Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 (Năm học 2017 - 2018)

doc 18 trang thienle22 6050
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 (Năm học 2017 - 2018)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_3_nam_hoc_20_17_2018.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 (Năm học 2017 - 2018)

  1. ___ tuÇn 3 Thứ ba ngày 5 tháng 9 năm 2017 (Dạy TKB thứ hai) TOÁN: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC VÀ GIẢI TOÁN (T1) I. Mục tiêu: Em ôn lại: Tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. II. Đồ dùng dạy học: GV: SHD, BP, phiÕu th¶o luËn BT3, HS: SHD, vë III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Kh«ng ®iÒu chØnh 2. Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Kh«ng ®iÒu chØnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS TB: giúp HS nắm chắc cách tính độ dài đường gấp khúc, cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác. - HS Kh¸ Giái: + HD cách tính chu vi hình tứ giác khác . IV.Ho¹t ®éng øng dông; Thùc hiÖn theo s¸ch HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: – TIẾNG VIỆT: BÀI 3 A: GIA ĐÌNH EM(T1) I.Mục tiêu: - Đọc và hiểu câu chuyện Chiếc áo len II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD HS: SHD III. Điều chỉnh hoạt động 1.Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Kh«ng ®iÒu chØnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Kh«ng ®iÒu chØnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS TB: TiÕp cËn gióp c¸c em ®äc yÕu ®äc bµi vµ n¾m nội bµi. - HS KG: TiÕp cËn gióp c¸c em ®äc diÒn c¶m vµ hiÓu ®­îc c©u chuyÖn. IV. Hoạt động ứng dụng; Thực hiện theo sách HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: 1
  2. ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 3 A: GIA ĐÌNH EM (T2) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu câu chuyện Chiếc áo len. - Kể về gia đình mình. - Tích hợp KNS :Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong gia đình II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1.Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Kh«ng ®iÒu chØnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Kh«ng ®iÒu chØnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS TB: TiÕp cËn gióp c¸c em ®äc yÕu ®äc bµi vµ trả lời được câu hỏi. - HS KG: TiÕp cËn gióp c¸c em ®äc diÒn c¶m vµ nắm nội dung bài, rút ý nghĩa bài. *Bài học nói gì với em? Em đã làm gì để thể hiện sự quan tâm của em với mọi người trong gia đình? IV. Hoạt động ứng dụng; Thực hiện theo sách HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: ___ Thứ tư ngày 6 tháng 9 năm 2017 ( Dạy TKB thứ ba) TOÁN: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC VÀ GIẢI TOÁN (T2) I. Mục tiêu: -Em ôn lại: cách giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn và hơn kém nhau một số đơn vị. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: B¶ng phô. HS: SHD, vë, §DHT III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Kh«ng ®iÒu chØnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Kh«ng ®iÒu chØnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS TB: Bµi 4: a. Biết dạng toán tìm phần hơn của số lớn so với số bé và cách làm. b. Biết được bài toán tìm phần kém của số bé so với số lớn. - HS Kh¸ Giái: BT giao thªm bài toán: Xe 1 chở được 80 thùng hàng, xe 2 chở được 55 thùng hàng. Hỏi xe 2 chở được ít hơn xe 1 bao nhiêu thùng hàng? IV. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: 2
