Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Phạm Thị Thanh Thủy

doc 27 trang thienle22 3790
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Phạm Thị Thanh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_16_nam_hoc_2018_2019_gv_pham_thi_thanh_th.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Phạm Thị Thanh Thủy

  1. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 TUẦN 16 Thứ 2: Ngày soạn: 09 /12 /2018 Ngày dạy: 10 /12 /2018 Buæi s¸ng TOÁN: BÀI 42 LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - KT: HS ôn tập về thực hiện phép tính và giải toán có hai phép tính - KN: Rèn kĩ năng làm tính giải toán đúng cho học sinh - TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. - NL: Phát triển năng lực tính toán, hợp tác và giải quyết vấn đề. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Sách HDH - Học sinh: Sách HDH III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Điều chỉnh TLHD HĐ 1 thực hiện trò chơi khởi động *Khởi động: BHT tổ chức cho cả lớp chơi: Trò chơi truyền điện: Ôn các bảng chia * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá:HS ôn lại bảng chia 2, 3, 4, 5, 6, A. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Đã thực hiện ở HĐ khởi động Hoạt động 2: Đặt tính rồi - Tổ chức như HDH, * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Hs nói đúng cách đặt tính thực hiện tính đúng + Biết trao đổi với bạn cách thực hiện phép chia Hoạt động 3: Viết số thích hợp vào chỗ trống - Tổ chức như HDH. - Dự kiến phương án hỗ trợ em May, Ngọc Anh, Bảo Ngọc, về cách tìm thừa số, tích chưa biết. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Viết, nhận xét bằng lời. thang đo - Tiêu chí đánh giá: HS biết được cách tìm thừa số chưa biết ( lấy tích chia cho TS đã biết) - Mức độ đánh giá: GV: Phạm Thị Thanh Thủy 1
  2. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 + MĐ1: HS điền sai kết qua . + MĐ2: HS điền đúng kết quả vào ô trống nhưng tốc độ còn chậm. + MĐ3: HS thực hiện đúng, nhanh, chính xác. Hoạt động 4: Giải bài toán * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: Viết, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + HS giải đúng bài toán bằng hai phép tính, trình bày bài rõ ràng. + Biết đánh giá bài bạn trong nhóm. Hoạt động 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: Viết, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + HS điền đúng số góc vuông ở hình bên. + Biết đánh giá bài bạn trong nhóm. C. Hoạt động ứng dụng: Nhất trí như TLHDH * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: Viết, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + HS giải đúng bài toán bằng hai phép tính, trình bày bài rõ ràng. + Biết đánh giá bài bạn trong nhóm. ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 16A: THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN (T1) I. MỤC TIÊU: - KT: Đọc hiểu câu chuyện Đôi bạn. - KN: Rèn kỹ năng đọc đúng tiếng, từ khó, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Hiểu các từ ngữ mới trong bài; - Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: - TĐ: Giáo dục HS tình cảm bạn bè. - NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp, hợp tác, cảm thụ văn học. II. CHUẨN BỊ - GV: Tranh vẽ ở SGK, Bảng phụ - HS: Sách HDH III. PHƯƠNG PHÁP: Dạy học theo nhóm, thực hành, hỏi đáp. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 2
  3. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi Trò chơi quen thuộc. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + HS biết cách tổ chức và và tham gia chơi nhiệt tình. A. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Quan sát tranh và kể những gì thấy trong tranh. Hãy chỉ xem đâu là thành thị, đâu là nông thôn. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: - HS kể đúng những gì thấy trong tranh và chỉ đúng thành thị và nông thôn Hoạt động 2: Nghe GV đọc bài Hoạt động 3: Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Lắng nghe gv đọc câu chuyện + HS hiểu được nghĩa của các từ và đặt được câu với một trong các từ đó. + HSKG nhận xét cách đặt câu của các bạn trong nhóm. - HS MĐ 3,4: Đặt được câu với từ: Thản nhiên, lười biếng, chăm chỉ. Hoạt động 4, Đọc từ ngữ : - Đọc một trong hai dòng từ ngữ dưới đây Bổ sung : GV chọn những tiếng từ hs hay sai do lỗi phát âm tiếng địa phương. Thị xã, vũng vẫy, hốt hoảng Sẵn lòng sẻ nhà sẻ cửa. Hoạt động 5: - Đọc đoạn: mỗi bạn đọc 1 đoạn nối tiếp nhau đến hết bài * Đánh giá thường xuyên: HĐ 4,5 * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + HS đọc đúng từ ngữ,đọc bài đúng theo yêu cầu. +HSKG biết theo dõi và sửa lỗi phát âm cho các bạn trong nhóm. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 3
