Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Phạm Thị Thanh Thủy

doc 24 trang thienle22 2380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Phạm Thị Thanh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_9_nam_hoc_2018_2019_gv_pham_thi_thanh_thu.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Phạm Thị Thanh Thủy

  1. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 TUẦN 09 Thứ 2: Ngày soạn:21/10 /2018 Ngày dạy: 22 /10 /2018 Buỉi s¸ng TỐN: GĨC VUƠNG, GĨC KHƠNG VUƠNG, THỰC HÀNH NHẬN BIẾT GĨC VUƠNG BẰNG Ê KE(T1) I. Mục tiêu: - KT: Bước đầu cĩ biểu tượng về gĩc vuơng, gĩc khơng vuơng. Biết sử dụng êke để kiểm tra gĩc vuơng, gĩc khơng vuơng và vẽ gĩc vuơng theo mẫu. - KN: Thực hiện nhận biết được gĩc vuơng, gĩc khơng vuơng. Biết sử dụng êke để kiểm tra gĩc vuơng, gĩc khơng vuơng và vẽ gĩc vuơng theo mẫu - TĐ: Cẩn thận khi viết vẽ - NL: Vận dụng kiến thức tìm gĩc vuơng, gĩc khơng vuơng. và vẽ gĩc vuơng theo mẫu III. Hoạt động học A,HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: Quan sát kim đồng hồ(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: - Kĩ thuật: - Tiêu chí đánh giá: nhận biết và nêu được hai kim đồng hồ trong mỗi hình trên tạo thành gĩc * Phương pháp:tích hợp * Kỹ thuật:thực hành, trả lời bằng miệng HĐ2: Nghe hướng dẫn (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: - Kĩ thuật: - Tiêu chí đánh giá: nghe và nắm được gĩc vuơng đỉnh 0, cạnh 0A, OB; gĩc khơng vuơng đỉnh P, cạnh PM, PN, gĩc khơng vuơng đỉnh E, cạnh EC, ED; nhận biết các ê-kê; dùng ê-kê để kiểm tra gĩc vuơng * Phương pháp:vấn đáp * Kỹ thuật:nhận xét bằng lời HĐ3,4: Nhận biết, vẽ gĩc vuơng (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: tích hợp - Kĩ thuật: thực hành, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: vẽ được gĩc vuơng đỉnh 0, cạnh 0A, OB; gĩc vuơng đỉnh M, cạnh MP, PN, nêu được gĩc vuơng, gĩc khơng vuơng ở các hình, vẽ được gĩc vuơng. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 1
  2. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - HS cịn hạn chế: Giúp HS nhận biết gĩc vuơng , gĩc khơng vuơng và sử dụng được ê ke để kiểm tra gĩc vuơng, gĩc khơng vuơng.Nêu được tên đỉnh và các cạnh gĩc vuơng, khơng vuơng. - HSHTT: Vẽ 1 gĩc vuơng và nêu tên đỉnh, cạnh gĩc vuơng đĩ. IV.Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: chỉ ra gĩc vuơng trong các đồ dùng ở nhà * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá:nêu được, chỉ được gĩc vuơng trong các đồ dùng ở nhà ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 9A: ƠN TẬP 1(T1) I.Mục tiêu: -KT: Ơn luyện một số bài tập đọc đã học. -KN: Học sinh đọc rành mạch, trơi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ -TĐ: nêu được thái độ trong mỗi bài tập đọc - NL: Vận dụng các kỹ năng vào cuộc sống. II.Tài liệu và PTDH: GV: TLHDH, MC, MT HS: Vở, TLHDH III.Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Trị chơi hái hoa"(Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá:đọc đúng các bài tạp đọc; đọc rành mạch, trơi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ, biết phân biệt giọng đọc của các nhân vật - HS cịn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc ngắt nghỉ đúng dấu câu và đọ trơi chảy bài tập đọc và nắm ND bài, TL được một câu hỏi về đoạn đọc. - HSHTT: Tiếp cận giúp các em đọc diền cảm và TL câu hỏi chính xác. IV. Hoạt động ứng dụng Đọc các bài tập đọc cho người thân nghe. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng, lưu lốt bài tập đọc ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 9A: ƠN TẬP 1(T2) ( Soạn điển hình) GV: Phạm Thị Thanh Thủy 2
  3. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 I. Mục tiêu: - KT: Ơn luyện Phép so sánh. - KN: Thực hiện nhận biết và nêu được các hình ảnh so sánh trong các bài - TĐ:Biết rút được bài học cho bản thân từ các phép so sánh - NL: Vận dụng viết được các phép so sánh II. Hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trị chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Chọn từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo hình ảnh so sánh Việc 1: Em đọc thầm chọn từ ngữ thích hợp để tạo hình ảnh so sánh trả lời và ghi ra nháp câu trả lời của mình. Việc 2: - Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình với bạn bên cạnh để bạn cĩ ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung. - Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời. Việc 3: - Nhĩm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung. -GV chốt kiến thức: Trong các câu đĩ cĩ sử dụng hình ảnh so sánh giữa các sự vật với nhau. 2. Tìm hình ảnh so sánh thích hợp với mỗi chỗ trống trong trích đoạn thơ sau: - Em đọc tìm hình ảnh so sánh ghi vào giấy nháp - Em cùng bạn chia sẻ nhận xét * Đánh giá thường xuyên: - PP: viết, vấn đáp - Kĩ thuật: trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: Tìm và nêu đúng các sự vật được so sánh với nhau trong mỗi câu. 3. Viết vào vở những hình ảnh so sánh em tìm được ở HĐ2 - Em dựa HĐ2 ghi hình ảnh so sánh vào vở GV: Phạm Thị Thanh Thủy 3
