Câu hỏi: Mẹ ơi, con tuổi gì ? Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép: Lời gọi: Mẹ ơi + 2. Khi đặt câu hỏi em cần xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi. Khi đặt câu hỏi với người trên, em cần chú ý thưa, gửi Để giữ phép lịch sự, cần tránh những câu hỏi làm phiền người khác. + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. B. Hoạt động thực hành: Mục 3,4 (Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát, viết - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng,ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 20
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang + 3.Viết đúng vào bảng đoạn văn, quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của mỗi nhân vật a) Quan hệ Thầy - Trò - Thầy giáo: ân cần, trìu mến, quan tâm và yêu thương học trò. - Lu-i: lễ phép, ngoan và kính trọng thầy. b) Quan hệ Thù - Địch - Tên sĩ quan phát xít: độc ác, hống hách. - I-u-ra: căm thù, khinh thường và hiên ngang trước kẻ thù. + 4. a) Đoạn văn có 4 câu hỏi. Câu hỏi ông cụ. câu các bạn tự hỏi nhau b) Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ ? + Trình bày rõ ràng, ngăn gọn, nói đúng nội dung trao đổi. + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng HĐTT: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá những hoạt động trong tuần học thứ 15 - Đề ra phương hướng hoạt động tuần 16 - Giáo dục hs ý thức tự giác trong hoạt động tập thể. III. Các hoạt động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động. - CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu buổi sinh hoạt trước lớp. 1. Sinh hoạt văn nghệ. - CTHĐTQ yêu cầu trưởng ban văn nghệ bắt cho lớp hát một vài bài hát tập thể. Tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 2. HĐTQ đánh giá tình hình hoạt động trong tuần qua a, Ý kiến nhận xét đánh giá - CTHĐTQ đánh giá, lớp lắng nghe. - CTHĐTQ mời đại diện các ban phát biểu ý kiến. - HS phát biểu và đề xuất ý kiến cá nhân. - CTHĐTQ nhận xét hoạt động của lớp b, Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới. -CTHĐTQ đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới: + Chăm chỉ học tập hơn, tích cực, tự giác trong các hoạt động. + Không nói chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng. + Thực hiện trang phục đúng quy định + Tham gia tốt phong trào học tập, giúp đỡ các bạn học tập cùng tiến bộ. - Các ban cùng bàn đưa ra phương án để thực hiện kế hoạch. c, Bầu HĐTQ lớp học tháng 12 ( Có biên bản kèm theo) * Nghe cô giáo dặn dò. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 21
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 22