  4. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 + HS đọc lưu loát.ngắt nghỉ đúng dấu câu + HS MĐ 3,4 đọc hay thể hiện được lời nhân vật. Hoạt động 6: Trả lời câu hỏi sau và viết câu trả lời vào vở * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: - Trả lời đúng nội dung câu hỏi. - Viết được câu trả lời vào vở Hoạt động ứng dụng Nhận xét tiết học. Dặn dò về nhà ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 16A: THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN (T2) I. MỤC TIÊU: - KT: Kể về thành thị và nông thôn - KN: Rèn kĩ năng diễn đạt cho các em. - TĐ: Giáo dục học sinh biết yêu quê mình( vùng nông thôn) - NL: Góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác II. CHUẨN BỊ: GV: - Tranh minh họa ở SGK. - Bảng phụ HS: Sách HDH ,Vở III. PHƯƠNG PHÁP: Dạy học theo nhóm, vấn đáp, thực hành IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Khởi động: HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi hoặc hát. A. Hoạt động thực hành Hoạt động 1: Thảo luận để tìm ý trả lời đúng. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời, thang đo. - Tiêu chí đánh giá: + Học sinh trả lời đúng nội dung câu hỏi. + Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời đúng. + Biết nhận xét câu trả lời của bạn. Mức 1:Không trả lời được Mức 2: Trả lời sai. Mức 3: Trả lời đúng nhưng chưa đầy đủ Mức 4: Trả lời đúng và đầy đủ ý. Hoạt động 2: Em hiểu câu nói của bố Thành như thế nào . * Đánh giá thường xuyên: GV: Phạm Thị Thanh Thủy 4
  5. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Học sinh hiểu được câu nói của bố Thành. Hoạt động 3: Kể những điều em biết về thành thị ( hoặc nông thôn) * Đánh giá thường xuyên: - PP: tư vấn, hỗ trợ - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Kể được cảnh vật con người về thành thị và nông thôn + Nói được điều mình thích nhất Hoạt động 4: Các nhóm thi kể trước lớp. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: + HS kể được những điều em biết về thành thị và nông thôn. + Biết nhận xét bài bạn trong nhóm C. Hoạt động ứng dụng Thực hiện như TLHDH trang 126 Thứ 3: Ngày soạn: 09 /12 /2018 Ngày dạy: 11 /12 /2018 Buæi s¸ng TOÁN: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC. TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC( t1) (SĐH) I. Mục tiêu: - KT: Giúp học sinh làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức. - KN: Rèn kĩ năng tính đúng cho học sinh. - TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. - NL: Phát triển năng lực tính toán, hợp tác và giải quyết vấn đề. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH,BP HS: TLHDH,vở II. Các hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. TC: Ghép thành phép tính” - Chia sẻ sau trò chơi - GV giới thiệu bài, ghi đề bài - HS viết tên bài vào vở. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 5
  6. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 2. Đọc kĩ nội dung sau: Việc 1: Em đọc nội dung sau Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ nêu biểu thức giá trị của biểu thức Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét - Tiêu chí đánh giá: nêu được và phân biệt được biểu thức giá trị của biểu thức 3. Đọc và viết tiếp vào chỗ chấm Việc 1: Em đọc hoàn thành biểu thức Việc 2: Nói cho bạn nghe cách thực hiện tính giá trị của biểu thức Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các bạn chia sẻ trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét - Tiêu chí đánh giá: xác định đúng biểu thức giá trị của biểu thức trong mỗi bài. 4. Đọc kĩ nội dung sau rồi viết tiếp vào chỗ chấm Việc 1: Em đọc nội dung sau viết tiếp vào chỗ chấm vào vở Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ thực hiện tính giá trị biểu thức Việc 3: NT yêu cầu các bạn nêu kết quả chia sẻ cách làm - CTHĐTQ huy động kết quả chia sẻ 5. Đọc kĩ nội dung sau rồi viết tiếp vào chỗ chấm: Việc 1: Em đọc nội dung sau viết tiếp vào chỗ chấm vào vở Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ thực hiện tính giá trị biểu thức Việc 3: NT yêu cầu các bạn nêu kết quả chia sẻ cách làm - CTHĐTQ huy động kết quả chia sẻ + Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ thì thực hiện như thế nào? + Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia thì thực hiện như thế nào? * Đánh giá thường xuyên: GV: Phạm Thị Thanh Thủy 6
  7. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét - Tiêu chí đánh giá: nêu được và phân biệt được cách tính giá trị của biểu thức khi có các phép tinhs cộng, trừ hoặc các phép tính nhân, chia - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Giải bài toán ứng dụng ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 16B: BẠN SỐNG Ở THÀNH THỊ HAY NÔNG THÔN (T1) (SĐH) I. MỤC TIÊU: - KT: HS kể được câu chuyện Đôi bạn. - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người dân làng quê sẵn sàng giúp đỡ người khác , lòng thủy chung của người thành phố với những người sẵn sàng giúp đỡ sẵn sàng giúp đõ mình lúc khó khăn gian khổ. - KN: Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung Mở rộng vốn từ về thành thi và nông thôn. - TĐ: Giáo dục học sinh biết yêu thương giúp đỡ người khác. - NL: Góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III. Hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN GV: Phạm Thị Thanh Thủy 7
