Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 - Giáo viên: Trần Thị Sương - Trường Tiểu học Phú Thủy

doc 23 trang thienle22 6700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 - Giáo viên: Trần Thị Sương - Trường Tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_23_giao_vien_tran_thi_suong_truong_tieu_h.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 - Giáo viên: Trần Thị Sương - Trường Tiểu học Phú Thủy

  1. Nhật kí dạy học lớp 3D – Tuần 23 Năm học: 2020-2021 TUẦN 23 Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2021 Buổi sáng TOÁN: BÀI 61: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T) T1 I. Mục tiêu: - KT: Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau). - KN: Thực hiện đặt tính và thực hiện phép nhân có nhớ chính xác. - TĐ: Giúp HS yêu thích môn học. NL: HS phát triển NL toán học, hợp tác nhóm * Khuyết tật: Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, bảng phụ HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV.Điều chỉnhND DH : Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ1-Khởi động - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Hái hoa toán học” - HS đọc và chia sẻ mục tiêu. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS tính đúng các phép tính nhân có ba chữ số cho số có một chữ số. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập, ghi chép ngắn HĐ2: Em đọc và nói cho bạn nghe cách đặt tính và tính: 2716 x 3 = ? *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS nắm được cách đặt tính và thực hiện phép tính nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ 2 lần không liền nhau) + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn Bài 3: Đặt tính rồi tính *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS biết đặt tính và tính đúng các phép nhân các số có bốn chữ số với số có một chữ số. + PP: vấn đáp,quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS Giáo viên: Trần Thị Sương Trường Tiểu học Phú Thủy 1
  2. Nhật kí dạy học lớp 3D – Tuần 23 Năm học: 2020-2021 - HS CHC: GV tiếp cận từng hoạt động để hướng dẫn các em đặt tính và làm đúng các kết quả - HS HTT: Hoàn thành tốt các bài tập. Thực hiện thêm bài tập 1a (TH) VII. Hoạt động ứng dụng; Các em chia sẻ cách đặt tính và tính các phép nhân các số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ 2 lần không liền nhau). Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2021 Buổi sáng TOÁN: BÀI 61: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T) T2 I. Mục tiêu: - KT: Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau). Biết vận dụng vào giải các bài toán. - KN: Thực hiện đặt tính và thực hiện phép nhân có nhớ chính xác. Vận dụng giải các bài toán có lời văn. - TĐ: Tự giác, chú ý học tập, yêu thích môn học. - NL: Năng lực hợp tác nhóm, vận dụng kiến thức vào thực tế. * Khuyết tật: Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số II.Chuẩn bị ĐDDH: - GV: SHD, phiếu học tập - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ1 Đặt tính rồi tính * Đánh giá: - Tiêu chí :HS đặt và tính đúng các phép tính nhân các số có bốn chữ số với số có một chữ số. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời. HĐ2: Giải các bài toán * Đánh giá: - Tiêu chí :HS xác định đúng dạng toán, thực hiện giải bài toán đúng, trình bày đẹp. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời, kí hiệu HĐ3: Tìm x * Đánh giá: - Tiêu chí :HS xác định đúng cách tìm x, tính toán nhanh, chính xác. Giáo viên: Trần Thị Sương Trường Tiểu học Phú Thủy 2
  3. Nhật kí dạy học lớp 3D – Tuần 23 Năm học: 2020-2021 - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời, kí hiệu VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HS còn hạn chế: Giúp Hs thực hiện đúng các bài tập. - HSHTT: HS làm nhanh, đúng các bài tập. Thực hiện thêm hoạt động 1,2 (HĐ ứng dụng) VII.Hoạt động ứng dụng - Em cùng người thân thực hiện bài tập 1,2 (HĐ ứng dụng) TIẾNG VIỆT: BÀI 23A : TRÒ ẢO THUẬT THẬT LÀ HAY T1 I. Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu nội dung câu chuyện Nhà ảo thuật - KN: Đọc đúng từ ngữ, ngắt nghỉ, thể hiện được giọng đọc các nhân vật trong câu chuyện Nhà ảo thuật - TĐ: Biết vâng lời bố mẹ và chăm ngoan. Biết giúp đỡ những người xung quanh. - NL: Phát triển NL ngôn ngữ, NL hợp tác nhóm. Bước đầu đọc bài tập đọc diễn cảm. * Khuyết tật: Đọc được đoạn 1 câu chuyện Nhà ảo thuật II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, tranh minh họa - HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên HĐ1. Quan sát tranh, TLCH * Đánh giá: - Tiêu chí: dự đoán được những người trong tranh đang làm gì, có tài năng gì. - Phương pháp: Vấn đáp, quan sát - Kỹ thuật: Trình bày miệng, ghi chép ngắn HĐ2. Nghe thầy cô đọc câu chuyện Nhà ảo thuật - Em lắng nghe cô đọc câu chuyện * Đánh giá: - Tiêu chí: HS chú ý lắng nghe GV đọc bài, nắm được giọng đọc, cách chia đoạn trong bài. - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ3. Chọn lời giải nghĩa * Đánh giá: - Tiêu chí: HS nối đúng các từ ngữ với lời giải nghĩa phù hợp Giáo viên: Trần Thị Sương Trường Tiểu học Phú Thủy 3