  4. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - CTHĐTQ huy động các nhĩm trình bày, nhận xét. * Đánh giá thường xuyên: - PP: viết, vấn đáp - Kĩ thuật: trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: Tìm và nêu đúng các sự vật được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn. Quả cà chua như cái đèn lơng nhỏ xíu Quả ớt như ngọn lửa đèn dầu 4. Viết đơn - Em đọc qua mẫu đơn in sẵn, điền thơng tin các nhân, hồn thành đơn - Em cùng bạn chia sẻ mẫu đơn vừa điền, nhận xét - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. + Mới các nhĩm đọc đơn + Nhĩm khác nhận xét B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Như TLHDH * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá:ntìm và nêu được một vài câu văn, câu thơ cĩ hình ảnh so sánh Thứ 3: Ngày soạn: 21/10 /2018 Ngày dạy:23 /10 /2018 Buỉi s¸ng TỐN: GĨC VUƠNG, GĨC KHƠNG VUƠNG, THỰC HÀNH NHẬN BIẾT GĨC VUƠNG BẰNG Ê KE(T2) I.Mục tiêu: - KT: Bước đầu cĩ biểu tượng về gĩc vuơng, gĩc khơng vuơng. Biết sử dụng êke để kiểm tra gĩc vuơng, gĩc khơng vuơng và vẽ gĩc vuơng theo mẫu. - KN: Thực hiện nhận biết được gĩc vuơng, gĩc khơng vuơng. Biết sử dụng êke để kiểm tra gĩc vuơng, gĩc khơng vuơng và vẽ gĩc vuơng theo mẫu - TĐ: Cẩn thận khi viết vẽ GV: Phạm Thị Thanh Thủy 4
  5. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - NL: Vận dụng kiến thức tìm gĩc vuơng, gĩc khơng vuơng. và vẽ gĩc vuơng theo mẫu II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH,BP,MC, MT HS: SHD, vở III. Hoạt động học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HD1,2,3, Nhận biết, vẽ, nêu gĩc vuơng(Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: viết, vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét - Tiêu chí đánh giá: dùng được ê-ke để nhận biết gĩc vuơng, gĩc khơng vuơng, nêu đúng tên đỉnh, các cạnh, vẽ được gĩc vuơng từ một cạnh cho trước, Trình bày khoa học. - HS cịn hạn chế: Giúp HS sử dụng ê ke để kiểm tra gĩc vuơng,gĩc khơng vuơng trong hình vẽ, nêu tên đỉnh, cạnh gĩc vuơng chính xác.Dùng ê ke để vẽ gĩc vuơng biết đỉnh và một cạnh cho trước. - HSHTT: Vẽ 1 hình chữ nhật dùng ê ke và kiểm tra các gĩc và TLCH: Hình chữ nhật cĩ mấy gĩc vuơng? Nêu tên đỉnh, cạnh các gĩc vuơng đĩ? IV.Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Giải bài tốn ứng dụng * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + giải đúng được bài tốn + Tự tin, mạnh dạn khi trình bày trước mọi người ___ TIẾNG VIỆT: . BÀI 9B: ƠN TẬP 2(T1) I. Mục tiêu: - KT: Kể một câu chuyện đã học. Các bài tập đọc đã học. - KN: Thực hiện kể được, đúng ngữ điệu -TĐ: Biết vận dụng các bài học từ các bài tập đọc để thực hiện trong cuộc sống - NL: vận dụng thực hiện các việc làm phù hợp. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, Phiếu hoa HS: TLHDH,vở III. Hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trị chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp GV: Phạm Thị Thanh Thủy 5
  6. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Chơi trị chơi “Hái hoa” + CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trị chơi Hái hoa kết hợp trả lời câu hỏi - Phổ biến cách chơi, luật chơi hái hoa - Tổ chức chơi - Nhận xét qua trị chơi * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá:đọc hoặc đọc thuộc lịng một đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu; đọc to, rõ ràng. 2. Kể một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu Việc 1: Em chọn và kể một câu chuyện đã học ở 8 tuần đầu. HSKT: Hỗ trợ em kể một đoạn câu chuyện đã học Việc 2: Nhĩm trưởng yêu cầu lần lượt từng em kể câu chuyện, nhận xét đánh giá. - CTHĐTQ tổ chức cho các nhĩm chọn bạn kể hay thi kể trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá:kể được các câu chuyện theo yêu cầu, kể tự nhiên, cĩ thể kết hợp điệu bộ phù hợp, mạnh dạn, tự tin. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Kể lại các câu chuyện * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Kể chuyện, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá:Kể lại được các câu chuyện đã học. ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 9B: ƠN TẬP 2 (T2) I. Mục tiêu: - KT: Ơn kiểu câu Ai là gì? Ai làm gì? Dấu phẩy - KN: Thực hiện viết được các mẫu câu Ai là gì? Ai làm gì? điền đúng được dấu phẩy vào vị trí thích hợp. - TĐ:Biết cẩn thận, sạch sẽ khi viết bài - NL: Vận dụng làm các việc làm phù hợp. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, PHT HS: SHD,vở III. Hoạt động học GV: Phạm Thị Thanh Thủy 6
