Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Nguyễn Thị Mỹ Ngoan

doc 22 trang thienle22 5890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Nguyễn Thị Mỹ Ngoan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_22_nam_hoc_2018_2019_gv_nguyen_thi_my_ngo.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Nguyễn Thị Mỹ Ngoan

  1. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 TUẦN 22 Thứ 2: Ngày soạn:26 /01/ 2019 Ngày dạy 28 /01/ 2019 TOÁN: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I. Mục tiêu: - KT: Cộng trừ các số trong phạm vi 10 000. - KN: Giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. - TĐ: Giúp hs yêu thích môn học. - NL: Rèn kĩ năng tính toán, giải toán. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH - HS: TLHDH, vở III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1,2,3,4. Tính, giải toán (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật:Trình bày miệng, nhận xét * Tiêu chí: thực hiện đúng các phép cộng, trừ nhẩm, các phép tính có nhớ/không nhớ trong phạm vi 10000, tìm thành phần chưa biết, vận dụng giải đúng bài toán tính tổng. - HS còn hạn chế: Giúp HS ôn lại cộng trừ các số trong phạm vi 10 000. Vận dụng giải toán có lời văn và tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, trừ. Câu hỏi gợi ý: Nêu cách tính từng bài? Muốn tìm số hạng chưa biết em làm thế nào? Muốn tìm số bị trừ em làm như thế nào? Bài toán cho Biết gì? Hỏi gì? Muốn biết cả hai buổi bán được bao nhiêu kg em phải biết gì? Làm phép tính nào? - HSHTT: Bt bổ sung Tính tổng của số lớn nhất có 3 chữ số và số lớn nhất có 4 chữ số khác nhau. C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Thực hiện theo sách HDH. ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 22A: NHÀ BÁC HỌC VĨ ĐẠI (T1) I. Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu câu chuyện Nhà bác học và bà cụ - KN: Đọc đúng từ ngữ, đúng ngắt nghỉ câu chuyện. - TĐ: Tỏ thái độ ngưỡng mộ, biết ơn về Ê-đi-xơn GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 1
  2. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - NL: Rèn NL ngôn ngữ. Bước đầu đọc bài tập đọc diễn cảm; Hiểu biết thêm về Ê-đi-xơn và các sáng kiến của ông. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, Máy chiếu - HS: TLHDH, vở III. Các hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 1. Quan sát bức tranh dưới đây và trả lời câu hỏi. Việc 1: Em quan sát tranh suy nghỉ trả lời câu hỏi - Bức tranh vẽ cảnh gì? - Những người trong tranh họ đang làm gì? - Em đoán xem ai là nhà bác học? Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ, nhận xét Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ, nhận xét - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp, nhận xét Đánh giá thường xuyên * Phương pháp: Vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng * Tiêu chí: trả lời được về nội dung bức tranh 2. Nghe thầy cô đọc bài Việc 1: Em đọc toàn bài Việc 2: Em lắng nghe cô đọc câu chuyện sau 3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa: Việc 1: Cá nhân đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. Việc 2: Hai bạn một bạn hỏi một bạn trả lời nghĩa từ ngữ HDH sau đó ngược lại - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp, nhận xét Đánh giá thường xuyên * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 2
  3. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 * Tiêu chí: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ và nêu được nghĩa của các từ: nhà bác học, cười móm mém, Ê-đi- xơn, nổi tiếng, 4. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc Việc 1: Em đọc các từ khó, câu dài Việc 2: Hai bạn đọc cho nhau nghe, nhận xét sửa sai. Việc 3: NT yêu cầu các bạn đọc lần lượt, nhận xét - CTHĐTQ điều hành đọc từ khó, câu dài giữa lớp, nhận xét Đánh giá thường xuyên * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ : Ê-đi-xơn, lóe lên, nảy ra, may mắn, móm mén và các câu 5. Đọc đoạn: Mỗi em đọc một đoạn, tiếp nối nhau đến hết bài Việc 1: Em đọc toàn bài Việc 2: Em và bạn đọc nối tiếp đoạn, nhận xét bổ sung cho nhau Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc nối tiếp đoạn, chú ý đổi lượt và đọc lại,trong nhóm nhận xét, đánh giá. Chú ý đọc đúng giọng đọc dấu chấm câu. - Chủ tịch HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ với nhau Đánh giá thường xuyên * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng * Tiêu chí: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ. Đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc còn hạn chế đọc đúng các từ khó trong bài, đọc trôi chảy toàn bài. - HS HTT: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm câu chuyện Nhà bác học và bà cụ 6. Thảo luận để chọn câu trả lời đúng: Câu chuyện kể lại việc gì? Việc 1: Em đọc và trả lời câu hỏi Việc 2: Em và bạn đọc chia sẻ Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ - Chủ tịch HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ với nhau Đánh giá thường xuyên * Phương pháp:vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: Trả lời đúng câu hỏi, trả lời to rõ ràng, phong thái tự tin. B, Nhà bác học Ê- đi- xơn nảy ra ý định chế ra xe điện. GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 3