  8. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 1. Hỏi nhau về nơi mình đang sống: Việc 1: Em đọc và trả lời câu hỏi - Chúng ta đang sống ở nông thôn hay ở thành phố, thị xã? - Bạn thích nhất điều gì ở nơi chúng ta sống? Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ cho nhau Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn chia sẻ trước nhóm - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn kể trước nhóm nhận xét. Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: tích hợp * Kỹ thuật: viết,nhận xét bằng lời * Tiêu chí: nói được về nơi em sống. 2. Quan sát tranh và sắp xếp tranh theo đúng thứ tự câu chuyện Việc 1: Em sắp xếp tranh theo đúng thứ tự Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ trước nhóm. - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: sắp xếp đúng thứ tự các bức tranh thành câu chuyện 3. Dựa vào tranh và lời gợi ý, tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện. Việc 1: Em cùng bạn kể nối tiếp nhau từng đoạn câu chuyện Việc 2: NT yêu cầu các bạn kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm kể trước lớp, chia sẻ Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: tích hợp * Kỹ thuật: viết,nhận xét bằng lời * Tiêu chí: kể đúng các đoạn truyện tương ứng với các tranh 4. Lần lượt kể tên Việc 1: Em đọc kể ghi vào vở - Một số thành phố ở nước ta. - Một số vùng quê mà em biết. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu các bạn lần trình bày chia sẻ, nhận xét. - CTHĐTQ yêu các nhóm chia sẻ Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: tích hợp GV: Phạm Thị Thanh Thủy 8
  9. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: kể đúng Một số thành phố ở nước ta, Một số vùng quê mà em biết 5. Thi kể trước lớp (tên các thành phố hoặc vùng quê) - CTHĐTQ tổ chức các nhóm thi kể trước lớp, bình chọn nhóm kể tốt Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: tích hợp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: kể đúng câu chuyện - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Kể lại câu chuyện Đôi bạn ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 16B: BẠN SỐNG Ở THÀNH THỊ HAY NÔNG THÔN (T2) I. MỤC TIÊU: - KT: Củng cố cách viết chữ hoa M. - KN: Kĩ năng viết đúng trình bày bài khoa học. - TĐ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ viết đẹp. - NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, tư duy, giải quyết vấn đề, hợp tác, chia sẻ. II. CHUẨN BỊ: GV: - Chữ mẫu. Phiếu BT HS: Sách HDH ,Vở. III. PHƯƠNG PHÁP: Dạy học theo nhóm, thực hành , hỏi đáp IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi: B. Hoạt động thực hành Hoạt động 1: Viết vào vở theo mẫu * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Viết đúng mẫu chữ hoa, hiểu ý nghĩa từ, câu ứng dụng. + Trình bày bài viết sạch đẹp. C. Hoạt động ứng dụng GV: Phạm Thị Thanh Thủy 9
  10. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Buæi chiÒu THỦ CÔNG : CẮT, DÁN CHỮ E (SĐH) I.Mục tiêu: - KT: Biết cách cắt,dán chữ E theo yêu cầu. - KN: Cắt được chữ Hình tương đối đẹp,chính xác - TĐ: Giáo dục HS óc thẩm mĩ, nhanh nhẹn, sáng tạo - NL: Cắt đúng , đẹp sản phẩm II. Chuẩn bị: - Quy trình Kẻ ,cắt ,dán chữ E. Mẫu chữ E cắt từ giấy màu. - Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút III/ Hoạt động dạy học: 1.Ôn định tổ chức: Nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ - báo cáo chủ tịch HĐTQ - Báo cáo GV 2. Bài mới: - HS đọc Mục tiêu Giúp HS biết cách cắt,dán chữ I,V theo yêu cầu - Hình tương đối đẹp,chính xác - Giáo dục HS óc thẩm mĩ, nhanh nhẹn,sáng tạo Hoạt động cơ bản 1- GV hướng dẫn HS nhắc lại các bước - Gv hướng dẫn học sinh nhắc lại các bước tiến hành cách cắt dán chữ E Việc 1: Em quan sát hình mẫu và xem lại các bước tiến hành cắt, dán chữ E Việc 2: Em trao đổi câu trả lời với bạn bên cạnh nhắc lại các bước tiến hành cắt, dán chữ V Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn trong nhóm tiến hành nhắc lại các bước tiến hành cắt, dán chữ E Việc2: Nhóm trưởng thống nhất các ý kiến trong nhóm và báo cáo. Việc 1: CTHĐ Điều khiểu mời đại diện các nhóm trả lời Việc 2: - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi , các nhóm khác lắng nghe bổ sung không nhắc lại ý kiến nhóm bạn) - Gv nhận xét và bổ sung Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp:tích hợp * Kỹ thuật: vấn đáp, nhận xét * Tiêu chí: nêu lại được cách làm chữ E Hoạt động thực hành GV: Phạm Thị Thanh Thủy 10
  11. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - Gv tổ chức cho hs tập kẻ, cắt chữ E theo nhóm, HS thực hiện trên giấy màu. Việc 1: HS tiến hành làm theo cá nhân Việc 2: Nhóm trưởng điều hành bình chọn sản phẩm đẹp nhất trong nhóm Việc 3: Nhóm trưởng tổng kết ý kiến và báo cáo với cô giáo. - Gv quan sát, hướng dẫn thêm cho các HS trong nhóm. Theo dõi và giúp đỡ những HS còn lúng túng - Cho HS gấp, uốn nắn cho HS các thao tác khó. Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp:tích hợp * Kỹ thuật: thực hành, nhận xét * Tiêu chí: gáp, cắt được vê chữ E 2 - Trưng bày sản phẩm. - GV phân chia vị trí cho các nhóm trưng bày sản phẩm. - Các nhóm trính bày, trang trí xong giơ thẻ. GV cho các nhóm lần lượt lên bảng trưng bày sản phẩm vào vị trí GV chỉ định . Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp:tích hợp * Kỹ thuật: vấn đáp, nhận xét * Tiêu chí: nhận xét được vê chữ E 3 - HS tự nhận xét, đánh giá. - GV hướng đẫn HS nhận xét, đánh giá sản phẩm theo các yêu cầu: + Sản phẩm làm đúng kĩ thuật. + Đường cắt phẳng thẳng, chữ E + Hình dán phẳng, cân đối, đẹp mắt, trang trí đẹp. - HS đánh giá sản phẩm của các bạn trên bảng. – GV nhận xét, đánh giá Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: tích hợp * Kỹ thuật: vấn đáp, nhận xét * Tiêu chí: nhận xét được vê chữ E Hoạt động ứng dụng - GV nhận xét tiết học. Nhận xét sự chuẩn bị bài, kết quả thực hành của HS Dặn dò : Chuẩn bị dụng cụ, giấy màu để tiết sau học ___ TN&XH: BÀI 12: HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC (T2)(SĐH) I. MỤC TIÊU: Sau bài học GV: Phạm Thị Thanh Thủy 11