  7. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1,2:Đặt câu hỏi theo mẫu Ai là gì?(Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: viết, vấn đáp - Kĩ thuật: trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: đặt đúng và viết đúng được câu hỏi theo yêu cầu mẫu Ai là gì? -HS cịn hạn chế: Giúp HS ơn lại mẫu câu Ai làm gì? và đặt câu đúng ngữ pháp. BT6: Bộ phận nào TLCH ai? Bộ phận nào TLCH làm gì? HĐ3. Chọn từ bổ sung ý nghĩa(Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: viết, vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, viết - Tiêu chí đánh giá: chọn đúng các từ cĩ nghĩa thích hợp, trình bày mạch lạc HĐ4. Điền dâú phẩy(Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: viết, vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, viết - Tiêu chí đánh giá: điền đúng dấu phẩy vào các vị trí thích hợp. HĐ5,6,7:Đặt câu hỏi theo mẫu Ai làm gì?(Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: viết, vấn đáp - Kĩ thuật: trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: xác định đúng, đặt đúng và viết đúng được câu hỏi theo yêu cầu mẫu Ai làm gì? - HS cịn hạn chế: Giúp HS ơn lại mẫu câu Ai là gì? Ai làm gì? và đặt câu đúng ngữ pháp. - Điền đúng dấu phẩy vào câu văn in nghiêng trong bài. - HSHTT: Xác định nhanh mẫu câu và đặt câu hay chính xác IV.Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Ơn luyện các mẫu câu * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: đặt được một số câu theo các mẫu câu đã học ___ Buỉi chiỊu THỦ CƠNG: ƠN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (T1) I.Mục tiêu: - KT:Đánh giá kiến thức, kĩ năng của hs qua sản phẩm gấp hình hoặc phối hợp gấp, cắt dán một trong những hình đã học. - KN: Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học GV: Phạm Thị Thanh Thủy 7
  8. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - TĐ:Cĩ hứng thú đối với giờ học cắt hình. - NL: gấp đẹp, đúng sản phẩm II. Đồ dùng dạy học: *Giáo viên: - Các mẫu của bài: 1, 2, 3, 4, 5. * Học sinh: - Giấy màu hoặc giấy nháp, kéo, keo. - Sách giáo khoa III/ Hoạt động dạy học: 1.Ơn định tổ chức: Nhĩm trưởng kiểm tra dụng cụ – báo cáo chủ tịch HĐTQ – Báo cáo GV 2. Bài mới: HS đọc mục tiêu - Đánh giá kiến thức, kĩ năng của hs qua sản phẩm gấp hình hoặc phối hợp gấp, cắt dán một trong những hình đã học. - Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học Hoạt động cơ bản 1 - Nhắc lại quy trình, sản phẩm cĩ trong chương - GV cho HS nhắc lại các bài học trong chương Phối hợp gấp, cắt, dán hình. - Sau đĩ, gv cho hs quan sát lại các mẫu trong chương. - Gv đặt câu hỏi dựa vào quy trình thực hiện từng sản phẩm cĩ trong chương. Việc 1: Em đọc SGK và tìm lại các bài đã học trong chương Phối hợp gấp, cắt, dán hình. Việc 2: Em trao đổi câu trả lời với bạn bên cạnh về các bài trong chương Phối hợp gấp, cắt, dán hình và trao đổi về quy trình thực hiện các mẫu. Việc 1: Các bạn trong nhĩm thảo luận và trả lời với nhau về các bài trong chương Phối hợp gấp, cắt, dán hình và trao đổi về quy trình thực hiện các mẫu. Việc2: Nhĩm trưởng thống nhất các ý kiến trong nhĩm và báo cáo. - Đại diện các nhĩm trả lời câu hỏi , các nhĩm khác lắng nghe bổ sung( khơng nhắc lại ý kiến nhĩm bạn) + Gấp tàu thủy hai ống khĩi + Gấp con ếch + Gấp cắt dán ngơi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. + Gấp cắt dán bơng hoa. -Gv bổ sung, nhắc lại kiến thức, kĩ năng từng bài. *Đánh giá thường xuyên: -Phương pháp:tích hợp - Kỹ thuật: vấn đáp, nhận xét GV: Phạm Thị Thanh Thủy 8
  9. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 -Tiêu chí: nhắc lại được cách làm của các sản phẩm Hoạt động thực hành -Gv tổ chức cho hs làm bài kiểm tra qua thực hành: gấp, cắt, dán một trong những sản phẩm đã học trong chương. -Hs thực hành làm 1 trong những sản phẩm cĩ trong chương I - HS tiến hành làm theo cá nhân. Theo dõi và giúp đỡ những HS cịn lúng túng -Cho HS gấp, uốn nắn cho HS các thao tác khĩ. *Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp:thực hành - Kỹ thuật: thực hành -Tiêu chí: gấp được các sản phẩm đúng quy trình, đẹp mắt Hoạt động ứng dụng *GV nhận xét tiết học. Nhận xét sự chuẩn bị bài, kết quả thực hành của HS Dặn dị : Chuẩn bị dụng cụ, giấy màu để tiết sau học “ Ơn tập chương 1: Phối hợp, gấp, cắt, dán hình.”TT * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng - Tiêu chí: gấp được các sản phẩm đúng quy trình, đẹp mắt ___ TN&XH: BÀI 7: CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ CƠ QUAN THẦN KINH (T2) I. Mục tiêu: - KT:Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh. Biết tránh những việc làm cĩ hại đối với cơ quan thần kinh.Nêu được vai trị của giấc ngủ đối với sức khỏe. - KN:thực hiện được một sơ việc làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh - TĐ: Cĩ ý thức giũ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh - NL: vận dụng làm những việc để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh * Tích hợp KNS, BVMT - Biết một số hoạt động của con người đã gây ơ nhiểm bầu khơng khí cĩ hại đối với cơ quan thần kinh. - HS biết một số việc làm cĩ lợi cho cơ quan thần kinh II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: SHD,vở, bản trong III. Hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Hồn thành bảng(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp GV: Phạm Thị Thanh Thủy 9