  4. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Đọc bài cho người thân nghe ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 22A: NHÀ BÁC HỌC VĨ ĐẠI (T2) I. Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu câu chuyện Nhà bác học và bà cụ. Kể được về một người tri thức mà em biết - KN: Đọc đúng từ ngữ, đúng ngắt nghỉ câu chuyện. - TĐ: Tỏ thái độ ngưỡng mộ, biết ơn về Ê-đi-xơn - NL: Rèn NL ngôn ngữ. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, MC - HS: TLHDH, vở III. Hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1,2: Tìm hiểu nội dung bài (Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên * Phương pháp: Viết, vấn đáp * Kỹ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời * Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi, trả lời to rõ ràng, phong thái tự tin. HĐ1: A, Câu chuyện xảy ra khi Ê-đi-xơn phát minh ra đèn điện, mọi người ùn ùn kéo đến xem. Có 1 bà cụ đã đi bộ 12 cây số để được tận mắt xem chiếc đèn điện, đến nơi bà cụ mệt quá ngồi nghỉ bên vệ đường, đúng lúc ấy nhà bác học đi qua và dừng lại hỏi thăm. B, bà cụ mong nhà bác học làm được cái xe không cần ngựa kéo, thật êm. C, Ông nghĩ sẽ chế tạo ra 1 chiếc xe chạy bằng dòng điện. D,Nhờ tài năng và tinh thần lao động, nghiên cưu miệt mài và sự quan tâm đến mọi người của nhà bác học Ê-đi-xơn HĐ2: 1. C - HS còn hạn chế: Tiếp cận các nhóm quan sát, giúp các em đọc câu hỏi và dựa vào bài trả lời câu hỏi và lựa chọn câu trả lời đúng. - HSHTT: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm em hiểu được câu chuyện.Giúp các bạn HS còn hạn chế đọc bài. HĐ3: Quan sát tranh, ảnh và trả lời câu hỏi (Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên * Phương pháp: vấn đáp GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 4
  5. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: Nói được một số người lao động trí óc HĐ4: Kể về người lao động trí óc (Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: kể được về những người lao động trí óc mà em biết HĐ5: Thi kể (Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: kể được về những người lao động trí óc mà em biết IV. Hoạt động ứng dụng chia sẻ nội dung bài cho người thân nghe. ___ Thứ 3: Ngày soạn: 26 /01/ 2019 Ngày dạy: 29 /01/ 2019 TOÁN: HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH (T1) I. Mục tiêu: - KT: Em có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn. - KN: Bước đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước. - TĐ: Tự giác, chú ý học tập, yêu thích môn học. - NL: Rèn cho học sinh năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, Com pa, phấn màu - HS: TLHDH,vở,com pa II. Hoạt động học: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: HĐ1. Chơi trò chơi “Kể tên các vật có dạng hình tròn” (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên * Phương pháp:vấn đáp * Kỹ thuật:nhận xét bằng lời * Tiêu chí: nêu được các vật có dạng hình tròn. HĐ2,3. Quan sát hình vẽ và nghe thầy cô giáo hướng dẫn (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: biết phân biệt đường kính và bán kính hình tròn, tâm, cách vẽ hình tròn có bán kính cho trước. - HS còn hạn chế: Giúp HS có biểu tượng về hình tròn, biết được tâm, đường kính và bán kính hình tròn. - HSHTT: Bt bổ sung GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 5
  6. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Vẽ hình tròn có bán kính 3cm. IV. Hoạt động ứng dụng Chia sẻ bài học với người thân ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 22B: CUỘC SỐNG, KHỞI NGUỒN SÁNG TẠO (T1) I. Mục tiêu: - KT: Nhớ và kể được câu chuyện Nhà bác học và bà cụ. - KN: Biết nhớ và kể được câu chuyện Nhà bác học và bà cụ. - TĐ: Lòng cảm phục đối với Ê-đi-xơn - NL: Kể chuyện hấp dẫn, thu hút được người nghe. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, MC - HS: TLHDH, vở III. Hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: Nói về lợi ích mà khoa học mang lại cho con người (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: Trả lời được câu hỏi: nêu được một số lợi ích mà khoa học mang lại cho con người HĐ2. Kể chuyện (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: kể chuyện, nhận xét bằng lời * Tiêu chí: kể đúng được từng đoạn của câu chuyện Nhà bác học và bà cụ.; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em kể từng đoạn câu chuyện Nhà bác học và bà cụ. - HSHTT: Tiếp cận giúp các em kể toàn bộ câu chuyện, kết hợp thêm điệu bộ khi kể và hiểu được ý nghĩa câu chuyện. HĐ3: Thi kể chuyện (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: kể được câu chuyện Nhà bác học và bà cụ. IV. Hoạt động ứng dụng. - Chia sẻ bài học với người thân. ___ GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 6