  12. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - KT: Hs nêu được một số hoạt động thông tin liên lạc đối với đời sống. - KN: Biết và thực hiện một số hoạt động thông tin liên lạc. - TĐ: Có ý thức giữ gìn và và bảo vệ những phương tiện thông tin liên lạc. - NL: Phát triến năng lực giao tiếp, hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề II. Hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Đọc các từ dưới đây Việc 1: Em đọc câu hỏi trả lời ghi vào giấy nháp Việc 2: Em và bạn cùng chia sẻ, nhận xét - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp -GV nhận xét Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: đọc các thông tin và điền đúng nọi dung bài. 2. Suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau Việc 1: Em đọc và ghép số với chữ cho thích hợp - So sánh tìm những điểm giống và khác nhau giữa đài phát thanh và đài truyền hình. Việc 2: Em và bạn cùng chia sẻ, nhận xét - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: nối đúng các địa chỉ vả nhiệm vụ của những địa chỉ đó - HS còn hạn chế: Giúp học sinh kể tên một số hoạt động thông tin liên lạc. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 12
  13. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - HSHTT Em nên làm gì để giữ gìn và bảo vệ các phương tiện thông tin liên lạc 3. Trò chơi: “A lô, a lô” Việc 1: Em hãy suy nghỉ tìm ra tình huống để gọi điện thoại Việc 2: Em cùng bạn đóng vai theo tình huống 1 bạn gọi một bạn nhận Việc 3: NT tổ chức cặp đóng vai, chia sẻ - CTHĐTQ điều hành cho các nhóm thi, chia sẻ Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: thực hiện được trò chơi theo yêu cầu. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực hiện như TLHDH ___ HĐGDĐĐ: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LỆT SĨ (t1) (SĐH) I. MỤC TIÊU: Giúp HS : - KT: Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương đất nước. - KN: Biết làm những việc thể hiện biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ . - TĐ: Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bàng những việc làm phù hợp với khả năng. - NL: Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức. NDĐC :Không yêu cầu học sinh thực hiện và báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương; có thể cho học sinh kể lại một số hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương mà em biết. *Các KNS được giáo dục trong bài: -Kĩ năng trình bày suy nghĩ thể hiện cảm xúc,về những người đã hi sinh xương máu vì tổ quốc -Kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì tổ quốc II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Dạy học theo nhóm, luyện tập thực hành, trò chơi. III. CHUẨN BỊ: - GV: Phiếu giao việc,VBT, Tranh minh hoạ truyện: Một chuyến đi bổ ích. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 13
  14. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 -HS: Vë bµi tËp §¹o ®øc 3 IV. CÁC HOẠT ĐỘNG: ( Dạy theo tài liệu HDH) A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. *. Khởi động: - Trưởng ban học tập cho bạn nhắc lại kiến thức đã học. Nêu những việc làm em đã quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng? - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài - nêu MT * Đánh giá thường xuyên: - PP: phỏng vấn nhanh. - Kĩ thuật: Trả lời câu hỏi. - Tiêu chí đánh giá: HS trả lời được câu hỏi 1.Hình thành kiến thức: Hoạt động1: Phân tích chuyện: Một chuyến đi bổ ích. Việc 1: Nghe GV kể chuyện, TLN4, TLCH + Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày 27/7? + Qua câu chuyện em hiểu thương binh liệt sĩ là những người như thế nào? + Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào đỗi với các thương binh liệt sĩ? + Gần nhà em ở có các chú thương binh và gia đình liệt sĩ không? + Em đã làm gì quan tâm giúp đỡ các cô chú thương binh và gia đình liệt sĩ? Việc 2: Đại diện nhóm TLCH trước lớp Việc 3: GV kết luận: Thương binh và gia đình liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu để bảo vệ quê hương và tổ quốc.Vì vậy chúng ta phải biết ơn, kính trọng các anh hùng thương binh, liệt sĩ. * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: HS nghe, nhớ, kể lại được câu chuyện và trả lời được các câu hỏi. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. -Việc 1: GV treo bảng phụ ghi câu các việc làm đối với TB, gia đình LS. - Việc 2: YC HS thảo luận các việc cần làm. a.Nhân ngày 27 tháng 7, lớp em tổ chức đi viếng nghĩa trang LS. b.Chào hỏi lễ phép các chú TB. c.Thăm hỏi giúp đỡ các gia đình TB, LS neo đơn bằng những việc làm phù hợp với khả năng. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 14