  10. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Kĩ thuật: nhận xét - Tiêu chí đánh giá:Nêu được việc mà em làm hằng ngày và lập vào bảng. - HS cịn hạn chế: Giúp học sinh kể tên các việc mà em đã làm. - HSHTT: nêu nội dung các việc làm đĩ. HĐ2. Thảo luận(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét - Tiêu chí đánh giá:thảo luận, trả lời được các câu hỏi theo yêu cầu. HĐ3. Xây dựng cam kết bảo vệ cơ quan thần kinh(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, viết - Kĩ thuật: nhận xét, viết - Tiêu chí đánh giá: thảo luận, nêu và viết được các cam kết bảo vệ cơ quan thần kinh - HS cịn hạn chế: Giúp học sinh nhớ lại những việc làm hàng ngày để hồn thành bảng 2. Biết cầ làm gì để cĩ lợi cho sức khỏe, tham gia xây dựng cam kết bảo vệ cơ quan thần kinh. - HSHTTT Kể những việc làm hàng ngày của em để bảo vệ cơ quan thần kinh C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Lập thời gian biểu các hoạt động của bản thân * Đánh giá thường xuyên: - PP: tích hợp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, viết - Tiêu chí đánh giá: Lập được thời gian biểu các hoạt động của bản thân ___ HĐGDĐĐ: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (T1) I.Mục tiêu: - KT: Chúc mừng bạn khi bạn cĩ chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ bạn khi bạn cĩ chuyện buồn. - KN: Biết cảm thơng chia sẻ những khĩ khăn của những người khuyết tật và giúp đỡ họ bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - TĐ: Thể hiện các việc làm quan tâm, động viên, giúp đỡ bạn - NL:Vận dụng Quan tâm an ủi, động viên, giúp đỡ bạn khi bạn cĩ chuyện buồn * Tích hợp GDTNBM, KNS - Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng, chia sẻ khi bạn vui, buồn. II Tài liệu và phương tiện: GV: Phạm Thị Thanh Thủy 10
  11. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Tranh VBT III. Các hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trị chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Thảo luận xử lý tình huống Việc 1: Em đọc các tình huống sau: - Tình huống 1: Đã hai ngày nay các bạn HS lớp 3B khơng thấy bạn Ân đến lớp. Đến giờ sinh hoạt lớp, cơ giáo buồn rầu và báo tin; “Mẹ bạn Ân lớp ta ốm đã lâu, nay bố bạn lại bị tai nạn. Hồn cảnh gia đình bạn ấy đang rất khĩ khăn. Chúng ta cần làm gì để giúp bạn Ân vượt qua khĩ khăn này? Nếu em học cùng lớp với bạn Ân, em sẻ làm gì để giúp đỡ bạn ấy? Vì sao? - HSKT: Hỗ trợ em đọc tình huống gợi ý cách xử lí tình huống Việc 2: Nhĩm trưởng cử bạn đĩng vai trong nhĩm xử lí tình huống, nhận xét. - CTHĐTQ yêu cầu hai nhĩm đĩng vai xử lí tình huống - Khi bạn cĩ chuyện buồn chúng ta cần làm gì? * Đánh giá thường xuyên: -Phương pháp: tích hợp - Kỹ thuật: thực hành, nhận xét - Tiêu chí đánh giá: nêu được các tình huống và nêu được cách xử lý tình huống 2. Đĩng vai Việc 1: Em đọc các tình huống sau: Tình huống 1: Bạn Hải được nhà trường khen thưởng về hành động” nhặt của rơi trả lại cho người bị mất” Tình huống 2: Hoa bị mất cánh tay do tai nạn bom mìn. Sau tai nạn Hoa khơng muốn đi học nữa vì sợ các bạn trêu chọc. Nếu là bạn của Hoa, em cĩ thể làm gì để giúp đỡ bạn? Việc 2: Nhĩm trưởng cử bạn đĩng vai trong nhĩm xử lí tình huống, nhận xét. - CTHĐTQ yêu cầu hai nhĩm đĩng vai xử lí tình huống - Sự chia sẻ niềm vui và nổi buồn đặc biệt là người khuyết tật giúp cho họ thêm được điều gì? - Khi bạn gặp hoạn nạn do tai nạn rủi ro em cần phải làm gì? GV: Phạm Thị Thanh Thủy 11
  12. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 GV chốt Sự cảm thơng, chia sẻ niềm vui và nổi buồn với những người xung quanh, đặc biệt là những người khuyết tật, sẽ giúp họ thêm nghị lực vượt qua khĩ khăn đẻ vươn lên trong cuộc sống. * Đánh giá thường xuyên: -Phương pháp: tích hợp -Kỹ thuật: thực hành, nhận xét - Tiêu chí đánh giá: đĩng được các vai và nêu được cách xử lý tình huống Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG GDHS biết thơng cảm và chia sẻ bạn gặp hồn cảnh khĩ khăn. Thực hiện tự làm việc của mình * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: tích hợp - Kỹ thuật: thực hành - Tiêu chí ĐG: Biết thơng cảm và chia sẻ bạn gặp hồn cảnh khĩ khăn Thứ 4: Ngày soạn: 21/10 /2018 Ngày dạy:24 /10 /2018 Buỉi s¸ng TỐN: BÀI 24: ĐỀ - CA - MÉT. HÉC - TƠ - MÉT (SĐH) I. Mục tiêu: Em biết: - KT: Em biết Tên gọi kí hiệu của hai đơn vị đo độ dài là Đề - ca - mét, héc - tơ - mét.Quan hệ giữa Héc- tơ - mét và đề - ca - mét. - KN: thực hiện viết, tính, đổi được kết quả các phép tính liên quan đến dam, hm. - TĐ: phân biệt các đơn vị trong bảng đơn vị đo độ dài. - NL: vận dụng vào giải tốn II. Đồ dùng dạy học: -SHD, thước đo độ dài, Bộ ĐDHT III. Hoạt động dạy học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trị chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp GV: Phạm Thị Thanh Thủy 12