  4. Nhật kí dạy học lớp 3D – Tuần 23 Năm học: 2020-2021 A. 5 B. 3 C. 1 D. 2 E. 4 - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ4,5.Luyện đọc (CB) * Đánh giá: - Tiêu chí: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ, các câu dài. Đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Thể hiện được giọng đọc các nhân vật. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ6.Trả lời câu hỏi * Đánh giá: - Tiêu chí:Trả lời đúng câu hỏi, trả lời to rõ ràng, phong thái tự tin. Chú Lý đến nhà hai chị em Xô - phi biễu diễn ảo thuật là vì biết hai chị em thích xem ảo thuật - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS CHT: Hỗ trợ các em Minh, Đức, Hạ đọc lưu loát, đúng từ ngữ, ngắt nghỉ đúng câu trong các bài - HS HTT: hiểu được ý nghĩa câu chuyện, biết rút ra bài học cho bản thân, đọc diễn cảm toàn bài VII. Hoạt động ứng dụng; - Kể câu chuyện Nhà ảo thuật cho người thân, bạn bè mình nghe. TIẾNG VIỆT: BÀI 23A: TRÒ ẢO THUẬT THẬT LÀ HAY ! (T2) I. Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu nội dung câu chuyện Nhà ảo thuật - KN: Kể những điều em biết về một môn nghệ thuật - TĐ: Biết vâng lời bố mẹ và chăm ngoan. - NL: Rèn NL ngôn ngữ. Bước đầu đọc bài tập đọc diễn cảm. * Khuyết tật: Đọc và hiểu nội dung đoạn 1 câu chuyện Nhà ảo thuật II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, tranh minh họa - HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không điều chỉnh Giáo viên: Trần Thị Sương Trường Tiểu học Phú Thủy 4
  5. Nhật kí dạy học lớp 3D – Tuần 23 Năm học: 2020-2021 IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên Hoạt động 1,2,4: Trả lời các câu hỏi * Đánh giá: - Tiêu chí:Trả lời đúng câu hỏi, trả lời to rõ ràng, phong thái tự tin. HĐ1: c. Mang đồ đạc của nhà ảo thuật đến rạp xiếc. HĐ2: Vì hai chị em vâng lời mẹ là không được làm phiền người khác HD4: : HS trả lời được theo suy nghĩ của bản thân - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. Hoạt động 3: Kể lại đoạn 4 * Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết dựa vào đoạn để kể lại theo lời nói của bản thân Chú Lý đã làm ảo thuật từ dĩa có một cái bánh đến lúc đặt vào dĩa thành hai cái. Khi mẹ mở nắp lọ đường có hàng mét dải băng đỏ, xanh, vàng bắn ra. Biến một chú thỏ trắng ngồi trên chân của Mác. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Hoạt động 5: Thi đọc diễn cảm * Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết đọc diễn cảm bài đọc. Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS CHT: Hỗ trợ các em trả lời đúng các câu hỏi nắm nội dung bài. - HS HTT: hiểu được ý nghĩa câu chuyện, biết rút ra bài học cho bản thân, đọc diễn cảm toàn bài VII. Hoạt động ứng dụng; - Cùng người thân đọc bài Nhà ảo thuật TNXH BÀI 18: THÂN CÂY CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ? (T2) I. Mục tiêu: - KT: Biết nhận dạng và kể tên được một số loại thân cây theo cách mọc hoặc theo cấu tạo. Biết lợi ích, chức năng của thân cây với cây và lợi ích của chúng với con người. - KN: kể tên được một số loại thân cây theo cách mọc hoặc theo cấu tạo. Nêu các lợi ích, chức năng của thân cây với cây và lợi ích của chúng với con người. - TĐ: Có ý thức bảo vệ các loại thực vật - NL: Rèn năng lực tự giải quyết vấn đề, tìm hiểu thực tế. * Khuyết tật: Biết nhận dạng và kể tên được một số loại thân cây theo cách mọc Giáo viên: Trần Thị Sương Trường Tiểu học Phú Thủy 5