  15. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 d.Cười đùa, làm việc riêng trong khi chú TB đang nói chuyện với HS toàn trường. -Việc 3: Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác cùng chia sẻ. => GV kết luận: Các việc a,b,c là những việc nên làm; việc d không nên làm. -HS tự liên hệ: Em đã làm những việc gì để tỏ lòng biết ơn các cô chú thương binh và gia đình LS? - Hệ thống nội dung bài học. * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: thuyết trình. - Tiêu chí đánh giá: HS thảo luận và đưa ra ý kiến những việc nên làm, những việc không nên làm. HS tự liên hệ bản thân đã làm gì để tỏ lòng biết ơn các cô chú Tb và các gia đình TBLS. C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ nội dung bài học với người thân.Thực hiện tốt các hoạt động đền ơn đáp nghĩa Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về các gương chiến đấu, hi sinh của các thương binh, liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng cho tiết học sau. Thứ 4: Ngày soạn: 09 /12 /2018 Ngày dạy: 12 /12 /2018 Buæi s¸ng TOÁN: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC. TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC( t2) I. Mục tiêu: - KT: Em làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức. - KN:Em biết tính giá trị của biểu thức chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia. - TĐ: Phân biệt được biểu thức và giá trị của biểu thức. - NL: Vận dung vào tính toán. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH,BP HS: TLHDH,vở III. Các hoạt động học: HD1,2,3,4 Tính, giải toán(Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: GV: Phạm Thị Thanh Thủy 15
  16. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật:Trình bày miệng, nhận xét * Tiêu chí: xác định được biểu thức và giá trị của biểu thức, vận dụng giải đúng bài toán - HS còn hạn chế: Giúp HS Vận dụng quy tắc nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân chia thì ta thực hiện từ trái sang phải. Vận dụng vàò tính giá trị biểu thức và giải toán có lời văn. HĐ1,2,3: HS nêu cách tính HĐ4: Bài toán cho Biết gì? Hỏi gì? Muốn biết 2 hộp sữa và 1gói mì cân nặng bao nhiêu gam em phải biết gì? (2 hộp sữa) Bài toán giải bằng mấy phép tính? -HSHTT: Cho một biểu thức chỉ có phép nhân và phép chia rồi thực hiện tính giá trị biểu thức đó? IV.Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Giải bài toán ứng dụng ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 16B: BẠN SỐNG Ở NÔNG THÔN HAY THÀNH THỊ (T3) I. Mục tiêu: - KT: Nghe viết đoạn văn. - KN: Viết đúng đoạn văn theo yêu cầu. - TĐ: Biết viết cẩn thận, sạch sẽ khi viết bài - NL: Viết đúng chính tả, đẹp trình bày khoa học. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, chữ mẫu HS: SHD,vở,Bảng con III. Hoạt động học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Đánh giá thường xuyên: HĐ4,5: Viết chính tả (Nhất trí với TLHDH) * Phương pháp: vấp đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: Viết đúng các từ dễ viết sai: dám, làng quê, sẻ, ngần ngại, Nắm được quy tắc viết hoa những chữ cái đầu dòng, tên riêng. - HS còn hạn chế: Giúp HS còn hạn chế củng cố đoạn viết, cách trình bày, luyện từ khó nghe-viết đúng chính tả đoạn văn . Chữ viết đúng mẫu chữ quy định. Trình bày sạch sẽ. - HSHTT: Viết đẹp, đúng và dò lỗi cho các bạn HS còn hạn chế . IV. Hoạt động ứng dụng: GV: Phạm Thị Thanh Thủy 16
  17. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: chia sẻ cách viết ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 16C: VỀ THĂM QUÊ NGOẠI (T1) I. Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu bài Về quê ngoại - KN: Học sinh đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi câu - TĐ:Có ý thức yêu cảnh quê hương, yêu những người nông dân đã làm ra hạt lúa. - NL: Đọc đúng, trôi chảy văn bản. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH, vở III. Hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Kể 1 thành phố/thị xã(Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật:Trình bày miệng * Tiêu chí: kể được về 1 thành phố/thị xã mà em biết. HĐ2. Nghe thầy cô đọc bài: Nghe thầy/cô đọc bài HĐ3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa(Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấp đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng * Tiêu chí: đọc và nêu đúng nghĩa của các từ, trình bày rõ ràng HĐ4,5: Luyện đọc(Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: trình bày miệng * Tiêu chí: đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc đúng tiếng, từ: đầm sen nơ, ríu rít, mực màu rơm phơi, thuyền trôi ngắt nghỉ đúng câu, đoạn,bài và hiểu một số từ ngữ. -HSHTT: Tiếp cận giúp các em trôi chảy và đọc diễn cảm bài IV. Hoạt động ứng dụng:Đọc bài về quê ngoại cho người thân nghe Thứ 5: Ngày soạn: 09 /12 /2018 Ngày dạy: 13 /12 /2018 Buæi s¸ng GV: Phạm Thị Thanh Thủy 17