  13. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Chơi trị chơi “Ai nhớ lâu hơn?” - Em nhớ lại các đơn vị đo độ dài đã học - CTHĐTQ hướng dẫn trong 2 phút nhĩm nào ghi tên các đơn vị đo độ dài đã học - Yêu cầu các nhĩm lên trình bày, nhận xét các nhĩm - Đánh giá thường xuyên: * Kỹ thuật:thực hành, trả lời bằng miệng * Phương pháp:tích hợp * Tiêu chí: viết được tên các đơn vị đo độ dài đã học 2. Đọc kĩ nội dung sau và nĩi với bạn xem chúng ta biết thêm điều gì: Việc 1: Em đọc kĩ nội dung sau Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ nội dung chia sẻ với bạn chúng ta biết thêm điều gì? Việc 3: Nhĩm trưởng yêu cầu các bạn lần lượt chia sẻ những nội dung mình biết -GV chốt kiến thức: Hai đơn vị đứng kề nhau hơn kém nhau 10 lần - Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp:vấn đáp * Kỹ thuật:nhận xét bằng lời * Nội dung: đọc và nắm được nội dung về dam;hm 3. Em hãy đố bạn nĩi đúng số cần điền vào chỗ chấm Việc 1: Em đọc suy nghĩ số cần điền vào chỗ chấm Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ hỏi đáp số cần điền. Việc 3: Nhĩm trưởng yêu cầu từng bạn lần lượt trình bày, nhận xét -Gv hỏi: Vì sao 100m = 1hm 1km = 1000m - Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp:tích hợp * Kỹ thuật: thực hành, nhận xét bằng lời * Nội dung: đổi được các đơn vị đo đã cho, nhận xét được bài làm bạn. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH GV: Phạm Thị Thanh Thủy 13
  14. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Việc 1: Đọc yêu cầu BT 1; 2; SHD trang 4,5 Việc 2: Thực hiện lần lượt vào vở, trong quá trình thực hiện gặp khĩ khăn thì trao đổi với bạn hoặc cơ giáo. -GV chốt cách đổi đơn vị Việc 1: Trao đổi, nhận xét, đánh giá bài làm của bạn, cùng đi đến thống nhất kết quả. Việc 2: Nĩi cho bạn nghe cách thực hiện đổi đơn vị đo cộng trừ các số kèm thêm đơn vị đo. - Đổi vai thực hiện và đánh giá nhận xét cách làm của bạn. Việc 1: Nhĩm trưởng (hoặc một bạn được phân cơng) điều hành thảo luận: Một bạn báo cáo kết quả, các bạn trong nhĩm lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả. Việc 2: NT yêu cầu một bạn nĩi cách làm bài tập các bạn khác nhận xét, bổ sung. Việc 3: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhĩm và báo cáo cơ giáo. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. - Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: viết, vấn đáp * Kỹ thuật:Trình bày miệng, nhận xét * Nội dung: đổi được các đơn vị đo, thực hiện tính được các phép tính với các đơn vị đo - HS cịn hạn chế: Giúp HS nắm được 2 đơn vị đo độ dài là hm và dam; mối quan hệ của các đơn vị đo độ dài đã học. 1 dam = 10 m 1 hm = 100 m 1 hm = 10 dam GV: Phạm Thị Thanh Thủy 14
  15. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Vận dụng mối quan hệ giữa các số đo để chuyển đổi đơn vị lớn xuống đơn vị bé và ngược lại.Tính cộng, trừ cĩ đơn vị đo độ dài. Trong các đơn vị đo đã học đơn vị lớn nhất là đơn vị nào? đơn vị nào bé nhất? Hai đơn vị liền kề hơn kém nhau bao nhiêu lần? - HSHTT: Bt bổ sung Điền số thích hợp; 1km 2hm = . hm 3hm 4dam = . dam 3 hm 5 dam = m 3 dam 7 m = dm HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Như TLHDH ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 9B: ƠN TẬP 2 (T3) I. Mục tiêu: - KT. Nghe viết một đoạn văn. - KN: Thực hiện viết đúng đoạn văn theo yêu cầu, tìm đúng từ - TĐ:Biết cẩn thận, sạch sẽ khi viết bài - NL: Vận dụng viết viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, chữ mẫu HS: SHD,vở,Bảng con III. Hoạt động học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ8: Viết chính tả (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: viết, vấp đáp - Kĩ thuật: viết, nhận xét - Tiêu chí đánh giá: Viết đúng các từ dễ viết sai: heo may, mùa thu, gay gắt, mỏng, Nắm được quy tắc sau dấu chấm và tên riêng phải viết hoa - HS cịn hạn chế: Nghe-viết đúng chính tả đoạn văn Giĩ heo may. Chữ viết đúng mẫu chữ quy định. - HSHTH: Xác định nhanh mẫu câu và đặt câu hay chính xác. Viết đẹp, đúng đoan văn. IV. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: luyện viết * Đánh giá thường xuyên: - PP: thực hành - Kĩ thuật: viết,nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá:luyện viết các chữ hoa trong bài GV: Phạm Thị Thanh Thủy 15