  3. ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 3 B: LÀ NGƯỜI EM NGOAN(T1) I. Mục tiêu: - Kể câu chuyện Chiếc áo len. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD HS: SHD, vë III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Kh«ng ®iÒu chØnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Kh«ng ®iÒu chØnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS yÕu: TiÕp cËn, gióp c¸c em kÓ tõng ®o¹n c©u chuyÖn ( Quỳnh, Trương Thảo) - HS KG: TiÕp cËn gióp c¸c em kÓ toµn bé c©u chuyÖn kÕt hîp thªm ®iÖu bé khi kÓ( em Chi, Nguyên, Minh Hằng ) vµ hiÓu ®­îc c©u chuyÖn. IV. Những lưu ý sau khi dạy học: T N-XH: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CƠ QUAN HÔ HẤP LUÔN KHỎE MẠNH (T3) I. Mục tiêu: - Nêu ích lợi của việc tập thở buổi sáng. - Nêu những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. * Tích hợp BVMT, KNS - Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiểm bầu không khí có hại đối với cơ quan hô hấp - HS biết một số việc làm có lợi có hại cho sức khỏe. - Ứng xử phù hợp khi đóng vai bác sĩ và bệnh nhân. - Biết đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc pbòng bệnh đường hô hấp. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, chậu, khăn,dụng cụ vệ sinh lớp học HĐ2 HS: TLHDH, khăn III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Tất cả các HĐ thêm HĐCN Kiểm tra KT-KN Tiết 2: Nhuyên nhân gây bệnh lao phổi? Nêu các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp ở trẻ em? 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Giúp học sinh đóng vai bác sĩ và bệnh nhân khám bệnh. Biết thực hành vệ sinh mũi họng và vệ sinh lớp học. - HSHTT: Đóng vai Bác sĩ khám bệnh và đưa ra một số lời khuyên phòng ngừa bệnh khi mắc bệnh. Kể tên các bước tiến hành vệ sinh mũi hang và vệ sinh lớp. IV. Hoạt động ứng dụng: Tuyên truyền người thân những việc có lợi có hại cho cơ quan hô hấp. Vệ sinh nơi ở sạch sẽ. Thực hiện theo sách HDH 3
  4. ___ HĐGDĐĐ: BÀI 2: GIỮ LỜI HỨA (TIẾT 1) I.Mục tiêu: -Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.( Học sinh KG nêu được thế nào là giữ lời hứa) - Biết giữ gìn lời hứa với bạn bè và mọi người.(Học sinh KG hiểu được ý nghĩa của việc giữ lời hứa) - Quý trọng những người biết giữ lời hứa . *Tích hợp KNS: Biết giữ lời hứa. *Điều chỉnh: GV điều chỉnh các tình huống đóng vai cho phù hợp với HS II Tài liệu và phương tiện: -HS: Vở bài tập đạo đức 3. -GV : Tranh minh họa chuyện: Chiếc vòng bạc III/ Tiến trình: - GV giới thiệu bài. HS ghi vở . *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Đọc thầm mục tiêu bài học (1 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh Mục tiêu bài học có những nội dung gì? HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Đọc chuyện:Chiếc vòng bạc.12’ Việc 1: Em đọc thầm chuyện chiếc vòng bạc. Việc 2: Em lắng nghe GV kể câu chuyện Chiếc vòng bạc 2. Xử lý tình huống: 12’ Việc 1: Em đọc thầm tình huống, xử lý tình huống Việc 2: Em cùng bạn đóng vai xử lí tình huống với bạn bên cạnh Việc 3: - Đóng vai câu xử lí tình hống trong nhóm. 4
  5. ___ - Các bạn khác quan sát lắng nghe, bổ sung đánh giá, nhận xét. Việc 4: Chủ tịch HĐTQ điều hành các nhóm đóng vai, chia sẻ với nhau 3 .Tự liên hệ 8’ Việc 1: Tự liên hệ bản thân đã giữ lời hứa chưa. Việc 2: Hai bạn chia sẻ về việc làm của mình HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Về nhà thực hiện việc giữ lời hứa. ÔN TIẾNG VIÊT: ÔN LUYỆN TUẦN 2 1 Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở HD em tự ôn Tiếng Việt (Theo định hướng phát triển năng lực) 2 Điều chỉnh hoạt động dạy học: - Cá nhân, nhóm, lớp 3. Điều chỉnh nội dung dạy học : 4. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: + HS TB: Đọc và trả lời được câu a, b, c, bài 3 ; làm được bài 4, 6( Tr 12,13) .Cùng với bạn tìm từ viết sai trong bài 7(trang 14) + HSK- G: Hoàn thành tốt các bài tập trang 11-14 5. Hướng dẫn phần ứng dụng : Làm bài bài 8 trang 14 6.Những lưu ý sau khi dạy học: ___ Thứ năm ngày 7 tháng 9 năm 2017 (Dạy TKB thứ tư) TOÁN: XEM ĐỒNG HỒ(T1) (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: - Em biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12. - Em đọc được giờ theo hai cách. Chẳng hạn: 8 giờ 30 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút. 5
