Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 (Năm học 2017 - 2018)

doc 22 trang thienle22 2730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 (Năm học 2017 - 2018)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_14_nam_hoc_20_17_2018.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 (Năm học 2017 - 2018)

  1. TUẦN 14 Ngày dạy,Thứ ba ngày 21 tháng 11 năm 2017 (Dạy TKB thứ 2 ) TOÁN: GAM (T2) I. Mục tiêu: Em biết: - Gam là một đơn vị đo khối lượng và biết liên hệ giữa gam và ki - lô - gam. - Đọc kết quả khi cân một vật bằng 2 cân đĩa và cân đồng hồ. - Tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, Cân, các vật quả. HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: - Tất cả các bài tập HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. Kiểm tra KT-KN tiết 1: 1000g = kg 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; - HS còn hạn chế: Giúp HS tính cộng, trừ, nhân, chia, giải toán với số đo khối lượng gam và mối quan hệ giữa gam và ki lô gam. Khi tính có đơn vị đo khối lượng đi kèm em cần chú ý điều gì?( ghi tên đơn vị ) Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Bài toán b: Lưu ý điều gì?( Đổi 1 kg = 1000g) - HSHTT: Tính: 456 g – 254g + 69 g = 55 g : 5 = 68 g x 9 = IV.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 14A NGƯỜI LIÊN LẠC MƯU TRÍ (T 1, 2) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu câu chuyện Người liên lạc nhỏ - Nói về các dân tộc anh em. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, tranh ảnh các dân tộc. HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: - Tất cả các HĐ thêm HĐ cá nhân 1
  2. 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em trả lời các câu hỏi hình thức trắc nghiệm và tự luận nắm ND bài Người liên lạc nhỏ. - HSHTT: Giúp các em đọc hay diễn cảm và hiểu được ý nghĩa câu chuyện Người liên lạc nhỏ. IV. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH V.Những lưu ý sau khi dạyhọc: Ô.L.Toán: TUẦN 13 I. Mục tiêu: - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn; biết giải bài toán có lời văn (hai bước tính). - Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ; cộng , trừ , nhân , chia với số đo khối lượng là gam. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔLT HS: Vở ÔLT III.Điều chỉnh hoạt động : 1.Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2.Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3.Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; + HS còn hạn chế - Tiếp cận từng hoạt động 1 ,2, 3, 4, 7,8 tuần 13 giúp hs hoàn thành các bài tập. + HS HTT: Hoàn thành tốt các bài tập .Hỗ trợ giúp đỡ các bạn còn hạn chế. IV. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo SHD V.Những lưu ý sau khi dạy học: ___ Ngày dạy,Thứ tư, ngày 22 tháng 11 năm 2017 (Dạy TKB thứ 3) TOÁN: BẢNG CHIA 9 (T1) I. Mục tiêu: - Em học thuộc bảng chia 9 - Vận dụng bảng chia 9 vào thực hành tính. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, Máy chiếu, Máy tính HS: TLHDH,vở, các tấm bìa 9 chấm tròn 2
  3. III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: - Tất cả các HĐ thêm HĐ cá nhân 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; - HS còn hạn chế: Giúp HS dựa vào bảng nhân 9 để lập được bảng chia 9 , thuộc bảng chia 9 vào thực hành tính. - HSHTT: Bài 1: Tính 81: 9 – 25 45 : 9 x 8 62 + 37 :9 IV. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ bảng chia 9 với người thân V.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 14B: CHUYỆN VỀ ANH KIM ĐỒNG(T1) I. Mục tiêu: - Kể chuyện Người liên lạc nhỏ II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: - Tất cả các HĐ thêm HĐ cá nhân Kiểm tra KT-KN Bài 14A; đọc và TLCH: Người liên lạc nhỏ. 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em dựa vào tranh kể từng đoạn câu chuyện Người liên lạc nhỏ - HSHTT: Khuyến khích các em kể toàn bộ câu chuyện kết hợp thêm điệu bộ khi kể và hiểu được câu chuyện. IV.Những lưu ý sau khi dạy học: TN-XH: BÀI 11: CUỘC SỐNG XUNG QUANH EM (T1) I. Mục tiêu: Sau bài học, em: - Kể tên được một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế, ở tỉnh( thành phố) nơi em sống. - Nêu được một số đặc điểm của làng quê và đô thị. 3