  16. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 9C: ƠN TÂP 3 (T1) I. Mục tiêu: - KT: Ơn luyện Một số bài tập đọc đã học - KN: Học sinh đọc rành mạch, trơi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi câu -TĐ: nêu được thái độ trong mỗi bài tập đọc - NL: Vận dụng các kỹ năng vào cuộc sống. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH, vở III. Hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Luyện đọc(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: đọc rành mạch, trơi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. -HS cịn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc đúng tiếng, từ câu, đoạn ,bài và hiểu một số từ ngữ ,nắm ND bài - HSHTT: Tiếp cận giúp các em trơi chảy và đọc diền cảm bài thơ và hiểu được bài . HĐ2. Chọn từ bổ sung ý nghĩa(Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: viết,Vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: Chọn và viết được các từ bổ sung ý nghĩa thích hợp.Trình bày mạch lạc - HS cịn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc đúng tiếng từ, ngắt nghỉ đúng bài và nắm ND bài, TL được một câu hỏi về đoạn đọc. Biết chọn từ ngữ chỉ đặc điểm thích hợp để điền vào chỗ chấm tạo thành đoạn văn cĩ nghĩa. -HSHTT: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm và TL câu hỏi chính xác. IV. Hoạt động ứng dụng:Luyện đọc cho người thân nghe * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá:Đọc đúng, lưu lốt bài Thứ 5: Ngày soạn: 21/10 /2018 Ngày dạy:25 /10 /2018 Buỉi s¸ng TỐN: BÀI 25: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI (T1) GV: Phạm Thị Thanh Thủy 16
  17. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 I. Mục tiêu: - KT: Em thuộc bảng đơn vị đo độ dài.Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thơng dụng(km và m; m và cm).Biết đọc, viết và làm tính với các số đo độ dài. - KN: Biết thực hiện tìm , đổi đúng các đơn vi do độ dài. - TĐ: Xác định được mối quan hệ của các đơn vi do độ dài. - NL:vận dụng để giải tốn II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH,BP HS: TLHDH,vở III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Chơi trị chơi “Đố bạn biết” Việc 1: Em đọc yêu cầu của trị chơi Việc 2: Em cùng bạn ghi nhanh tên viết tắt các đơn vị đo độ dài đã học nhận xét Việc 3: Nhĩm trưởng tổ chức chơi trong nhĩm, nhận xét - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi, chia sẻ sau khi chơi - Trong các đơn vị đo độ dài đơn vị nào lớn nhất, đơn vị nào bé nhất? * Đánh giá thường xuyên: - PP: : vấn đáp, viết - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét - Tiêu chí đánh giá: xác định và ghi nhanh tên viết tắt các đơn vị đo độ dài đã học 2. Thảo luận để điền số thích hợp vào chỗ chấm trong bảng sau: - Em đọc suy nghỉ điền số vào bảng - CTHĐTQ điều hành các nhĩm nêu kết quả hồn thành bảng sau * Đánh giá thường xuyên: - PP: viết - Kĩ thuật: viết, nhận xét - Tiêu chí đánh giá: điền đúng số cịn thiếu trong phép tính đổi 3. Đọc tên các đơn vị đo độ dài trong bảng trên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn Việc 1: Em đọc đọc tên các đơn vị đo độ dài trong bảng theo thứ tự từ lớn đến bé sau đĩ ngược lại Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe - Đơn vị đo độ dài nào lớn nhất, bé nhất? - Mỗi đơn vị liền kề cách nhau mấy đơn vị? - CTHĐTQ tổ chức cho các nhĩm chia sẻ hoạt động vừa thực hiện. * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét - Tiêu chí đánh giá: nêu đúng các đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn và ngược lại. 4. Số Việc 1: Em đọc điền số vào chỗ chấm GV: Phạm Thị Thanh Thủy 17
  18. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ, nhận xét - CTHĐTQ yêu cầu các nhĩm chia sẻ * Đánh giá thường xuyên: - PP: viết - Kĩ thuật: viết, nhận xét - Tiêu chí đánh giá: điền đúng số cịn thiếu trong các phép tính đổi đơn vị C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Chia sẻ bảng đơn vị đo độ dài với người thân *Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp : Vấn đáp. - Kỹ thuật : Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: nêu đúng bảng đon vị đo độ dài. ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 9C: ƠN TẬP 3 (T2) I. Mục tiêu: - KT: Nắm nội dung bài tập đọc tìm hình ảnh so sánh - KN: Thực hiện Viết đúng nội dung bài tập đọc tìm hình ảnh so sánh. - TĐ: Cĩ ý thức đọc và viết đúng - NL:vận dụng nêu được các hình ảnh so sánh II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHD,vở III. Hoạt động học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Tìm câu trả lời(Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: viết, vấn đáp - Kĩ thuật: viết, nhận xét - Tiêu chí đánh giá: đọc hiểu bài tập đọc và trả lời đúng nội dung câu hỏi của bài. - HS cịn hạn chế: Giúp HS đọc bài văn và làm BT theo yêu cầu bằng hình thức lựa chọn trắc nghiệm. - HSHTT: Tự đọc và làm bài. - Viết 1 - 2 câu cĩ hình ảnh so sánh IV. Hoạt động ứng dụng Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: chia sẻ các câu trả lời với người thân * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: HS chia sẻ các câu trả lời với người thân GV: Phạm Thị Thanh Thủy 18