  6. ___ II. Các hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS chia sẻ sau khi chơi - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản 1. Chơi trò chơi “ Đồng hồ chỉ mấy giờ” Việc 1: Em đọc các mô hình đồng hồ Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT tổ chức cho các bạn rút thẻ trong nhóm - CTHĐQ tổ chức cho các nhóm tham gia chơi 2. Em nghe thầy cô hướng dẫn đọc giờ trên mặt đồng hồ. Việc 1: Em nhìn vào 3 mô hình đồng Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe Việc 3: NT gọi các bạn trong nhóm đọc giờ chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm đọc giờ và nêu 2 cách đọc giờ 3. Em chỉ vào một mặt đồng hồ trong hình vẽ sau rồi đố bạn đọc giờ và phút Việc 1: Em quan sát các mô hình đồng hồ a, b, c, d, e, g đọc cá giờ. Việc 2: Em chủ động cùng bạn dố nhau sau đó ngược lại. Việc 3: NT gọi lần lượt từng bạn đọc các mô hình đồng hồ. - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp. 4. Quan sát các mặt đồng hồ rồi đọc kĩ nội dung sau Việc 1: Em quan sát các mô hình đồng hồ đọc các nội dung Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe. Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ. - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ. 5. Nói cho nhau nghe đồng hồ chỉ mấy giờ 6
  7. ___ Việc 1: Em đọc các mô hình đồng hồ Việc 2: Em và bạn đọc cho nhau nghe Việc 3: NT yêu cầu các bạn lần lượt đọc và chia se 2 cách đọc giờ - CTHĐTQ yêu cầu cá nhóm chia sẻ trước lớp B. Hoạt động ứng dụng. - Chia sẻ 2 cách đọc giờ với người thân. TIẾNG VIỆT: BÀI 3 B: LÀ NGƯỜI EM NGOAN(T2) I. Mục tiêu: -Nhận biết hình ảnh so sánh trong các câu văn, câu thơ. -Nghe viết đoạn văn (đoạn 4) Chiếc áo len. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD HS: SHD, vë III. Điều chỉnh hoạt động: 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Kh«ng ®iÒu chØnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền : Kh«ng ®iÒu chØnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS TB: Tìm được hình ảnh so sánh Bµi 1(H§TH) Gióp HS TB nghe-viÕt ®óng chÝnh t¶ ®o¹n v¨n Chiếc áo len. - HS KG: ViÕt ®Ñp, ®óng. IV.Những lưu ý sau khi dạy học: ___ Thứ sáu ngày 8 tháng 9 năm 2017 (Dạy TKB thứ năm) TOÁN: XEM ĐỒNG HỒ (T2) I.Mục tiêu: - Em đọc được giờ theo hai cách. Chẳng hạn: 8 giờ 30 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút. II.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: GV: SHD, BP, phiÕu th¶o luËn BT3,BP HS: SHD, vë III. Điều chỉnh hoạt động: 1. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Kh«ng ®iÒu chØnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Kh«ng ®iÒu chØnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS TB: Đọc được giờ theo 2 cách 7