  6. Nhật kí dạy học lớp 3D – Tuần 23 Năm học: 2020-2021 II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV : SHD, tranh minh họa - HS : SHD III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ1: Thực hiện hỏi và trả lời * Đánh giá: - Tiêu chí :HS trả lời tự tin, rõ ràng. Biết phân biệt loại thân cây và công dụng của thân cây với cuộc sống con người. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ2.Thực hiện hoạt động * Đánh giá: - Tiêu chí :HS vận dụng hiểu biết của bản thân để phân biệt đặc điểm của thân cây và tìm hiểu công dụng của chúng. Hoàn thành bảng 2. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HS còn hạn chế: HS biết thực hiện các HĐ.Nhận ra sự đa dạng và phong phú về thân cây của thực vật. Nêu được lợi ích của thân cây - HSHTT: Có sự liên hệ thực tế nhanh nhẹn, nêu được các biện pháp để bảo vệ cây. VII. Hoạt động ứng dụng - Cùng người thân tìm hiểu về thân của các loại cây trong vườn nhà em và thực hiện các biện pháp để chăm sóc và bảo vệ cây. Buổi chiều ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (T1) I.Mục tiêu: - KT: HS biết tôn trọng đám tang, biết cách xử sự khi gặp một đám tang. - KN: Thực hiện các hoạt động thể hiện sự tôn trọng khi gặp đám tang - TĐ: Lịch sự, biết tôn trọng, cảm thông với nỗi buồn của người khác. - NL: phát triển năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề. * Khuyết tật: HS biết tôn trọng đám tang, biết cách xử sự khi gặp một đám tang II.Chuẩn bị ĐD DH: Phiếu học tập, tranh minh họa III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không điều chỉnh Giáo viên: Trần Thị Sương Trường Tiểu học Phú Thủy 6
  7. Nhật kí dạy học lớp 3D – Tuần 23 Năm học: 2020-2021 IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ1: Đọc câu chuyện *Đánh giá: - Tiêu chí : HS đọc và trả lời đúng các câu hỏi tìm hiểu. Biết cách xử sự khi gặp đám tang. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn , nhận xét bằng lời. HĐ2: Đúng /sai *Đánh giá: - Tiêu chí : HS đọc và điền đúng vào các ô trước các hành động thể hiện sự tôn trọng hoặc không tôn trọng với đám tang. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn , nhận xét bằng lời. HĐ3: Ý kiến *Đánh giá: - Tiêu chí : HS tán thành hoặc không tán thành với các ý kiến và giải thích lí do. HS tự tin trình bày ý kiến của bản thân. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn , nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh - HS còn hạn chế: Giúp các em ghi nhớ những việc làm để thể hiện sự tôn trọng khi gặp đám tang. - HSHTT: Thực hiện nhanh các hoạt động, giúp đỡ các bạn VII. Hoạt động ứng dụng Chia sẻ cho người thân nghe những điều em đã học được. HĐNGLL: GDKNS: CHỦ ĐỀ 5: SỨC MẠNH CỦA SỐ ĐÔNG (T1) I. Mục tiêu: - KT: HS biết được sức mạnh của tập thể. Biết giúp đỡ lẫn nhau cùng vượt qua khó khăn, vất vả. - KN: Thực hiện các hành động thể hiện sự đoàn kết, giúp đỡ các bạn và những người xung quanh - TĐ: Biết yêu quý, đoàn kết với bạn bè và những người xung quanh. - NL: Giúp học sinh phát triển NL giao tiếp. * Khuyết tật: HS biết được sức mạnh của tập thể II. Chuẩn bị - Tài liệu Sống đẹp tập 2. III . Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Trò chơi Ai nhanh ai đúng? Giáo viên: Trần Thị Sương Trường Tiểu học Phú Thủy 7
  8. Nhật kí dạy học lớp 3D – Tuần 23 Năm học: 2020-2021 - Việc 1: HS đọc yêu cấu trò chơi - Việc 2: BHT tổ chức cho các bạn tham gia trò chơi - Việc 3: Nhận xét, đánh giá sau trò chơi * Đánh giá: - Nội dung: HS tham gia trò chơi nhanh nhẹn, hào hứng, tìm được các từ chỉ thái độ giao tiếp của con người. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Hoạt động 2: Đọc câu chuyện - Việc 1: HS đọc câu chuyện Cần câu và giỏ cá - Việc 2: HS trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài. - Việc 3: GV thống nhất kết quả hoạt động. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS đọc và trả lời đúng các câu hỏi. Nắm nội dung bài, biết rút ra bài học cho bản thân. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. Hoạt động 3: Tìm những điểm giống và khác nhau giữa em và bạn - Việc 1: HS viết những điểm giống và khác giữa em và bạn, - Việc 2: HS chia sẻ kết quả hoạt động và rút ra bài học cho bản thân - Việc 3: GV nhận xét và thống nhất kết quả hoạt động. * Đánh giá: - Nội dung: HS viết được các thông tin theo yêu cầu. Biết rút ra bài học cho bản thân. Tích cực chia sẻ kết quả hoạt động - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời *HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - HS chia sẻ kiến thức học được với người thân. ÔLTV LUYỆN TUẦN 22 I. Mục tiêu : Giáo viên: Trần Thị Sương Trường Tiểu học Phú Thủy 8