  7. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 TIẾNG VIỆT: BÀI 22B: CUỘC SỐNG, KHỞI NGUỒN SÁNG TẠO (T2) I. Mục tiêu: - KT: Mở rộng vốn từ về chủ điểm sáng tạo. Củng cố cách viết chữ hoa P. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng dấu hỏi, dấu ngã. - KN: Biết mở rộng vốn từ về chủ điểm sáng tạo. Củng cố cách viết chữ hoa P. Biết viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng dấu hỏi, dấu ngã. - TĐ: Có ý thức viết đúng - NL: Viết đúng, viết đẹp chữ hoa PH, B, C trong các văn bản viết. * Tích hợp BVMT - GD yêu quê hương đất nước qua câu ca dao : Phá Tam Giang nối đường ra Bắc/Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, Phiếu nhóm HĐ4, chữ mẫu Ô, Ơ. - HS: TLHDH,vở III.Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: HĐ4: Chơi trò chơi: Ghép từ người lao động trí óc- công việc của họ (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật:nhận xét bằng lời. * Tiêu chí: ghép đúng những người lao động trí óc với công việc của họ Người lao động trí óc Công việc của họ 1. Thầy, cô giáo 8. dạy học 2. Dược sỹ 4. Chế thuốc chữa bệnh 3.Bác học 3. Nghiên cứu khoa học, phát minh 4. Nhà văn, nhà thơ 9. sáng tác truyện, thơ, kịch 5. Kỹ sư 5. Chế tạo máy móc, thiết kế nhà của, cầu cống. - HS còn hạn chế: Giúp HS ghép đúng những người lao động trí óc với công việc của họ - HSHTT: Tìm thêm những người lao động trí óc với công việc của họ B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1: Viết vào vở theo mẫu (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời. * Tiêu chí: viết đúng chữ hoa P( Ph) viết đúng tên riêng Phan Bội Châu và câu ứng dụng. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng. - HS còn hạn chế: Giúp HS xác định và viết đúng dộ cao, độ rộng các con chữ - HSHTT: Viết đẹp bài, nêu cách viết GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 7
  8. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 HĐ2: Viết đúng từ (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời. * Tiêu chí: viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng dấu hỏi, dấu ngã. IV. Hoạt động ứng dụng. - Chia sẻ bài học. ___ TN-XH : THẾ GIỚI THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT XUNG QUANH EM(T2) I. Mục tiêu: - KT: Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật, động vật về hình dạng, kích thước - KN: Chỉ và nói được tên các bộ phận bên ngoài thường có của một cây. Chỉ và nói được tên các phần của cơ thể của một con vật. - TĐ: Có ý thức bảo vệ các loại thực vật, động vật. - NL: Rèn năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề. * Tích hợp KNS, BVMT - Hình thành biểu tượng về môi trường tự nhiên. - Yêu thích thiên nhiên. - Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét mô tả môi trường xung quanh. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích thông tin để biết giá trị của lá cây với đời sống của cây, đời sống của động vật đối với con người. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Có ý thức trách nhiệm những hànhg vi thân thiện với các loại cây trong cuộc sống: không bẻ cành, bứt lá, làm hị với cây. - Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán, lên án,ngăn chặn, ứng phó với những hành vi làm hại cây. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, Thẻ từ - HS: TLHDH, vở III.Hoạt động học: A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Trả lời câu hỏi (Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: đọc và trả lời đúng nội dung các câu hỏi. HĐ2. Quan sát, sắp xếp (Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: quan sát tranh và các vị trí còn trống, sấp xếp tên các bộ phận, cơ quan vào vị trí thích hợp. GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 8