  18. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 TOÁN: BÀI 44: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC (T1) I. Mục tiêu: - KT: Tính giá trị của biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - KN: Biết thực hiện cách thính giá trị biểu thức theo các dạng đã học. - TĐ: Phân biệt được cách tính giá trị của biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia. với giá trị của biểu thức chỉ có cộng, trừ hoặc nhân/chia. - NL: Vận dụng để giải toán. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH,BP HS: TLHDH,vở III. Hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. CTHĐTQ tổ chức trò chơi “kết bạn" - Chia sẻ sau trò chơi Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp:trò chơi * Kỹ thuật:trò chơi * Tiêu chí: nêu và ghép đúng các phép tính HĐ2,3: Thảo luận cách tính giá trị biểu thức: 4 + 6 x 2(Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp:tích hợp * Kỹ thuật:thực hành, trả lời bằng miệng * Tiêu chí :thảo luận nêu được cách tính giá trị biểu thức: 4 + 6 x2 HS còn hạn chế: Giúp HS nắm được quy tắc tính giá trị biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước ; rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau. Biết vận dụng tính giá trị biểu thức đã cho. HĐ3: Quy tắc tính (Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên: *Phương pháp:vấn đáp * Kỹ thuật:nhận xét bằng lời * Tiêu chí: nêu đúng quy tắc tính giá trị của biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia. HĐ4 Tính giá trị biểu thức (Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp:vấn đáp * Kỹ thuật:nhận xét bằng lời * Tiêu chí: nêu và tinh đúng giá trị của biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia. IV.Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Giải bài toán ứng dụng GV: Phạm Thị Thanh Thủy 18
  19. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 16C: VỀ THĂM QUÊ NGOẠI (T2) I. Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu bài thơ Về quê ngoại.Biết thêm một số từ ngữ về sự vật và công việc ở thành thị, nông thôn. - KN: Thực hiện tìm đúng các từ ngữ về sự vật và công việc ở thành thị, nông thôn. - TĐ: Phân biệt được các từ ngữ về sự vật và công việc ở thành thị, nông thôn. - NL:vận dụng Nói viết được về nông thôn/ thành thị II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHD,vở III. Hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ6. Trả lời câu hỏi"(Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: Vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời * Tiêu chí: Trả lời được câu hỏi: Trình bày mạch lạc 1. Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê. Câu: Ở trong phố chẳng bao giờ có đâu 2. Quê ngoại bạn nhỏ ở nông thôn, 3. Đầm sen nở ngát hương/ gặp trăng gặp gió bất ngờ/ con đường đất rực màu rơm phơi/ bóng tre rợp mát vai người/ vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm. 4. Họ rất thật thà. bạn thương họ như thương người ruột thịt, như thương bà ngoại mình. - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em nắm ND bài thơ và TLCH đúng về bài về quê ngoại - HSHTT:Giúp các em đọc thuộc và đọc diền cảm bài thơ và hiểu được bài B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 1. Thép đọc thuộc(Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: đọc thuộc đúng 10 dòng thơ đầu HĐ2. Tìm từ ngữ về sự vật và công việc ở thành thị, nông thôn. (Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: chọn đúng và viết đúng các từ về sự vật và công việc ở thành thị, nông thôn. GV: Phạm Thị Thanh Thủy 19
  20. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 A, ở thành phố - Sự vật - đường phố, nhà cao tầng, rạp xiếc, rạp chiếu bóng, trung tâm văn hóa, - Công việc -Kinh doanh, chế tạo máy móc, chế tọa ô tô, lái xe, biểu diễn nghẹ thuật B, Ở nông thôn - nhà ngói, nhà lá, ruộng vườn, cánh - Sự vật dồng, lũy tre, đường làng, gà, lợn, - Công việc bò, - cấy lúa, gặt hái, phơi thóc, xay thóc, giã gạo, IV. Hoạt động ứng dụng Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: chia sẻ các từ tìm được với người thân ___ TN-XH: BÀI 13: HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP (T1) I. Mục tiêu: - KT:Kể tên một số hoạt động nông nghiệp - KN: Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp - TĐ: Có ý thức tham gia vào hoạt động nông nghiệp phù hợp với lứa tuổi. - NL: Vận dụng tham gia vào hoạt động nông nghiệp phù hợp với lứa tuổi. * Tích hợp KNS,BVMT - Biết được các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, lợi ích và một số tác hại( nếu thực hiện sai ) của các hoạt động đó. -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin:Quan sát, tìm kiếm thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình đang sống. -Tổng hợp ,sắp xếp các thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình sống. II. Hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A : HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Quan sát và trả lời Việc 1: Em quan sát trả lời - Nêu tên hoạt động được thể hiện trong từng hình. - Hoạt động đó mang ích lợi gì? GV: Phạm Thị Thanh Thủy 20