  19. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 ___ TN-XH: PHIẾU KIỂM TRA 1 I. Mục tiêu: - KT:Nêu, viết được các cơ quan, chức năng của chúng và những việc để bảo vệ và giữ gìn vệ sinh cơ quan đĩ. - KN: Biết thực hiện được một sơ việc làm để giữ gìn, bảo vệ các cơ quan - TĐ: Cĩ ý thức giũ gìn, bảo vệ các cơ quan - NL: vận dụng làm những việc để giữ gìn, bảo vệ các cơ quan II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Giấy kiểm tra HS: bút, giấy III. Hoạt động học: PHIẾU KIỂM TRA 1 Chúng em đã học được những gì từ chủ đề con người và sức khỏe? Hồn thành bảng sau Cơ quan Chức năng Để bảo vệ và giữ vệ sinh Nên làm Khơng nên làm 1.Hơ hấp 2.Tuần hồn 3.Bài tiết nước tiểu 4. Thần kinh HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: chia sẻ các nội dung với người thân * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật : nhận xét bằng lời - Tiêu chí: chia sẻ các nội dung với người thân ___ Buỉi chiỊu ƠN TỐN: GV: Phạm Thị Thanh Thủy 19
  20. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 I. Mục tiêu: - KT: Biết tìm số chia chưa biết. Biết sử dụng êke để kiểm tra, nhận biết gĩc(vuơng, khơng vuơng) và vẽ được gĩc vuơng( trường hợp đơn giản). - KN: Thực hiện tìm số chia chưa biết. Biết sử dụng êke để kiểm tra, nhận biết gĩc(vuơng, khơng vuơng) và vẽ được gĩc vuơng( trường hợp đơn giản). -TĐ: Cĩ ý thức cẩn thận khi làm bài, giữ gìn sách vở. - NL: vận dụng để giải tốn cĩ lời văn II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ƠLT HS: Vở ƠLT III. Hoạt động học HĐ khởi động : (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi. - Tiêu chí đánh giá: + HS nêu được yêu cầu + Tự tin, mạnh dạn khi trình bày. HĐ 1,2,3,4 - Ơn luyện: (Nhất trí với TLHDH). * Đánh giá thường xuyên: - PP: viết - Kĩ thuật: viết - Tiêu chí đánh giá:vẽ được các gĩc vuơng từ đoạn thẳng cho trước; đổi được các đơn vị đo - HS cịn hạn chế: Tiếp cận từng hoạt động 1,2(T 46) HĐ 3(T41)hồn thành các HĐ và tìm số chia chưa biết, nhận biết gĩc vuơng và vẽ được gĩc vuơng. - HSHTT: hồn thành các HĐ và tìm số chia chưa biết, nhận biết gĩc vuơng và vẽ được gĩc vuơng và làm phần ứng dụng. HĐ 5,6,7,8- Ơn luyện: (Nhất trí với TLHDH). * Đánh giá thường xuyên: - PP: viết - Kĩ thuật: viết - Tiêu chí đánh giá:thực hiện tính đúng các phép tính với đơn vị đo, so sánh được các phép tính. trình bày rõ ràng; - HS cịn hạn chế: Tiếp cận từng hoạt động 6,7 về so sánh -HSHTT: Hồn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hỗ trợ, giúp đỡ các bạn chậm trong nhĩm. IV. Hoạt động ứng dụng; Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP tích hợp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá:giải bài tốn ứng dụng GV: Phạm Thị Thanh Thủy 20
  21. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 ___ ƠN TIẾNG VIỆT: TUẦN 9 I. Mục tiêu : -KT: Đọc và hiểu câu chuyện Đồng tiền vàng. Làm đúng bài tập tạo phép so sánh ; tìm được từ ngữ chỉ đặc điểm ; đặt được câu theo mẫu Ai làm gì ?Viết được đơn theo mẫu ; viết được một đoạn văn ngắn theo chủ điểm đã học. -KN: thực hiện Đọc hiểu được nội dung bài, trình bày sạch đẹp, trình bày lưu lốt. -TĐ: Biết sống trung thực , thật thà. - NL: vận dụng trình bày tốt ý kiến cá nhân II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ƠL HS: Vở ƠL III. Hoạt động học: HĐ1,2,3,4,5,6– Ơn luyện (Nhất trí) * Đánh giá thường xuyên: - PP: viết, - Kĩ thuật: phân tích, phản hồi - Tiêu chí đánh giá: Đọc và hiểu câu chuyện Đồng tiền vàng. Làm đúng bài tập tạo phép so sánh ; tìm được từ ngữ chỉ đặc điểm ; đặt được câu theo mẫu Ai làm gì ?Viết được đơn theo mẫu ; viết được một đoạn văn ngắn theo chủ điểm đã học. - HS cịn hạn chế:Bài 1(a,b,c,d):Giúp học sinh đọc và hiểu bài trả lời câu hỏi đúng Bài 2,3,4,5,6: Giúp học sinh nắm tạo phép so sánh ; tìm được từ ngữ chỉ đặc điểm ; đặt được câu theo mẫu Ai làm gì ? Viết được đơn theo mẫu ; viết được một đoạn văn ngắn theo chủ điểm đã học. - HSHTT: BT hồn thành bài tập 1 đến 6 nắm và hiểu nội dung bài tập đọc,nắm tạo phép so sánh ; tìm được từ ngữ chỉ đặc điểm ; đặt được câu theo mẫu Ai làm gì ? Viết được đơn theo mẫu ; viết được một đoạn văn ngắn theo chủ điểm đã học. Hồn thành phần vận dụng IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở vở BTcùng bố mẹ, anh chị của mình. * Đánh giá thường xuyên: - PP: tích hợp - Kĩ thuật: viết,Trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: viết được đoạn văn về tình cảm của những người thân đối với em. Thứ 6: Ngày soạn: 21/10 /2018 GV: Phạm Thị Thanh Thủy 21