  9. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - HS còn hạn chế: HS biết thực hiện các HĐ. Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật, động vật về hình dáng, kích thước.Điền đúng và nói được tên các bộ phận bên ngoài thường có của một cây. Điền đúng và nói tên các phần của cơ thể một con vật. - HSHTT: Giúp các em thực hiện các HĐ biết và có ý thức bảo vệ môi trường, thực vật, động vật. HĐ3: Thực hiện hoạt động (Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: trả lời tốt câu hỏi. IV. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH. Tuyên truyền mọi người thực hiện tốt bảo vệ thực vật, động vật. ___ ÔN TIẾNG VIÊT: TUẦN 22 I. Mục tiêu: - HSHT thực hiện HĐ1 khởi động, HĐ2,3,4,5,6 – ôn luyện trang 22,23,24,25. HSHTT thực hiện tất cả các hoạt động trên và làm thêm phần vận dụng trang 26.27 vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo hướng phát triển năng lực lớp 3. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Vở ÔL - HS: Vở ÔL II. Hoạt động học: HĐ1,2. Khởi động (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên - Tiêu chí: Trả lời câu hỏi một cách tư duy. - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét HĐ2,3,4,5,6,7. Ôn luyện (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên * Phương pháp: viết. * Kỹ thuật: phân tích, phản hồi. * Tiêu chí: Đọc và hiểu câu chuyện Cậu bé với mong ước biết bay ;biết phát biểu ý kiến nhận xét về khả năng sáng tạo của con người.Sử dụng được các từ ngữ về Sáng tạo. Biết dùng đúng dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi khi viết.Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi.Viết được đoạn văn kể về một người trí thức(cuộc sống, công việc của họ). - BT 1,2, 3, 4, 5, 6,7 Giúp học sinh đọc và hiểu bài trả lời câu hỏi đúngbiết phát biểu ý kiến nhận xét về khả năng sáng tạo của con người.Sử dụng được các từ ngữ về Sáng tạo. Biết dùng đúng dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi khi viết.Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi.Viết được đoạn văn kể về một người trí thức. GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 9
  10. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - HSHTT:Hoàn thành các bài tập và phần vận dụng Sử dụng được các từ ngữ về Sáng tạo. Biết dùng đúng dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi khi viết.Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi.Viết được đoạn văn kể về một người trí thức HĐ8. Vận dụng (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên - Phương pháp: tích hợp - Kĩ thuật: viết,Trình bày miệng - Tiêu chí: Kể và biết cách kể về một nhà bác học IV. Hoạt động ứng dụng Chia sẻ bài học hôm nay. ___ Thứ 4: Ngày soạn: 26 /01/ 2019 Ngày dạy:30 /01/ 2019 TOÁN: HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH (T2) I. Mục tiêu: - KT: Em có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn. - KN: Bước đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước. - TĐ: Tự giác, chú ý học tập, yêu thích môn học. - NL: Rèn cho học sinh năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, Com pa, phấn màu - HS: TLHDH, vở, com pa III. Hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1. Nêu tên các bán kính, đường kính (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên *Phương pháp: vấn đáp. *Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. * Tiêu chí: Nêu tên các bán kính: OA, HK, IN, IM, IP. Và các đường kính: AB, PQ, HD. HĐ2,3,4. Vẽ (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên *Phương pháp: vấn đáp. *Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. * Tiêu chí: Vẽ được các hình tròn biết tâm và bán kính cho trước. - HS còn hạn chế: Giúp HS Nêu đúng tên bán kính, đường kính cho trước.Vẽ được hình tròn theo mẫu. - HSHTT: Vẽ đẹp, chính xác theo mẫu. C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Thực hiện theo sách HDH GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 10
  11. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 TIẾNG VIỆT: BÀI 22B: CUỘC SỐNG, KHỞI NGUỒN SÁNG TẠO (T3) I. Mục tiêu: - KT: Nghe viết đúng một đoạn văn.Luyện tập dùng dấu phẩy trong câu. - KN: Biết nghe viết đúng một đoạn văn.Luyện tập dùng dấu phẩy trong câu. - TĐ: Biết cẩn thận, sạch sẽ khi viết bài - NL: Vận dụng viết các chữ cái, dùng dấu phẩy trong các văn bản khác. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH - HS: TLHDH, vở III.Hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ3.Nghe - viết (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên * Phương pháp: vấp đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: Viết hoa các chữ đầu câu và tên riêng: Ê-đi-xơn, Nhà bác học, - HS còn hạn chế: Giúp HS còn hạn chế củng cố đoạn viết, cách trình bày, luyện từ khó nghe - viết đúng chính tả đoạn văn. Chữ viết đúng mẫu chữ quy định. Trình bày sạch sẽ. - HSHTT: Viết đẹp, đúng và dò lỗi cho các bạn HS còn hạn chế. HĐ4. Đặt dấu phẩy trong câu (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên * Phương pháp: vấp đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: đặt đúng các dấu phẩy trong câu và nắm nêu tác dụng của dấu phẩy. IV. Hoạt động ứng dụng. Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở TLHDH cùng bố mẹ, anh chị của mình. ___ TN-XH : BÀI 17: THÂN CÂY CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ? (T1) I. Mục tiêu: - KT: Nhận dạng và kể được tên một số loại thân cây theo cách mọc hoặc theo cấu tạo. Nêu được chức năng của thân cây đối với đời sống của cây và ích lợi của thân cây đối với đời sống con người. - KN: Biết nhận dạng và kể được tên một số loại thân cây theo cách mọc hoặc theo cấu tạo. Nêu được chức năng của thân cây đối với đời sống của cây và ích lợi của thân cây đối với đời sống con người. - TĐ: Có ý thức trồng, chăm sóc và bảo vệ cây. - NL: Vận dụng thực hiện những hoạt động chăm sóc và bảo vệ cây phù hợp với lứa tuổi. GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 11