  9. Nhật kí dạy học lớp 3D – Tuần 23 Năm học: 2020-2021 - KT: Đọc và hiểu bài Cậu bé với mong ước biết bay. Biết sử dụng đúng dấu phẩy, dấu chấm và dấu chấm hỏi khi viết. Biết viết từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc tiếng có vần ươt/ươc - KN: Thực hiện Đọc hiểu được nội dung bài, thực hiện được các bài tập theo yêu cầu. -TĐ: Yêu thích môn học. - NL: NL ngôn ngữ, hợp tác nhóm. * Khuyết tật: Đọc và hiểu đoạn 1 bài Cậu bé với mong ước biết bay. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔL HS: Vở ÔL III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV.Điều chỉnhND DH : Giảm HĐ 3, 4, 8 V. ĐGTX HĐ1 – Khởi động * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá:HS tìm được đồ vật phù hợp với miêu tả của từng đoạn thơ 1 – đồng hồ, 2 – la bàn, 3 – cây cầu - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 2 : Ôn luyện * Đánh giá: - Tiêu chí: Đọc và hiểu bài Cậu bé với mong ước biết bay. Trả lời đúng các câu hỏi, nắm nội dung bài a. Những người không giúp cậu bé trả lời được là bố, em gái và những loài động vật biết bay. b. Những người giúp cậu bé tìm được câu trả lời là dòng suối và cây. c. Cậu bé nhận ra con người costris óc, những khả năng luôn phát triển và có thể suy nghĩ. - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ5, 6: Điền dấu câu thích hợp * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá:HS điền đúng dấu câu thích hợp vào các câu. HĐ5 a. Trên bờ đê lộng gió, bọn trẻ mải mê đuổi theo những cánh diều giấy. b. Ngoài bến sông, những con đò vẫn cần mẫn đi về bao năm nay. c. Trong làng, nhà nào cũng có vài cây cau cao vút trước ngõ. HĐ6 Giáo viên: Trần Thị Sương Trường Tiểu học Phú Thủy 9
  10. Nhật kí dạy học lớp 3D – Tuần 23 Năm học: 2020-2021 Dấu chấm hỏi, dấu hai chấm, dấu chấm,dấu chấm hỏi, dấu chấm, dấu chấm - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ7: Điền r/d/gi thích hợp * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: HS điền đúng r/d/gi thích hợp trong câu - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HS TTC: Giúp HS nắm nội dung câu chuyện, trả lời đúng các câu hỏi. - HSHTT: Hoàn thành nhanh các bài tập. Biết giúp đỡ các bạn. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở vở BT cùng bố mẹ, anh chị của mình. Thứ tư ngày 3 tháng 3 năm 2021 Buổi sáng TOÁN CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T1) I. Mục tiêu: -KT: Biết chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số trong các trường hợp có dư và không có dư với thương là số có 4 chữ số và số có 3 chữ số. - KN: Thực hiện thành thạo các phép chia. - TĐ: Có ý thức cẩn thận khi tính toán. Yêu thích môn học. - NL: Giúp HS phát triển năng lực tính toán, NL tự học. * Khuyết tật: Biết chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số trong các trường hợp có dư và không có dư với thương là số có 4 chữ số và số có 3 chữ số. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, BP HS: TLHD III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ1 : Chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Biết tính đúng kết quả. Tham gia trò chơi nhanh nhẹn, tích cực. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đặt tính và tính. *Đánh giá: Giáo viên: Trần Thị Sương Trường Tiểu học Phú Thủy 10
  11. Nhật kí dạy học lớp 3D – Tuần 23 Năm học: 2020-2021 -Tiêu chí đánh giá: Biết cách thực hiện phép chia số có 4 chữ số với số có 1 chữ số ( chia hết ở các lượt chia.) - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đặt tính và tính. *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Biết cách thực hiện phép chia số có 4 chữ số với số có 1 chữ số ( có dư ở các lượt chia.) - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS CHT: Giúp HS biết cách đặt tính và thực hiện phép tính chia các số có bốn chữ số với số có một chữ số. - HS HTT: Thực hiện thêm các phép chia: 1045 : 3 ; 4026: 7 VII. Hoạt động ứng dụng; - Chia sẻ cùng người thân những nội dung đã được học. TIẾNG VIỆT: BÀI 23B: BẠN ĐÃ XEM TRÒ ẢO THUẬT CHƯA? (T1) I. Mục tiêu: - KT: Nhớ và kể được câu chuyện Nhà ảo thuật. - KN: Kể câu chuyện theo ngôn ngữ của bản thân kết hợp nét mặt và cử chỉ. - TĐ: Biết vâng lời, chăm ngoan. - NL: Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác nhóm * Khuyết tật: lắng nghe kể được câu chuyện Nhà ảo thuật II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, máy chiếu HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên HĐ1: Chơi trò chơi: “Gọi chim bằng từ chỉ người” * Đánh giá: - Tiêu chí: nêu được các loài chim theo từ chỉ người theo mẫu. - Phương pháp: vấn đáp - Kỹ thuật: nhận xét bằng lời HĐ2. Kể chuyện * Đánh giá: - Tiêu chí: kể đúng được từng đoạn của câu chuyện Nhà ảo thuật theo tranh; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung - Phương pháp:quan sát, vấn đáp Giáo viên: Trần Thị Sương Trường Tiểu học Phú Thủy 11