  4. - Tích hợp KNS, BVMT :Biết được các cơ quan nơi em sống. Bảo vệ môi trường sống. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD ,Tranh ảnh về cảnh vật HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động : 1 .Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: 3. Dự kiến phương , án hỗ trợ cho đối tượng HS: Không điều chỉnh - HS còn hạn chế: Giúp HS nhận biết về các cơ quan hành chính, văn hóa HS HTT: Phân biệt được làng quê và đô thị IV . Hoạt động ứng dụng; Thực hiện theo sách HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: HĐGDĐĐ: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (T1) I.Mục tiêu: - Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng - HSHTT Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. *Tích hợp GDKNS: - Kĩ năng lắng nghe ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm , giúp đỡ hàng xóm trong nhữn việc vừa sức. II Tài liệu và phương tiện: Vở VBT, Phiếu BT III/ Tiến trình: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 4
  5. 1. Tiểu phẩm chuyện hàng xóm. Việc 1: Em đọc tiểu phẩm Chuyện hàng xóm Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ cách xử lí tình huống Việc 3: NT yêu cầu các bạn đóng tiểu phẩm trước nhóm - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm đóng tiểu phẩm xử lí tình huống Qua tiểu phẩm em rút ra được bài học gì? 2. Thảo luận nhóm Việc 1: Em suy nghỉ ghi đúng hay sai vào phiếu Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ, nhận xét Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ hoàn thành phiếu thảo luận - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp, nhận xét 3. Thảo luận tìm hiểu các câu ca dao, tục ngữ Việc 1: Em suy nghỉ tìm câu ca dao tục ngữ nói về tình hàng xóm láng giềng Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm, nhận xét + CTHĐTQ tổ chưac scho các bạn chia sẻ trước lớp. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. * Qua bài học trên chúng ta cần làm gì để giúp đỡ làng xóm và mọi người xung quanh? HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ bài học với người thân IV.Những lưu ý sau khi dạy học: 5
  6. ÔN LUYỆN TV: TUẦN 13 I.Mục tiêu : -Đọc và hiểu bài sự tích sông hồ ở Tây Nguyên. Hiểu được cách giải thích của người xưa về sự ra đời của sông hồ ở Tây Nguyên. - Tìm đúng một số từ thường dùng ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam ; dùng dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong câu. - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi, tiếng có dấu hỏi dấu ngã -Viết được lá thư cho một bạn tỉnh xa để làm quen. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔL HS: Vở ÔL III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; - HS còn hạn chế : - BT 1,2 (a,b,c), BT 3,4,5,6: Giúp học sinh đọc và hiểu bài trả lời câu hỏi đúng. Thực hiện HĐ 3,4,5 Tiếp cận giúp đỡ các em hoàn thành các bài tập. Hiểu được cách giải thích của người xưa về sự ra đời của sông hồ ở Tây Nguyên. - Tìm đúng một số từ thường dùng ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam ; dùng dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong câu. - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi, tiếng có dấu hỏi dấu ngã - HSHTT:Hoàn thành các bài tập 1,2,3,4,5,6. Giúp đỡ các bạn còn hạn chế hoàn thành các bài tập thực hiện phần vận dụng. IV. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ bài học hôm nay với người thân. V.Những lưu ý sau khi dạy học: Ngày dạy,Thứ năm ngày 23 tháng 11 năm 2017. (Dạy TKB thứ 4) TOÁN: BẢNG CHIA 9 (T2) I. Mục tiêu: - Thực hành vận dụng bảng chia 9. - Giải toán với phép chia 9 II .Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, BP HS: SHD, vở III .Điều chỉnh hoạt động : 1.Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: 6
  7. - Tất cả các bài tập HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. Kiểm tra KT-KN tiết 1: TC: Gọi thuyền ôn lại bảng chia 9 2.Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3.Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Giúp HS thuộc bảng chia 9 , biết vận dụng bảng chia 9 vào thực hành tính và giải toán, nhận biế 1/9 số ô vuông trong một hình. - HS HTT: Làm thêm bài tập Bài 1: Đàn vịt nhà bạn Hoa có 72 con. Bố bạn Hoa nhốt vịt vào lồng để đem đi bán, mỗi lồng có 9 con vịt. Hỏi cần có bao nhiêu cái lồng để nhốt hết số vịt trên? IV.Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH, đọc thuộc bảng chia 9. V.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 14B: CHUYỆN VỀ ANH KIM ĐỒNG (T2) (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa K - Luyện tập về từ chỉ đặc điểm và cách nói so sánh. II. Hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 3. Chọn từ trong ngoặc thích hợp với mỗi chỗ trống để có câu đúng Việc 1: Em đọc các từ trong ngoặc thích hợp với mỗi chỗ trống Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ, nhận xét Việc 3: NT yêu cầu các bạn trong nhóm trình bày hoàn thành bảng nhóm TBHT: Chia sẻ kết quả trước lớp 7