  12. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, Thẻ từ - HS: TLHDH, vở III.Hoạt động học: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: HĐ1: Thực hiện hoạt động (Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: qaun sát các hình và trả lời được nội dung câu hỏi. HĐ2,3. Quan sát, hoàn thành bảng (Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: nêu được các cây và sắp xếp chúng vào từng loại thân phù hợp - HS còn hạn chế: Giúp HS kể tên một số loại thân cây nêu được chức năng của thân cây đối với đời sống con người - HSHTT: Nhận dạng và kể được tên một số loại thân cây theo cách mọc hoặc theo cấu tạo. HĐ3: Trả lời câu hỏi(Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: trả lời tốt câu hỏi. HĐ4: làm thí nghiệm nhỏ (Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: thực hiện thí nghiệm theo hướng dẫn. HĐ5: Đọc và Trả lời (Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: đọc nội dung baì trả lời tốt câu hỏi. - HS còn hạn chế: Giúp HS kể tên một số loại thân cây nêu được chức năng của thân cây đối với đời sống con người - HSHTT: Nêu được chức năng của thân cây đối với đời sống của cây và ích lợi của thân cây đối với đời sống con người.Có ý thức trồng, chăm sóc và bảo vệ cây. IV. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH. Tuyên truyền mọi người thực hiện tốt bảo vệ thực vật, động vật. GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 12
  13. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 HĐGD ĐẠO ĐỨC: LỚP HỌC THÂN THIỆN CỦA EM (T2) I.Mục tiêu: - KT: Nắm và hiểu lớp học thân thiện, bày tỏ ý kiến, cùng xây dựng và trang trí lớp học thân thiện - KN: Biết và hiểu lớp học thân thiện, biết bày tỏ ý kiến, cùng xây dựng và trang trí lớp học thân thiện - TĐ: Biết chăm học đoàn kết tham gia giữ vệ sinh lớp học. - NL: Rèn năng lực hợp tác nhóm. II.Chuẩn bị ĐDDH: - GV: VBT, MC. - HS: VBT. III.Các hoạt động dạy học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 3. Thực hành trang trí lớp học Việc 1: Em suy nghỉ cách trang trí lớp học - Về các góc Toán, Tiếng Việt, TNXH, Góc thiên nhiên. - Các nội quy hòm thư chia sẻ, - Góc cộng đồng. - Điều em muốn nói - Góc sinh nhật. - Góc thư viện Việc 2: Em cùng bạn thảo luận về cách trang trí lớp học bố trí không gian lớp học các góc Việc 3: NT yêu cầu các bạn bàn bạc cách trang trí các góc lớp mình - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm tham quan các góc bình chọn nhóm có góc đẹp nhất. Đánh giá thường xuyên * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: Nêu ra các cách để trang trí lớp học thân thiện. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 13
  14. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ nội dung bài với người thân. ___ ÔN TOÁN: TUẦN 22 I. Mục tiêu: - HSHT: Tiếp cận từng hoạt động 3,7 Tuần 21 và HĐ 1,2,3,4,5 Tuần 22. HS HTT: Hoàn thành tốt các bài tập và làm thêm bài vận dụng trang 21 - Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 3. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Vở ÔLT - HS: Vở ÔLT *KHỞI ĐỘNG: Thực hiện như tài liệu trang 22 Đánh giá thường xuyên - Phương pháp: vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời - Tiêu chí: + HS ôn lại các khái niệm về đường kính, bán kính, tâm của hình tròn. + HS có ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè. *ÔN LUYỆN: Đánh giá thường xuyên - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí: + Biết xem lịch, nêu đúng số tháng trong năm, số ngày trong từng tháng ở BT3,7/19,20, BT1/23 + Nêu tên các bán kính, đường kính, tâm của các hình tròn, vẽ hình tròn theo yêu cầu bài ở BT2,4,5/23,24,25 + Đặt tính và tính được phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ở BT3/24 + HS có ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè. *VẬN DỤNG: Thực hiện như phần vận dụng trang 21 + Biết xem lịch, nêu đúng số tháng trong năm, số ngày trong từng tháng ở BT3,7/19,20, BT1/23 Đánh giá thường xuyên - Phương pháp: vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời - Tiêu chí: + HS trả lời đúng các câu hỏi + HS có ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè. V. Hoạt động ứng dụng. - Chia sẻ bài học hôm nay với người thân ___ Thứ 5: Ngày soạn: 26 /01/ 2019 Ngày dạy: 31 /01/ 2019 TOÁN: NHÂN SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (T1 GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 14