  12. Nhật kí dạy học lớp 3D – Tuần 23 Năm học: 2020-2021 - Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em kể lại từng đoạn câu chuyện Nhà ảo thuật. Nhận biết được về phép nhân hóa. - HSHTT: Khuyến khích các em kể toàn bộ câu chuyện kết hợp thêm điệu bộ khi kể và hiểu được câu chuyện. VII. Hoạt động ứng dụng; - Kể câu chuyện Nhà ảo thuật cho người thân, bạn bè mình nghe. TIẾNG VIỆT: BÀI 23B : BẠN ĐÃ XEM TRÒ ẢO THUẬT CHƯA (T2) I. Mục tiêu: - KT: Củng cố cách viết chữ hoa Q. Biết tìm và viết đúng các tiếng chứa vần ut/uc. - KN: Viết đúng cỡ chữ, mẫu chữ. Tìm, viết đúng tiếng theo yêu cầu. - TĐ: Yêu thích môn học, có ý thức luyện chữ viết - NL: Rèn năng lực tự ngôn ngữ và năng lực giao tiếp * Khuyết tật: biết cách viết chữ hoa Q II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH - HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX * Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp hát một bài - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp HĐ1 (TH) :Viết vào vở theo mẫu - Việc 1: HS cùng chia sẻ độ cao, các nét, cách viết chữ hoa Q - Việc 2: HS thực hành luyện viết. GV quan sát, sửa sai. - Việc 3: HS thực hành viết vào vở: + 1 dòng 4 chữ hoa Q + 1 dòng từ ứng dụng Quang Trung + 1 lần câu ứng dụng * Đánh giá: - Tiêu chí:viết đúng chữ hoa Q viết đúng tên riêng Quang Trung và câu ứng dụng. Chữ viết rõ ràng, đều nét và trình bày sạch đẹp - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. Giáo viên: Trần Thị Sương Trường Tiểu học Phú Thủy 12
  13. Nhật kí dạy học lớp 3D – Tuần 23 Năm học: 2020-2021 HĐ2: Thi viết nhanh các từ ngữ chỉ hoạt động * Đánh giá: - Tiêu chí: HS tìm nhanh và đúng các từ chứa tiếng có vần ut/uc. Tham gia trò chơi nhanh nhẹn, hào hứng. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HSCHT: Giúp các viết đúng mẫu chữ, trình bày sạch sẽ. - HS HT,HTT: HS viết đều, đẹp. Tìm thêm các từ theo yêu cầu VII. Hoạt động ứng dụng - HS chia sẻ cách viết chữ hoa và vận dụng vào các văn bản khác. Thứ năm ngày 4 tháng 3 năm 2021 Buổi sáng TIẾNG VIỆT: BÀI 23B: BẠN ĐÃ XEM TRÒ ẢO THUẬT CHƯA? (T3) I.Mục tiêu: - KT: Nghe viết đúng một đoạn văn. Nhận biết về phép nhân hóa, cách trả lời câu hỏi Như thế nào? - KN: Tìm được phép nhân hóa trong một đoạn thơ, trả lời đúng yêu cầu của câu hỏi Như thế nào? - TĐ: Yêu thích môn học, có ý thức luyện chữ viết - NL: Rèn năng lực tự ngôn ngữ và năng lực giao tiếp * Khuyết tật: Nghe viết đúng một đoạn văn II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH - HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ3.Nghe - viết * Đánh giá: - Tiêu chí: HS viết đúng chính tả, đảm bảo tốc độ. Chữ viết đẹp, sạch sẽ, trình bày đúng. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ4,5 :Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi. * Đánh giá: - Tiêu chí:HS đọc và trả lời đúng các câu hỏi. Tích cực học tập, chia sẻ. Giáo viên: Trần Thị Sương Trường Tiểu học Phú Thủy 13
  14. Nhật kí dạy học lớp 3D – Tuần 23 Năm học: 2020-2021 4. a) Trong bài thơ trên, vật được nhân hóa là kim giờ, kim phút, kim giây của cái đồng hồ. b) Những nhân vật ấy được nhân hóa bằng cách gọi giống gọi người, tính cách giống con người. c) Trả lời theo suy nghĩ của từng HS. 5. a) Bác kim giờ nhích về phía trước từng li, từng li. b) Anh kim phút đi từng bước, từng bước. c) Bé kim giây chạy lên vút lên trước hàng. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HSCHT: Giúp các viết đúng chính tả, trả lời đúng các câu hỏi. - HS HT,HTT: HS viết đều, đẹp. Trả lời rõ ràng, tự tin các câu hỏi. VII. Hoạt động ứng dụng - Em chia sẻ bài học với người thân và đặt câu có sử dụng phép nhân hóa. TIẾNG VIỆT: BÀI 23C :CHÚNG TA CÙNG XEM BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT (T1) I. Mục tiêu : - KT: Biết đọc và hiểu bài Chương trình xiếc đặc sắc. - KN: Đọc trôi chảy và ngắt nghỉ đúng, hiểu nội dung bài. -TĐ: Yêu thích môn học, tích cực tham gia các hoạt động học tập. - NL: NL ngôn ngữ, NL hợp tác * Khuyết tật: Biết đọc và hiểu đoạn 1 bài Chương trình xiếc đặc sắc. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, tranh minh họa, phiếu học tập HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ1 – Khởi động - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Truyền điện: Kể tên các môn nghệ thuật mà em biết. - HS đọc và chia sẻ mục tiêu * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá:HS kể nhanh tên các môn nghệ thuật mà các em biết. Tham gia trò chơi nhanh nhẹn, tích cực. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. Giáo viên: Trần Thị Sương Trường Tiểu học Phú Thủy 14