  21. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Việc 2:Em cùng bạn chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: nêu được các hoạt động trong mỗi hình và lợi ích của chúng. 2. Hãy suy nghĩ và sắp xếp các hình trên vào bảng sau: Việc 1: Em đọc và sắp xếp hình phù hợp bảng sau Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ. CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp - Kể việc làm để bảo vệ môi trường? Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: xếp được các hoạt động vào từng ngành phù hợp 3. Liên hệ thực tế Việc 1: Em suy nghĩ liên hệ thực tế - Kể những hoạt động nông nghiếp có ở tỉnh nơi em sống - Hoạt động đó mang lại lợi ích gf? - Kể một số việc đã làm để làm sạch môi trường góp phần tham gia vào hoạt động nông nghiệp. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ. CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: liên hệ ở địa phương kể được những hoạt động nông nghiệp 4. Trưng bày sản phẩm - Em đọc và hoàn thành bảng sau - Em cùng bạn chia sẻ bảng vừa hoàn thành 5. Nhận xét sản phẩm của các nhóm - Đại diện nhóm giới thiệu sản phẩm của mình cho các bạn nghe - Chia sẻ qua các nhóm bạn trình bày Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp GV: Phạm Thị Thanh Thủy 21
  22. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: trưng bày được các san phẩm: ngô, lạc, lúa, 6. Đọc và trả lời câu hỏi Việc 1: Em đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi - Kể tên một số họat động nông nghiệp. - Hãy giới thiệu với bạn bên cạnh một số hoạt động nông nghiệp có ở tỉnh thành phố nơi em sống. Việc 2:Em cùng bạn chia sẻ CTHĐTQ yêu cầu các bạn chia sẻ. Hằng ngày em làm gì để bảo vệ môi trường thêm sạch đẹp? Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: liên hệ ở địa phương giới thiệu với bạn bên cạnh một số hoạt động nông nghiệp - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. Nhắc nhở gia đình làm sạch môi trường HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Liên hệ địa phương mình có hoạt động nông nghiệp nào. ___ Buæi chiÒu ÔN TOÁN: TUẦN 16 I. Mục tiêu: - KT : Giải được bài toán có hai phép tính, biết làm quen với biểu thức - KN : Biết giải đúng dạng toán hai phép tính - TĐ: Có ý thức cẩn thận khi làm bài, giữ gìn sách vở. - NL: Vận dụng để giải toán có lời văn II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔLT HS: Vở ÔLT III. Hoạt động học HĐ khởi động : (Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật : Đặt câu hỏi. - Tiêu chí : + HS nêu được cách xếp hình GV: Phạm Thị Thanh Thủy 22
  23. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 + Tự tin, mạnh dạn khi trình bày. HĐ 1,2,3,4 - Ôn luyện: (Nhất trí với TLHDH). Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: thực hiện tính đúng giá trị các biểu thức, so sánh đúng giá trị các biểu thức - HS còn hạn chế: Tiếp cận từng hoạt động giúp các em tính đúng các phép tính - HSHTT: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hỗ trợ, giúp đỡ các bạn chậm trong nhóm. HĐ 5,6,7,8- Ôn luyện: (Nhất trí với TLHDH). Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: viết * Kỹ thuật: viết * Tiêu chí: xác định đúng dạng toán, giải đúng bài toán đã cho. trình bày rõ ràng; - HS còn hạn chế - Tiếp cận từng hoạt động 5,6,7 để nối đúng các kết quả và giải đúng bài toán. - HS HTT: Hoàn thành tốt các bài tập .Hỗ trợ giúp đỡ các bạn còn hạn chế. IV. Hoạt động ứng dụng; Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình:giải bài toán ứng dụng ___ ÔN TIẾNG VIỆT: TUẦN 16 I. Mục tiêu : - KT: Đọc và hiểu bài Một chuyến đi xa. Bước đầu nhận ra sự khác biệt giữa cuộc sống ở thành thị và nông thôn.Tìm được các từ ngữ nói về Thành thị và Nông thôn. Dùng đúng dấu phẩy khi viết câu.Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng thanh hỏi/ thanh ngã.Kê được câu chuyện ngắn. Nói, viết được về thành thị và nông thôn. - KN: thực hiện Đọc hiểu được nội dung bài, trình bày sạch đẹp, trình bày lưu loát. -TĐ: Nhận ra được sự khác biệt giữa cuộc sống của thành thị và nông thôn. - NL: vận dụng thực hiện những hoạt động phù hợp với vùng miền II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔL HS: Vở ÔL III. Hoạt động học: HĐ1 - Khời động (Nhất trí) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét GV: Phạm Thị Thanh Thủy 23
  24. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 * Tiêu chí: thảo luận được câu tục ngữ khuyên ta nên đi ra ngoài để học hỏi, mở mang kiến thức. HĐ2,3,4,5, – Ôn luyện (Nhất trí) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: tích hợp * Kỹ thuật: phân tích, phản hồi * Tiêu chí: Đọc và hiểu bài Một chuyến đi xa. Tìm được các từ ngữ nói về Thành thị và Nông thôn. Dùng đúng dấu phẩy khi viết câu.Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng thanh hỏi/ thanh ngã.Kê được câu chuyện ngắn. Nói, viết được về thành thị và nông thôn. - BT 1,2, 3,4,5,6, 7Giúp học sinh đọc và hiểu bài trả lời câu hỏi đúng. Tiếp cận giúp đỡ các em hoàn thành các bài tập. Biết đầu nhận ra sự khác biệt giữa cuộc sống ở thành thị và nông thôn.Tìm được các từ ngữ nói về Thành thị và Nông thôn. Dùng đúng dấu phẩy khi viết câu.Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng thanh hỏi/ thanh ngã.Kể được câu chuyện ngắn. Nói, viết được về thành thị và nông thôn. - HSHTT:Hoàn thành các bài tập 1,2,3,4,5,6,7 hoàn thành phần vận dụng . Giúp đỡ/ hỗ trợ bạn chưa hoàn thành. - IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở vở BTcùng bố mẹ, anh chị của mình. viết đoạn văn tả cảnh bức tranh Thứ 6: Ngày soạn: 09 /12 /2018 Ngày dạy: 14 /12 /2018 Buæi s¸ng TOÁN: BÀI 44: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC (T2) I. Mục tiêu: - KT: Biết tính giá trị của biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - KN: Thực hiện đúng các dạng tính giá trị biểu thức. - TĐ: Phân biệt được cách tính giá trị của biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia. với giá trị của biểu thức chỉ có cộng, trừ hoặc nhân/chia. - NL: Vận dụng để giải toán. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH,BP HS: TLHDH,vở III. Hoạt động học: III. Hoạt động học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1,2,3,4. Tính, giải toán(Nhất trí với TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp GV: Phạm Thị Thanh Thủy 24
  25. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 * Kỹ thuật:Trình bày miệng, nhận xét * Tiêu chí: thực hiện nhân/chia , cộng, trừ các giá trị biểu thức, vận dụng giải đúng bài toán -HS còn hạn chế: Giúp HS vận dụng quy tắc tính giá trị biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước ; rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau. Biết vận dụng tính giá trị biểu thức và giải toán có lời văn. Nêu cách tính từng bài? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Muốn Biết mỗi ngăn có mấy quyển sách em làm thế nào? - HSHTT: Bt bổ sung Lan Có 3 tập vở, mỗi tập ó 30 quyển vở, Lan đã dùng 35 quyển vở, Hỏi Lan còn lại bao nhiêu quyển vở? IV.Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Giải bài toán ứng dụng ___ TIẾNG VIỆT: BÀI 16C: VỀ THĂM QUÊ NGOẠI (T3) I. Mục tiêu: - KT: Nắm được cách viết các từ ngữ có dấu hỏi, dấu ngã; sử dụng dấu phẩy trong khi viết câu. - KN: Biết viết đúng các từ ngữ có dấu hỏi, dấu ngã; sử dụng dấu phẩy trong khi viết câu. - TĐ: Có ý thức sử dụng dấu hỏi, dấu ngã; sử dụng dấu phẩy trong khi viết câu. - NL:vận dụng thực hiện vào các bài viết II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, HS: TLHD,vở III. Hoạt động học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ,3. Điền dấu phẩy (Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp *Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: điền đúng vị trí dấu phẩy trong đoạn văn - HS còn hạn chế: :Tiếp cận giúp HS Tiếp cận giúp HS chép đoạn văn vào vở và đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp đúng. Viết đúng chính tả, trình bày đẹp. - HSHTT: Nêu vị trí dấu phẩy HĐ4. Điền dấu hỏi/ngã (Nhất trí như TLHDH) Đánh giá thường xuyên: * Phương pháp: vấn đáp *Kỹ thuật: nhận xét * Tiêu chí: đọc và chọn được đúng dấu hỏi.ngã vào từ GV: Phạm Thị Thanh Thủy 25
  26. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 - HS còn hạn chế: :Tiếp cận giúp HS Biết chọn từ có dấu hỏi hay ngã đã cho để điền vào chỗ chấm tạo thành câu văn có nghĩa. - HSHTT: Đặt một câu có tiếng chứa dấu hỏi hoặc dấu ngã? IV. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: chia sẻ các từ với người thân ___ Buæi chiÒu SHTT : SINH HOẠT SAO CHỦ ĐIỂM : YÊU ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ Bước 1 : Ổn định – Báo cáo Tập hợp đội hình: vòng tròn hoặc chữ u Trước khi vào sinh hoạt chị xin mời bạn trưởng sao bắt bài hát “sao của em” Tiếp theo đọc khẩu hiệu nào Chăm – chăm – chăm; Ngoan – ngoan – ngoan Trưởng sao kiểm tra xem sao của mình có đầy đủ không, vệ sinh có sạch sẽ không . Bước 2: Giới thiệu chủ đề và sinh hoạt Sinh hoạt chủ điểm tháng 12 “Yêu anh bộ đội cụ hồ” Câu 1: Quân đội nhân dân Việt Nam được thành lập vào ngày tháng năm nào? ngày 22/12/1944 Câu 2: Vị tướng đầu tiên của quân đội nhân dân Việt Nam là ai không? (quê ông ở huyện Lệ Thủy chúng ta) Đại tướng Võ Nguyên Giáp Câu 3: Bác Giáp quê ở đâu? TL: Làng An xá, xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy Câu 4; Bác Giáp kính yêu đã qua đời vào năm nào? TL: năm 2013 Câu 5: Bạn nào đã tường được đến thăm nhà lưu niệm của Bác chưa? Đại tướng Võ Nguyên Giáp là vị tướng đầu tiên của quân đội nhân dân Việt Nam, Bác sinh ra và lớn lên ở làng An Xá, xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, các em có dịp nhớ ghé thăm nhà lưu niệm của Bác ở An Xã, Lộc Thủy nhé. Các em ạ, Bác giáp của chúng ta đã mất vào ngày 4/10/2013 (hưởng thọ 103 tuổi), hiện Đại tướng Võ Nguyên Giáp đang yên nghĩ ở núi Thọ thuộc - Vũng Chùa, xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình. Bước 3 : Củng cố dặn dò Chủ điểm tháng 1 “Kính yêu Bác Hồ” Các em về nhà tìm đọc những bài thơ, những câu chuyện về Bác Hồ . Buổi sinh hoạt của chúng ta đến đây là kết thúc, trước khi kết thúc sao chúng mình cùng đọc lời hứa nhi đồng nào “Vâng lời Bác Hồ dạy Em xin hứa sẵn sàng Là con ngoan trò giỏi GV: Phạm Thị Thanh Thủy 26
  27. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2018 - 2019 Cháu Bác Hồ kính yêu” GV: Phạm Thị Thanh Thủy 27