  15. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 I. Mục tiêu: - KT: Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số. - KN: Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số. - TĐ: HS yêu thích môn học. - NL: Rèn cho học sinh năng lực tự học. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, Phiếu - HS: TLHDH,vở III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: HĐ1. Khởi động: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”. - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.TC: Ai nhanh, ai đúng” - Quản trò lên tổ chức trò chơi theo hướng dẫn của GV - Chia sẻ sau trò chơi - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp. HĐ2. Em đọc và nói cho bạn nghe cách đặt tính và tính 1034 x 2 = ? Việc 1: Em đọc thông tin và nhẩm cách đặt tính và tính Việc 2: Em và bạn chia sẻ cách đặt tính và tính của mình, nghe góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có) Việc 3: Nhóm trưởng mời các bạn nêu cách đặt tính và tính, nếu có ý kiến khác biệt thì đề nghị giải thích rõ tại sao, nhóm trưởng cho các bạn thống nhất ý kiến. - CTHĐTQ yêu cầu cả lớp chia sẻ hoạt động vừa thực hiện - Để thực hiện phép tính phải qua mấy bước? Đó là những bước nào? Đánh giá thường xuyên * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: nêu đúng cách đặt tính, cách tính phép tính 1034 x 2, 2341 x 2 HĐ2. Em đọc và nói cho bạn nghe cách đặt tính và tính 2125 x 3 = ? Việc 1: Em đọc thông tin và nhẩm cách đặt tính và tính Việc 2: Em và bạn chia sẻ cách đặt tính và tính của mình, nghe góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có) Việc 3: Nhóm trưởng mời các bạn nêu cách đặt tính và tính, nếu có ý kiến khác biệt thì đề nghị giải thích rõ tại sao, nhóm trưởng cho các bạn thống nhất ý kiến. - CTHĐTQ yêu cầu cả lớp chia sẻ hoạt động vừa thực hiện - Để thực hiện phép tính phải qua mấy bước? Đó là những bước nào? - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 15
  16. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Đánh giá thường xuyên * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: nêu đúng cách đặt tính, cách tính phép tính 2125 x 3; 2013 x 4 IV.Hoạt động ứng dụng: Như TLHDH ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 22C: ĐỂ THÀNH NGƯỜI SÁNG TẠO (T1) I. Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu bài thơ Cái cầu. - KN: Biết đọc và hiểu bài thơ Cái cầu. - TĐ: Có ý thức, thể hiện tình cảm với gia đình - NL: Vận dụng thực hiện những hành động thể hiện tình cảm với gia đình trong cuộc sống. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH - HS: TLHDH,vở III.Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: HĐ1: Đọc tên những cây cầu (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên * Phương pháp: Vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng * Tiêu chí: đọc đúng tên các cây cầu trong mỗi bức hình. HĐ2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên * Phương pháp: Vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng * Tiêu chí: dự đoán được những người trong tranh là ai, mọi người đang làm gì. HĐ2. Nghe thầy cô đọc bài (nhất trí với TLHDH) - Em lắng nghe cô đọc câu chuyện HĐ3. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ và ngắt nghỉ đúng các chỗ hướng dẫn. HĐ4. Chọn từ ngữ và lời giải nghĩa: Đánh giá thường xuyên * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 16
  17. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 * Tiêu chí: Đọc đúng, chọn đúng các từ ngữ và nghĩa của các từ: chum, ngòi, sông mã - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc và nối đúng nghĩa của các từ - HS HTT: Hỗ trợ các bạn HĐ5. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc Đánh giá thường xuyên * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ : xe lửa, bắc cầu, đãi đỗ, Hàm Rồng, HĐ6. Luyện đọc (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng * Tiêu chí: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ. Đọc rành mạch, trôi chảy. - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc còn hạn chế đọc đúng các từ khó trong bài, đọc trôi chảy toàn bài. - HS HTT: Tiếp cận giúp các em đọc đúng giọng điệu bài. HĐ7. Hỏi-đáp (Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên * Phương pháp: Viết, vấn đáp * Kỹ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời * Tiêu chí: Trả lời đúng câu hỏi, trả lời to rõ ràng, phong thái tự tin. A, Cha bạn nhỏ làm nghê xây dựng cầu B, Con nhện có chiếc cầu tơ nhỏ giúp nó qua chum nước, con sáo có chiếc cầu gió thổi đưa sáo sang sông, con kiến có chiếc lá tre làm cầu đưa kiến qua ngòi nước, bạn sang nhà ngoại được nhờ chiếc cầu tre êm nhu võng C, Bạn nhỏ yêu nhất là cây cầu trong bức ảnh cha gửi về. Vì bạn nhỏ rất tự hào về cha của mình. - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em trả lời đúng nội dung các cau hỏi - HS HTT: Hỗ trợ các bạn IV. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ bài học với người thân ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 22C: ĐỂ THÀNH NGƯỜI SÁNG TẠO (T2) I. Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu bài thơ Cái cầu. Viết đúng các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi.vLuyện tập sửa lỗi dấu chấm câu - KN: Biết đọc và hiểu bài thơ Cái cầu. Viết đúng các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi.vLuyện tập sửa lỗi dấu chấm câu - TĐ: Có ý thức trong dùng từ đặt câu - NL: Vận dụng viết câu, đặt từ phù hợp. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 17
  18. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - GV: TLHDH, Phiếu - HS: TLHDH, vở III.Hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1. Đọc thuộc bài thơ (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng * Tiêu chí: Đọc thuộc lòng bài thơ Cái cầu HĐ2. Tìm các từ ngữ (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng * Tiêu chí:T ìm đúng các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi. HĐ3. Tìm các từ chỉ hoạt động (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng * Tiêu chí: Tìm được các từ chỉ hoạt động chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi - HS còn hạn chế: hỗ trợ các em Tìm được các từ chỉ hoạt động chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi - HSHTT: Đặt câu với từ tìm được. HĐ4. Sửa lỗi dấu chấm câu (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng * Tiêu chí:T ìm và nêu đúng lỗi các chấm câu trong đoạn văn. IV. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ bài học với người thân ___ Thứ 6: Ngày soạn: 26 /01/ 2019 Ngày dạy:Chiều T5/ 31 /01/ 2019 TOÁN: NHÂN SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (T2) I. Mục tiêu: - KT: Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số. - KN: Vận dụng nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số vào giải toán. - TĐ: HS yêu thích môn học. - NL: Rèn cho học sinh năng lực tự học. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, Bảng nhóm, MC, MT - HS: TLHDH,vở III.Hoạt động học: GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 18
  19. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1,2,3,4. Tính, giải toán (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng, nhận xét * Tiêu chí: thực hiện đúng các phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số, vận dụng giải đúng bài toán, tính nhẩm, ôn lại kiến thức về gấp một số lên nhiều lần. - HS còn hạn chế: Giúp Hs vận dụng nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số vào tính, ĐTRT và giải toán có lời văn. Gợi ý: Nêu cách tính từng bàì? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Làm phép tính gì? Vì sao chuyển được phép nhân? Thêm một số đơn vị em làm như thế nào? Gấp lên một số lần em làm như thế nào? - HSHTT: Làm thêm BT ứng dụng. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Thực hiện theo sách HDH ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 22C: ĐỂ THÀNH NGƯỜI SÁNG TẠO (T3) I. Mục tiêu: - KT: Viết được một đoạn văn kể về một người lao động trí óc. - KN : Biết viết được một đoạn văn kể về một người lao động trí óc. - TĐ:Có ý thức học tập, rèn luyện. - NL:vận dụng thực hiện vào các bài viết II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, HS: TLHD,vở III. Hoạt động học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ5: Viết văn (Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên * Phương pháp: vấn đáp *Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: viết được một đoạn văn 5-7 câu kể về một người lao động trí óc theo gợi ý - HS còn hạn chế :Tiếp cận giúp HS viết được một đoạn văn 5-7 câu kể về một người lao động trí óc theo gợi ý. Biết dùng từ và đặt câu đúng. - HSHTT: Viết được đoạn văn hay, dùng từ có hình ảnh. HĐ5: Chia sẻ bài (Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên * Phương pháp: vấn đáp GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 19