  15. Nhật kí dạy học lớp 3D – Tuần 23 Năm học: 2020-2021 HĐ2. Nghe thầy cô đọc câu chuyện Chương trình xiếc đặc sắc - Em lắng nghe cô đọc câu chuyện * Đánh giá: - Tiêu chí: HS chú ý lắng nghe GV đọc bài, nắm được cách đọc trong bài. - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ3. Chọn lời giải nghĩa * Đánh giá: - Tiêu chí: HS nối đúng các từ ngữ với lời giải nghĩa phù hợp a) - 3 b) - 4 c) - 1 d) - 2 - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ4.Luyện đọc * Đánh giá: - Tiêu chí: Đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Thể hiện được giọng đọc của bài - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ5.Trả lời câu hỏi * Đánh giá: - Tiêu chí:Trả lời đúng câu hỏi, trả lời to rõ ràng, phong thái tự tin. Rạp xiếc in tờ quảng cáo để giới thiệu chương trình và thu hút mọi người đến xem. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS -HS TTC: Giúp HS đọc đúng, ngắt nghỉ đúng bài tập đọc -HSHTT: Thực hiện nhanh các hoạt động, luyện đọc bài. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Các em luyện đọc bài Chương trình xiếc đặc sắc cùng người thân TOÁN: CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T2) I. Mục tiêu: -KT: Biết cách đặt tính chia và biết vận dụng phép tính vào các bài toán - KN: Thực hiện thành thạo các phép chia. - TĐ: Có ý thức cẩn thận khi tính toán -NL: Giúp HS phát triển năng lực tính toán, NL tự học. Giáo viên: Trần Thị Sương Trường Tiểu học Phú Thủy 15
  16. Nhật kí dạy học lớp 3D – Tuần 23 Năm học: 2020-2021 * Khuyết tật: Biết cách đặt tính chia và biết vận dụng phép tính vào các bài toán II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH,BP HS: TLHDH III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên HĐ1: Tính *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá : HS biết đặt tính và tính đúng - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết - Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, kí hiệu HĐ2: Giải toán *Đánh giá: -Tiêu chí đánh giá : giải được bài toán bằng một phép tính chia - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết - Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, kí hiệu HĐ3,4: Tìm X, Xếp hình *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá : Biết tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết . Biết cách xếp hình theo mẫu - Phương pháp: quan sát, vấn đá, viết - Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, kí hiệu VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HS CHT: Giúp HS nắm được cách chia. - HSHTT: Làm thêm BT1 ở phần HDƯD VII.Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Thực hiện BT2 trang 34 Thứ sáu ngày 15 tháng 5 năm 2021 Buổi sáng: TOÁN:CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ(TT) (T1) I. Mục tiêu: - KT: Chia số có bốn chữ số với số có một chữ số(có nhớ chữ số 0 ở thương ) - KN:Thực hiện nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số thành thạo. -TĐ: Có ý thức cẩn thận khi tính toán -NL: Giúp HS phát triển năng lực tính toán, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tự học. * Khuyết tật: Chia số có bốn chữ số với số có một chữ số(có nhớ chữ số 0 ở thương ) II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, HS: SHD,vở, Giáo viên: Trần Thị Sương Trường Tiểu học Phú Thủy 16
  17. Nhật kí dạy học lớp 3D – Tuần 23 Năm học: 2020-2021 III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên HĐ1 :(CB) Trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng” * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Biết tính đúng kết quả. - Phương pháp: quan sát , vấn đáp - Kỹ thuật: ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời HĐ2: Thảo luận cách đặt tính và tính 1824 : 3 * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Nắm được cách đặt tính và tính của phép chia - Phương pháp: quan sát , vấn đáp - Kỹ thuật: ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời HĐ3, 1a(TH) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Biết cách đặt tính và tính dạng phép chia số có 4 chữ số với số có 1 chữ số. - Phương pháp: quan sát , vấn đáp - Kỹ thuật: ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSCHT: Giúp HS nắm được cách đặt tính và tính chia số có bốn chữ số với số có một chữ số và làm được bài tập 1aTH - HSHTT: Giúp đỡ bạn chưa hoàn thành VII. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Chia sẻ cách tính có nhớ. TIẾNG VIỆT: BÀI 23C :CHÚNG TA CÙNG XEM BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT (T2) I. Mục tiêu : - KT: Đọc và hiểu bài Chương trình xiếc đặc sắc. Biết đặt câu hỏi Như thế nào? - KN: Trả lời đúng các câu hỏi, đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm trong câu. - TĐ: Yêu thích môn học, tích cực tham gia các hoạt động học tập. - NL: NL ngôn ngữ, hợp tác nhóm * Khuyết tật: Đọc và hiểu đoạn 1bài Chương trình xiếc đặc sắc II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, tranh minh họa, phiếu học tập HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX Hoạt động 1,2: Trả lời các câu hỏi Giáo viên: Trần Thị Sương Trường Tiểu học Phú Thủy 17