  22. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Ngày dạy:26 /10 /2018 Buỉi s¸ng TỐN: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI (T2) I. Mục tiêu: -KT: Em thuộc bảng đơn vị đo độ dài.Mối quan hệ giữa các đơn vị đo thơng dụng(km và m; m và cm).Đọc, viết và làm tính với các số đo độ dài. Đổi đơn vị đo độ dài cĩ hai tên đơn vị thành số đo độ dài cĩ tên một đơn vị( nhỏ hơn đơn vị đo kia) -KN: Biết đổi đơn vị đo độ dài cĩ hai tên đơn vị thành số đo độ dài cĩ tên một đơn vị; thực hiện tìm , đổi đúng các đơn vi do độ dài. -TĐ: Xác định được mối quan hệ của các đơn vi do độ dài. - NL:vận dụng để giải tốn II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, Bộ học Tốn HS: SHD,vở, các tấm thẻ cĩ 7 chấm trịn HS: SHD, vở III. Hoạt động học HD1,2,3,4,5. Tính, đổi đợn vị, so sánh(Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: viết, vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét - Tiêu chí đánh giá:đổi đúng các phép tính đơn vị, thực hiện tính các phép tính với đơn vị đo dộ dài chính xác, so sánh được các phép tính; trình bày khoa học - HS cịn hạn chế: Giúp HS vận dụng mối quan hệ của các đơn vị đo độ dài trong bảng đơn vị đo độ dài. Biết hai đơn vị liền kề trong bảng đơn vị đo độ dài hơn kém nhau 10 lần,vận dụng bảng đơn vị đo để đổi đơn vị đo tính cộng trừ; nhân chia kèm đơn vị đo độ dài. - HSHTT: Bt bổ sung Người ta dùng đơn vị nào để đo: Quảng đường từ tỉnh này sang tỉnh khác? Chiều dài của sân vận động? Chiều dài của quyển sách? Bề dày của quyển sách? IV.Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: trả lời các câu hỏi đã cho * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá:trả lời đúng các câu hỏi đã cho. ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 9C: ƠN TẬP 3 (T3) GV: Phạm Thị Thanh Thủy 22
  23. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 I. Mục tiêu: - KT:Nghe viêt đoạn thơ, đoạn văn về tình cảm của bố mẹ và người thân đối với em. _KN: thực hiện Nghe viêt được đoạn thơ, đoạn văn về tình cảm của bố mẹ và người thân đối với em. - TĐ:Biết quan tâm, kính trọng ơng bà, cha mẹ - NL:vận dụng thực hiện các hoạt động thể hiện quan tâm, giúp đỡ ơng bà, cha mẹ II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, MT, MC HS: TLHD,vở III. Hoạt động học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Viết chính tả (Nhất trí với TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: viết, vấp đáp - Kĩ thuật: viết, nhận xét - Tiêu chí đánh giá:Viết đúng các từ dễ viết sai: cặm cụi, xinh, khĩ ghê, ngọt ngào, Nắm được quy tắc sau dấu chấm và tên riêng phải viết hoa - HS cịn hạn chế: Nghe-viết đúng chính tả bài thơ Nhớ bé ngoan. Chữ viết đúng mẫu chữ quy định. - HSHTH: Viết đẹp, đúng đoạn thơ. HĐ2. Viết đoạn văn (Nhất trí như TLHDH) * Đánh giá thường xuyên: - PP: viết - Kĩ thuật: viết - Tiêu chí đánh giá:dựa trên các gợi ý, viết được đoan văn về tình cảm của bố mẹ và người thân đối với em. - HS cịn hạn chế: Tiếp cận giúp HS .Biết dựa vào gợi ý kể 5-7 câu về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân đối với em. Viết đúng chính tả, đặt câu dúng ngữ pháp. - HSHTT:Viết được một đoạn văn về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân đối với em.Sử dụng từ ngữ cĩ hình ảnh,viết đúng câu. IV. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: chia sẻ đoạn văn về người hàng xĩm * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: chia sẻ đoạn văn về người hàng xĩm ___ GV: Phạm Thị Thanh Thủy 23
  24. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Buỉi chiỊu SHTT : SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu - Nhận xét hoạt động trong tuần qua, đề ra phương hướng trong tuần tới. - Múa hát lại những bài hát tập thể. - Tổ chức giao tiếp Tiếng anh cho học sinh II. Các hoạt động dạy học: * HĐ1: Sinh hoạt văn nghê Ban văn nghệ bắt cho lớp hát một vài bài hát tập thể. - HS xung phong hát cá nhân. * HĐ2: Đánh giá lại tình hình hoạt động trong tuần qua. - CTHĐTQ mời các bạn nhĩm trưởng lên nhận xét hoạt động của nhĩm mình trong tuần - CTHĐTQ lên nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua. + Trong tuần qua nhiều bạn đã cĩ cĩ gắng. Trong giờ học cĩ nhiều nhĩm tích cực hoạt động và cĩ hiệu quả. + Tuy nhiên trong giờ học cịn hay nĩi chuyện riêng, chưa cĩ ý thức tự giác trong vệ sinh, cịn nghịch. -Mời HS phát biểu ý kiến. * HĐ3: Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới. + CTHĐTQ đa ra một số kế hoạch trong tuần tới: + Chăm chỉ học tập hơn. + Khơng nĩi chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nhanh chĩng. Thực hiện tốt cơng tác tự quản đầu giờ . + Thực hiện trang phục đi học đúng quy định. ___ GV: Phạm Thị Thanh Thủy 24