  20. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 *Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: chia sẻ được với bạn về đoạn văn em vừa viết được IV. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: chia sẻ đoạn văn với người thân ___ THỦ CÔNG: Bài 11: Đan nong mốt (T2). I.Mục tiêu: -KT : HS biết cách đan nong mốt. -KN: HS biết cách đan nong mốt. -TĐ: Yêu thích sản phẩm đan nan. - NL: làm đúng , đẹp sản phẩm, vận dụng làm những sản phẩm trong cuộc sống II.Chuẩn bị: Giáo viên: - Mẫu tấm nan nong mốt các mẫu nan ba màu khác nhau - Bài giảng, sgk. Học sinh: -Vở thủ công, giấy thủ công cứng hoặc bìa cứng. III/ Hoạt động dạy học: 1.Ôn định tổ chức: Nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ – báo cáo chủ tịch HĐTQ – Báo cáo GV 2. Bài mới: - HS đọc Mục tiêu : HS biết cách đan nong mốt. Kẻ, cắt , được các nan tương đối đều nhau Hoạt động cơ bản 1- Nêu lại quy trình - Nêu lại các bước đan nong mốt? Việc 1: Em quan sát hình mẫu kết hợp với SGK .Em trao đổi câu trả lời với bạn bên cạnh các bước đan nông mốt Việc 2: Các bạn trong nhóm thảo luận và trả lời với nhau các bước đan nong mốt .Nhóm trưởng thống nhất các ý kiến trong nhóm và báo cáo. - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi , các nhóm khác lắng nghe bổ sung( không nhắc lại ý kiến nhóm bạn) B1.- Kẽ, cắt các nan đan .( lưu ý đối với bìa cứng cha có dòng kẽ thì vẽ dòng kẽ trước khi cắt). - Cắt 9 nan dọc như hình 2 sgk. - Cắt 7 nan ngang và 4 nan dán nẹp. B2. – GV dùng các nan ở B1 vừa đan vừa hướng dẫn cho HS B3 – Dán nẹp xung quanh tấm nan. GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 20
  21. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - BôI hồ vào mặt sau của 4 nan nẹp, lần lượt dán từng nan nẹp. - Gọi hs lên thực hiện đan nan ngang thứ nhất, thứ hai. - GV nhận xét Đánh giá thường xuyên * Phương pháp:tích hợp * Kỹ thuật: vấn đáp, nhận xét * Tiêu chí: nhận xét được vê Nong mốt thường được dùng để đan vật dụng gì. ? Chất liệu nào thường dùng để đan. Hoạt động thực hành 1. Thực hành- Gv tổ chức cho hs thực hành đan nan - HS tiến hành kẽ, cắt các nan dọc, nan ngang và nan nẹp theo yêu cầu của GV - Gv quan sát, uốn nắn những hs còn lúng túng để hs hoàn thành tốt sản phẩm. Đánh giá thường xuyên * Phương pháp:tích hợp * Kỹ thuật: vấn đáp, nhận xét * Tiêu chí: thục hành đan được nan 2- Đánh giá kết quả học tập - GV tổ chức cho các bạn trong nhóm tiến hành trưng bày sản phẩm với nhau . Các nhóm dán chung bài vào tờ giấy rộng, đại diện nhóm lên bảng trình bày. Các nhóm khác nhận xét,đánh giá. - HS các nhóm tiến hành nhận xét đánh giá sản phẩm lẫn nhau. - Gv nhận xét sản phâm HS các nhóm.khen ngợi động viên các em Hoạt động ứng dụng Cùng với người thân đan nan theo yêu cầu. ___ SHTT: SINH HOẠT SAO CHỦ ĐIỂM : “KÍNH YÊU BÁC HỒ” CHUẨN BỊ : - Sơ lược tiểu sử của Bác Hồ, cỏc bài thơ ca ngợi về Bác Hồ - Ảnh Bác Hồ. Bước 1 : Ổn định - Tập hợp hàng dọc,sinh hoạt theo sao . - Điểm danh và trưởng sao báo cáo tình hình học tập vừa qua - Hát bài “ Nhanh bước nhanh nhi đồng” Bước 2 : Giới thiệu chủ đề và sinh hoạt chủ đề Giới thiệu sơ lược về tiểu sử của Bác . * Bác Hồ sinh ngày 19-5-1890 tại xã Kim Liên ,huyện Nam Đàn ,tỉnh Nghệ An . - Lúc nhỏ có tên là Nguyễn Sinh Cung,lớn lên đi học bác lấy tên là Nguyễn Tất Thành GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 21
  22. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Bác đã đi nhiều nước trên thế giới với tên gọi là Nguyễn Ái Quốc để tìm ra con đường giải phóng dân tộc , đem lại ấm no hạnh phúc cho nhân dân - Ngày 3-2-1930 Bác thành lập đảng Cộng sản Việt Nam - Ngày 2-9-1945 Bác đọc tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba đình –Hà Nội khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, ngày nay trở thành ngày quốc khánh của nước Việt Nam. - Ngày 2-9-1969 Bác Hồ Kính yêu của chúng ta đã qua đời. Bác đang yên nghỉ tại Lăng chủ tịch Hồ Chí Minh ở quảng trường Ba Đình-Hà Nội.( đọc 2 lần tiểu sử Bác Hồ) PTS: Chị đã giới thiệu những nét chính về tiểu sử của Bác Hồ ,Bây giờ chị sẽ đặt câu hỏi cho các em trả lời nhé,xem em nào nắm bắt được nhiều nhất nhé! 1. Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào? 2. Hãy kể những tên gọi của Bác Hồ? 3. Em nào cho biết quê hương Bác Hồ Ở xã nào,huyện nào ,tỉnh nào 4. Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập tại vườn hoa Ba Đình vào ngày tháng năm nào? 5. Bác Hồ kính yêu đã qua đời vào ngày tháng năm nào? - Bây giờ em nào có thể nêu được những lời của Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng? PTS: Một số bài thơ ca ngợi về Bác “Đố ai đếm được lá rừng Đố ai đếm được mấy từng trời cao Đố ai đếm được vỡ sao Đố ai đếm được công lao Bác Hồ” “Tháp Mười đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ” Bước 3 : Củng cố dặn dò - PTS nhắc lại những ý chính tiểu sử Bác Hồ Buổi sinh hoạt của chúng ta đến đây là kết thúc, trước khi kết thúc sao chúng mình đọc lời hứa nhi đồng nào “Vâng lời Bác Hồ dạy Em xin hứa sẵn sàng Là con ngoan trò giỏi Cháu Bác Hồ kính yêu” ___ GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 22