  18. Nhật kí dạy học lớp 3D – Tuần 23 Năm học: 2020-2021 * Đánh giá: - Tiêu chí:Trả lời đúng câu hỏi, trả lời to rõ ràng, phong thái tự tin. HĐ1: HS trả lời theo suy nghĩ của bản thân. HĐ2: Lời văn ngắn gọ, rõ ràng, các thông tin quan trọng được in đậm. Trang trí đẹp mắt, nhiều màu sắc hấp dẫn. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. Hoạt động 3: Đặt câu hỏi * Đánh giá: - Tiêu chí:HS đặt đúng câu hỏi cho bộ phận in đậm. Viết đúng cấu tạo câu hỏi, biết đặt câu hỏi Như thế nào?. a) Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào? b) Ê-đi-xơn làm việc như thế nào? c) Hai chị em nhìn chú Lý như thế nào? d) Tiếng nhạc nổi lên như thế nào? - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, kí hiệu. VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS -HS TTC: Giúp HS nắm đặc điểm của tờ quảng cáo. Biết đặt đúng câu hỏi cho bộ phận in đậm. -HSHTT: Thực hiện nhanh các hoạt động, luyện đọc bài. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Các em luyện đọc bài Chương trình xiếc đặc sắc cùng người thân TIẾNG VIỆT: BÀI 23C: CHÚNG TA CÙNG XEM BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT (T3) I.Mục tiêu: - KT: Biết viết đoạn văn kể về buổi biểu diễn nghệ thuật - KN: Viết được đoạn văn kể về buổi biểu diễn nghệ thuật hấp dẫn, đúng yêu cầu. - TĐ: Yêu thích môn học. - NL: Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác * Khuyết tật: Biết viết đoạn văn kể về buổi biểu diễn nghệ thuật II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, bảng phụ HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh Giáo viên: Trần Thị Sương Trường Tiểu học Phú Thủy 18
  19. Nhật kí dạy học lớp 3D – Tuần 23 Năm học: 2020-2021 V. ĐGTX HĐ5 . Hỏi đáp về buổi biểu diễn nghệ thuật *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết được địa điểm, thời gian,đi xem với ai, có những tiết mục nào - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ6,7 . Viết văn *Đánh giá: - Tiêu chí: Viết được một đoạn văn hoàn chỉnh khoảng 7- 10 câu có bố cục rõ ràng, đủ các ý, sắp xếp câu hợp lí. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết - Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: HSHTT: Hướng dẫn các em viết đoạn văn giàu hình ảnh, sinh động. HSCHT: Giúp HS nêu được những hoạt động cơ bản trong buổi biểu diễn nghệ thuật VII. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ về đoạn văn đã viết cho người thân nghe. Buổi chiều TNXH BÀI 19: RỄ CÂY CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ? (T1) I. Mục tiêu: - KT: Biết đặc điểm và nhận dạng được tên một số rễ cây. - KN: Nêu được chức năng của rễ cây đối với đời sống của cây và ích lợi của rễ cây đối với đời sống con người. - TĐ: Có ý thức trồng, chăm sóc và bảo vệ cây. - NL: Phát triển NL tự giải quyết vấn đề. * Khuyết tật: Biết đặc điểm và nhận dạng được tên một số rễ cây. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, Thẻ từ - HS: TLHDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ1: Phân loại rễ cây *Đánh giá: - Tiêu chí : HS biết được rễ cọc và rễ chùm . - Phương pháp: quan sát, vấn đáp Giáo viên: Trần Thị Sương Trường Tiểu học Phú Thủy 19
  20. Nhật kí dạy học lớp 3D – Tuần 23 Năm học: 2020-2021 - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn , nhận xét bằng lời. HĐ2,3. Quan sát đọc thông tin, liên hệ thực tế *Đánh giá: - Tiêu chí : HS nắm được thông tin và biết thêm một số loại rễ khác - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn , nhận xét bằng lời. HĐ4: Thực hành *Đánh giá: - Tiêu chí : HS thực hành được theo yêu cầu và đưa ra dự đoán của bản thân và hoàn thành kết quả vào bảng - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn , nhận xét bằng lời. HĐ5: Đọc và trả lời *Đánh giá: - Tiêu chí : đọc nội dung bài và trả lời tốt câu hỏi. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn , nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh - HS còn hạn chế: Giúp HS kể tên một số loại rễ nêu được chức năng của rễ cây đối với đời sống con người - HSHTT: Nêu được chức năng của rễ cây đối với đời sống của cây và ích lợi của rễ cây đối với đời sống con người.Có ý thức trồng, chăm sóc và bảo vệ cây. VII. Hoạt động ứng dụng Kể cho người thân nghe những điều em đã học được. ÔL TOÁN: LUYỆN TUẦN 22 I. Mục tiêu: - KT: Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số và áp dụng giải các bài toán liên quan. Biết tìm tâm, đường kính, bán kính của hình tròn. Biết dùng com- pa vẽ hình tròn. - KN: Thực hiện đúng các bài tập. Tính toán nhanh nhẹn, chính xác - TĐ: Có ý thức tích cực trong học tập. - NL: HS phát triển NL toán học, hợp tác nhóm * Khuyết tật: Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔLT HS: Vở ÔLT III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV.Điều chỉnhND DH : Giảm HĐ 1,6,7 V. ĐGTX HĐ2: * Đánh giá: Giáo viên: Trần Thị Sương Trường Tiểu học Phú Thủy 20