  8. ___ - HS Kh¸ Giái: BT giao thªm: Trả lời câu hỏi: Em thức dậy vào lúc mấy giờ? Em đi học vào lúc mấy giờ? Mấy giờ em được nghỉ trưa? Mấy giờ em đi ngủ? IV. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: – TIẾNG VIỆT: BÀI 3 B: LÀ NGƯỜI EM NGOAN (T3) I. Mục tiêu: Viết chữ hoa B; viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/ tr, các từ có dấu hỏi/ ngã. II.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: GV: SHD, ThÎ tõ BT4, Ch÷ mÉu B vµ tõ Bố Hạ HS: SHD,vë III. Điều chỉnh hoạt động: 1. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Kh«ng ®iÒu chØnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Kh«ng ®iÒu chØnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: -HS TB: Bµi 2 : TiÕp cËn gióp c¸c em ®äc tõ viÕt ®óng vµ viÕt vµo vë: Cuộn tròn, chân thật, chậm trễ( em Duy, em Tuấn) vµ n¾m d­îc quy luËt chÝnh t¶ khi viÕt dấu hỏi, ngã. Bµi 5 : TiÕp cËn gióp c¸c em viÕt ®óng ch÷ hoa B vµ tõ Bố Hạ, c©u øng dông cña bµi. - HS KG: Bµi 4: Giải được các câu đố vui. Bµi 6: ViÕt ®Ñp, ®óng ch÷ hoa vµ tõ øng dông, c©u øng dông cña bµi. IV. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: – TIẾNG VIỆT: BÀI 3 C: CHÁU YÊU BÀ (T1) I.Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài thơ Quạt cho bà ngủ II.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: GV: SHD HS: SHD III. Điều chỉnh hoạt động: 1 Điều chỉnh hoạt động dạy học: Kh«ng ®iÒu chØnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Kh«ng ®iÒu chØnh 8
  9. ___ 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS TB: TiÕp cËn gióp c¸c em ®äc yÕu ®äc bµi vµ n¾m ND bµi Quạt cho bà ngủ. HTL câu hỏi. - HS KG: TiÕp cËn gióp c¸c em ®äc thuéc vµ ®äc diÒn c¶m bµi th¬ vµ hiÓu ®­îc bµi th¬. IV.Những lưu ý sau khi dạy học: – TN-XH: CƠ QUAN TUẦN HOÀN TRONG CƠ THỂ CHÚNG TA(T1) I. Mục tiêu: Sau bài học, em: - Chỉ đúng vị trí và nói tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh hoặc mô hình. - Trình bày được vai trò của tim trong hoạt động tuần hoàn của máu. - Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn * Tích hợp KNS: Biết so sánh đối chiếu nhịp tim trước và sau khi vận động II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, tranh cơ quan tuần hoàn HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động 1.Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Tất cả các HĐ thêm HĐCN Kiểm tra KT-KN khởi động:Nêu các bệnh về đường hô hấp thường gặp ở trẻ em? Nguyên nhân nào dẫn đến bị bệnh? 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh - HS còn hạn chế: Giúp học sinh chỉ đúng vị trí và nói tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh. Nắm được vai trò của tim trong hoạt đông tuần hoàn - HSHTT: Nêu được cơ quan tuần hoàn có chức năng gì? IV. Hoạt động ứng dụng. - GDHS thường xuyên luyện tập thể dục - Chia sẻ bài học hôm nay với người thân. V.Những lưu ý sau khi dạy học: – HDGDTC: GẤP CON ẾCH (TIẾT 1) I. Môc tiªu - BiÕt gÊp con Õch. - GÊp ®­îc con Õch b»ng giÊy ®óng quy tr×nh kÜ thuËt. - HS khÐo tay:GÊp ®­îc con Õch b»ng giÊy, nÕp gÊp th¼ng, ph¼ng, c©n ®èi, Lµm cho con Õch nh¶y ®­îc. -HS høng thó víi giê häc gÊp h×nh.vµ gÊp ®­îc con Õch b»ng giÊy. 9
  10. ___ II. §å dïng d¹y - häc: - MÉu con Õch,quy tr×nh gÊp con Õch. III/ Ho¹t ®éng d¹y häc: 1.¤n ®Þnh tæ chøc: Nhãm tr­ëng kiÓm tra dông cô – b¸o c¸o chñ tÞch H§TQ – B¸o c¸o GV 2. Bµi míi: HS ®äc Môc tiªu A.Ho¹t ®éng thùc hµnh 1- Quan s¸t, nhËn xÐt * GV §­a con Õch mÉu, yªu cÇu HS quan s¸t theo c©u hái gîi ý: + Con Õch gåm mÊy phÇn? + H×nh d¸ng con Õch như thÕ nµo ? + Con Õch cã lîi Ých g×? ViÖc 1: Em quan s¸t h×nh mÉu kÕt hîp víi SGK ViÖc 2: Em trao ®æi c©u tr¶ lêi víi b¹n bªn c¹nh Việc 3: Nhãm tr­ëng thèng nhÊt c¸c ý kiÕn trong nhãm vµ b¸o c¸o. - Con Õch gåm 3 phÇn: §Çu,th©n,ch©n. - B¾t s©u b¶o vÖ mïa mµng. - §¹i diÖn c¸c nhãm tr¶ lêi c©u hái , c¸c nhãm kh¸c l¾ng nghe bæ sung( kh«ng nh¾c l¹i ý kiÕn nhãm b¹n) - Gv nhËn xÐt vµ bæ sung 2- H­íng dÉn mÉu - GV Lµm mÉu, m« t¶: 1.GÊp,c¾t tê giÊy thµnh h×nh vu«ng 2.GÊp t¹o 2 ch©n trưíc con Õch 3. GÊp t¹o 2 ch©n sau vµ th©n con Õch. 10