  21. Nhật kí dạy học lớp 3D – Tuần 23 Năm học: 2020-2021 - Tiêu chí đánh giá: HS xác định đúng tâm, đường kính và bán kính của hình tròn - PP: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐ3: Đặt tính rồi tính * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: HS biết đặt tính và tính đúng các phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số. - PP: vấn đáp,quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐ5: Vẽ * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: HS sử dụng com-pa và vẽ được các hình tròn theo yêu cầu. - PP: vấn đáp,quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐ8: Giải toán * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Xác định đúng các dạng toán và giải đúng các bài toán có lời văn. Biết vận dụng công thức tính chu vi hình vuông vào giải toán. - PP: vấn đáp,quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HS CHC: GV tiếp cận từng hoạt động để làm đúng các kết quả - HS HTT: Hoàn thành tốt các bài tập .Hỗ trợ giúp đỡ các bạn còn hạn chế. VII. Hoạt động ứng dụng; Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: giải bài toán ứng dụng HĐTT: SH LỚP: HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN VỀ VỆ SINH ATTP I. Mục tiêu: - KT: HS nắm được những kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm. Biết đánh giá hoạt động tuần vừa qua và kế hoạch tuần tới. - KN: Thực hiện các hoạt động để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho bản thân và những người xung quanh. - TĐ: Có ý thức bảo vệ sức khỏe bản thân và mọi người - NL: Phát triển năng lực giao tiếp, năng lực vận dụng. * Khuyết tật: HS nắm được những kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm. II. Các hoạt động 1. Hoạt động tư vấn về vệ sinh ATTP Giáo viên: Trần Thị Sương Trường Tiểu học Phú Thủy 21
  22. Nhật kí dạy học lớp 3D – Tuần 23 Năm học: 2020-2021 HĐ 1: Cung cấp thông tin -Việc 1: GV cung cấp cho HS khái niệm, một số thông tin về ATVSTP trong thực tế. -Việc 2: HS nắm thông tin và ghi chép * Đánh giá: - Tiêu chí: Học sinh biết thế nào là an toàn VSTP, các hoạt động vi phạm quy định về an toàn trong thực tế. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 2. Tìm hiểu -Việc 1: GV yêu cầu HS liệt kê các hành vi có thể gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm, hậu quả và các biện pháp phòng tránh -Việc 2: Các nhóm thảo luận và hoàn thành vào bảng nhóm -Việc 3: HĐTQ cho các nhóm chia sẻ, nhận xét. GV nhận xét, đánh giá. * Đánh giá: - Tiêu chí: HS liệt kê các hành vi có thể gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm, hậu quả và các biện pháp phòng tránh. Tích cực chia sẻ. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 3. Tư vấn -Việc 1: HS nêu các thắc mắc của bản thân -Việc 2: Các nhóm thảo luận và giải đáp giúp bạn với sự hỗ trợ của GV * Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết cách xử lí tình huống hợp lí, vận dụng kiến thức vào thực tế. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 2. Nhận xét hoạt động tuần 23 và kế hoạch tuần 24. - CT HĐTQ nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần. - Các thành viên trong lớp tham gia phát biểu ý kiến. - GV nhận xét và tuyên dương các học sinh có thành tích nổi bật và tiến bộ trong tuần - GV phổ biến một số hoạt động trong tuần 24. - Các thành viên thảo luận đưa ra biện pháp thực hiện kế hoạch hoạt động tuần tới. * Đánh giá: - Tiêu chí: Học sinh tự đánh giá được những ưu điểm, nhược điểm trong tuần. HS nắm được kế hoạch tuần 23. HS tự đưa ra được các phương pháp để phát huy ưu Giáo viên: Trần Thị Sương Trường Tiểu học Phú Thủy 22
  23. Nhật kí dạy học lớp 3D – Tuần 23 Năm học: 2020-2021 điểm và khắc phục các nhược điểm. Có ý thức phấn đấu, nâng cao chất lượng hoạt động của lớp. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập III. Hoạt động ứng dụng Dặn dò HS đảm bảo an toàn giao thông, an toàn sông nước và các biện pháp phòng dịch bệnh trong các ngày nghỉ. Giáo viên: Trần Thị Sương Trường Tiểu học Phú Thủy 23