  11. ___ Lưu ý : GV võa nãi võa thao t¸c chËm ®Ó HS tiÖn theo dâi ( 2 lÇn) -Cho HS gÊp, uèn n¾n cho HS c¸c thao t¸c khã. - GV mêi 1 -2 HS lªn b¶ng thùc hiÖn 3. Ho¹t ®éng thùc hµnh - GV cho HS tËp gÊp con Õch trªn giÊy nh¸p - Quan s¸t h­íng dÉn, gióp ®ì cho nh÷ng em ch­a lµm ®­îc ®Ó c¸c em hoµn thµnh s¶n phÈm ®óng quy tr×nh. B.Ho¹t ®éng øng dông *GV nhËn xÐt tiÕt häc. NhËn xÐt sù chuÈn bÞ bµi, kÕt qu¶ thùc hµnh cña HS DÆn HS chuÈn bÞ giÊy mµu ®Ó häc tiÕp GÊp con Õch (Tiết 2). ___ Thứ bảy ngày 9 tháng 9 năm 2017 (Dạy TKB thứ sáu) TOÁN: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ Đà HỌC I. Mục tiêu: Em ôn lại: - Cách cộng, trừ các số có ba chữ số; cách tính nhân, chia trong bảng đã học. - Cách giải bài toán có lời văn( so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị) II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Tất cả HĐ thêm HĐCN 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; - HS còn hạn chế: B1: Giúp HS quay và đọc giờ ở các trường hợp. B2: Nhận biết một phần mấy của hình vẽ đã tô màu.(Muốn tìm một phần mấy hình đã tô màu ta làm như thế nào?) . B3: Cách đặt, tính cộng, trừ số có 3 chữ số có nhớ( Đặt tính như thế nào? Tính từ đâu? Nêu cách tính từng bài ?(Lưu ý có nhớ) . B4:Tính dãy tính có hai dấu phép tính ( Thực hiện phép nhân, chia trước , cộng trừ sau) B5 Giải toán có lời văn.( Bài toán cho biết gì/ Hỏi gì ? Làm như thế nào?) - HSHTT: BT giao thêm: Bài 1: - 1/3 của 30 lít xăng là: - 1/4 của 24 dm là: Bài 2: Tính ; 35 : 5+ 376 4 x 8 + 245 IV. Hoạt động ứng dụng. - Chia sẻ bài học hôm nay với người thân 11
  12. ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 2 C: CHÁU YÊU BÀ (T2) I. Mục tiêu: - Viết đúng một số từ ngữ có thanh hỏi thanh ngã. - Dùng dấu chấm. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, HS: TLHDH, vở, Bảng trong III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Chọn bài 2b 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Bài 1,2,3,:Tiếp cận giúp HS viết đúng những tên chữ và chữ cái vào bảng. Biết chọn tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã có nghĩa đã cho.Biết đặt dấu phẩy điền vào đoạn văn và viết lại đúng chính tả. - HSHTT: Đúng, đẹp đoạn văn khi đã điền dấu. Người ông trong đoạn văn làm nghề gì? IV. Hoạt động ứng dụng. - Chia sẻ bài học hôm nay với người thân. V. Những lưu ý sau khi dạy học: – TIẾNG VIỆT: BÀI 3 C: CHÁU YÊU BÀ (T3) (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: - Viết đơn theo mẫu II. Hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH GV giới thiệu bài ghi đề bài, HS ghi đề bài vào vở. *Tìm hiểu mục tiêu bài học: 12
  13. ___ Việc 1: Đọc thầm mục tiêu bài học (1lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh Mục tiêu bài học có những nội dung gì? * Hình thành kiến thức 4. Đọc mẫu đơn xin phép nghỉ học. Việc 1: Đọc mẫu đơn xin phép nghỉ học Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ. Việc 3: Nhóm trưởng điều hành chia sẻ trước lớp. 5. Dựa vào mẫu đơn trên, em hãy viết vào vở đơn xin phép nghỉ học. Việc 1: Em đọc và dựa mẫu đơn viết vào vở Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ. Việc 3: - Chia sẻ câu trả lời trong nhóm. - Các bạn khác lắng nghe, bổ sung đánh giá, nhận xét. Việc 3: Chủ tịch HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ với nhau Cùng nhau nhắc lại cách viết đơn. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em làm gì để chăm sóc ông, bà khi ông, bà ốm. ÔN TOÁN: ÔN LUYỆN TUẦN 2 I. Mục tiêu: - Biết xác định 1/2, 1/3 của một nhóm đồ vật. - Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác. - Giải được bài toán về nhiều hơn. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔLT HS: Vở ÔLT 13
  14. ___ III. Điều chỉnh hoạt động 1.Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2.Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3.Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; + HS còn hạn chế: - Tiếp cận từng hoạt động 1,2 về tính độ dài đường gấp khúc và tính chu vi hình tam giác, giải toán ít hơn, nhiều hơn. - Hoàn thành BT 1,2, 5, 6( em Vượng, Duy, Trâm Anh) - HSHTT: hoàn thành các HĐ và bài tập 5,6,7, 8. Biết giải toán tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, nhận biết 1/2, 1/3 IV. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH V. Những lưu ý sau khi dạy học: – SHTT: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu - Nhận xét hoạt động trong tuần qua, đề ra phương hướng trong tuần tới. II. Các hoạt động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động. - CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu buổi sinh hoạt trước lớp 1. CTHĐQT điều hành - Các nhóm thảo luận về những việc đã làm được và chưa làm được trong tuần qua Đại diện các ban báo cáo với nhóm trưởng - Nhóm trưởng ( Trưởng ban HT, TB Lao động, TB thư viện, TB quyền lợi) thống nhất ý kiến, tổng hợp. Báo cáo trước lớp. - CHHĐ QT tæng hîp l¹i c¸c ý kiÕn, báo cáo với cô giáo. 14
  15. ___ 2. Đánh giá lại tình hình hoạt động trong tuần qua. - CTHĐTQ Đánh giá, lớp lắng nghe. - CTHĐTQ mời đại diện các ban phát biểu ý kiến. - HS phát biểu và đề xuất ý kiến cá nhân. - CTHĐTQ nhận xét hoạt động của lớp 3. Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới. -CTHĐTQ đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới: + Chăm chỉ học tập hơn, tích cực, tự giác trong các hoạt động. + Không nói chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng. +Thùc hiÖn trang phôc ®i häc ®óng quy ®Þnh. + Tích cực rèn chữ viết. + Gióp ®ì c¸c b¹n häc tËp cïng tiÕn bé Sơn, Huy, Bắc, Quỳnh - HĐTQ mời ý kiến của cô giáo - Các ban cùng bàn đưa ra phương án để thực hiện kế hoạch. 4.Sinh ho¹t v¨n nghÖ. - CTH§TQ yªu cÇu trëng ban v¨n nghÖ b¾t cho líp h¸t mét vµi bµi h¸t tËp thÓ. -GV dặn dò, nhắc HS thực hiện tốt luật giao thông. - Không chơi trò chơi nguy hiểm - Xếp hàng nghiêm túc trước khi ra về. - Không ăn quà vặt 15
  16. ___ 16
  17. ___ Thứ bảy ngày 5 thang 9 năm 2015 Ô.L. VIỆT: LUYỆN CHỮ ĐẸP BÀI 3 I.MỤC TIÊU: Rèn KN viết chữ: - Biết viết chữ hoa Ă,  theo cỡ nhỏ (kiểu chữ đứng, nghiêng) và chữ hoa. - Biết viết từ ứng dụng của bài: Ăn vóc học hay, Ân tình sâu nặng - Viết câu ứng dụng: Ăn quả nhớ kẻ .mà trồng - Chữ viết đúng mẫu, đều nét, đúng QT- KT II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: vở LCĐ III.CÁC HĐDH CHỦ YẾU: HĐ- TG- PT HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I. HĐTH: 1. Giới thiệu bài Nghe a)Hướng dẫn GV ghi bảng - Nhóm trưởng lấy đồ dùng viết chữ hoa GT chữ mẫu, yêu cầu HS quan sát, - Ghi đề bài CM, BP,Bcon nhận xét con chữ Ă,  - HS đọc mục tiêu 12' - Gv chốt lại cấu tạo chữ hoa - Nhóm trưởng điều hành - GV viết mẫu, nêu QT viết: nhóm quan sát TLCH - Cho HS viết bảng con - GV chỉnh sửa - HS quan sát, nhận xét, theo b) Hướng dẫn - Giới thiệu các từ ứng dụng của bài: dõi viết từ ứng Giải thích nghĩa câu ứng dụng dụng Khuyên mọi người phải nhớ cội Theo dõi, nắm các nét cơ bản CM, nguồn con chữ Ă, BP,BCon Yêu cầu HS quan sát, nhận xét QT viết các từ ứng dụng Viết, nhận xét GV viết mẫu, nêu QT viết Đọc từ, nghe hiểu Cho HS viết bảng con - GV sửa sai. Quan sát, nhận xét QT viết, theo c) Viết vở: Nêu yêu cầu bài viết. dõi, nắm cách viết 20-22' Cho học sinh viết lần lượt - Nắm yêu cầu bài 3.HDƯD GV uốn nắn thu một số bài chấm, Viết bài 1-2p nhận xét Nghe, ghi nhớ Nhận xét. 17
  18. ___ 18