  8. 4. Thảo luận ghi dấu gạch chéo giữa hai bộ phận trả lời câu hỏi Ai thế nào HĐ3 Việc 1: Em đọc câu ở HĐ3 ghi dấu gạch chéo giữa hai bộ phận Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ trước nhóm -TBHT huy động kết quả, gọi các nhóm trình bày 5. Tìm cách nói so sánh Việc 1: Em đọc các câu văn sau tìm ghi lại cách nói so sánh Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ trước nhóm thống nhất ghi vào bảng nhóm. + CTHĐTQ điều hành cho các nhóm chia sẻ trước lớp \ B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Viết vào vở theo mẫu: Việc 1: Nêu lại quy trình viết con chữ K Em đọc yêu cầu TLHDH viết vào vở - 4 lần chữ hoa K cỡ nhỏ - 2 lần tên riêng Yết kiêu cỡ nhỏ - 1 lần câu ca dao Việc 2: Em cùng bạn đổi chéo vở kiểm tra - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Như TLHDH IV.Những lưu ý sau khi dạy học: 8
  9. Ngày dạy,Thứ sáu ngày 24 tháng 11 năm 2017 (Dạy TKB thứ 5) TOÁN: BÀI 38: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T) (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: Em biết: - Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. - Vận dụng chia số có hai chữ số cho số có một chữ số II .Tài liệu và phương tiện dạy học: - GV: SHD, Que tính cho 5 nhóm. - HS: TLHDH III. Hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. TC: “Ai nhanh ai đúng” - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 2. Nghe thầy cô hướng dẫn cách đặt tính và tính 72 : 3 Việc 1: Em đọc cách đặt tính và tính HDH 72 : 3 78 : 4 Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ cách đặt tính và tính Việc 3: NT yêu cầu các bạn trong nhóm chia sẻ cách đặt tính và tính + CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ đặt tính và tính cách thực hiện 3. Đặt tính và tính Việc 1: Em thực hiện đặt tính và tính vào vở nháp Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ cách đặt tính và tính + CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ đặt tính và tính cách thực hiện - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 9
  10. Như TLHDH IV.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 14B: CHUYỆN VỀ ANH KIM ĐỒNG (T3) I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng một đoạn văn - Viết đúng các từ ngữ chứa tiếng mở đầu bằng ay/ ây II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, Bảng nhóm Bt2 HS: SHD,vở III.Điều chỉnh hoạt động : 1.Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Chon BT4b 3.Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Bài 2,3 : Giúp HS Biết chọn vần ay/ây để điền vào chỗ chấm thích hợp ,nghe-viết đúng chính tả một đoạn văn trong bài Người liên lạc nhỏ.Viết đúng tốc độ. Chữ viết đúng mẫu chữ quy định. - HS HTT: Viết đẹp, đúng Tìm thêm 2 từ chứa vần ay/ây. IV . Hoạt động ứng dụng; Thực hiện theo sách HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 14C: QUÊ HƯƠNG CÁCH MẠNG VIỆT BẮC (T1) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài thơ Nhớ Việt Bắc. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD ,máy chiếu HS: SHD, vở III.Điều chỉnh hoạt động : 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: 10
  11. - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc còn hạn chế như em Duy, Châu đọc đúng tiếng, từ và hiểu lời giải nghĩa. Đọc ngắt, nghỉ đúng nhịp thơ 6/8,nắm ND bài thơ Nhớ Việt Bắc và TLCH đúng. - HS HTT: Giúp các em đọc thuộc và đọc diễn cảm bài văn và hiểu được bài thơ. IV.Những lưu ý sau khi dạy học: TN-XH: BÀI 11: CUỘC SỐNG XUNG QUANH EM (T2) I. Mục tiêu: Sau bài học, em: - Nêu được một số đặc điểm của làng quê và đô thị. - Thêm yêu và gắn bó với quê hương. - Tích hợp KNS, BVMT :Biết thực hiện vệ sinh nơi em ở, Giữ gìn cảnh quan và yêu quê hương. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD ,Tranh ảnh về cảnh vật HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động : 1 .Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: 3. Dự kiến phương , án hỗ trợ cho đối tượng HS: Không điều chỉnh - HS còn hạn chế: Giúp HS nhận biết về làng quê và đô thị HS HTT: Nắm chắc bài học. IV . Hoạt động ứng dụng; Thực hiện theo sách HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: ___ Ngày dạy,Thứ bảy , ngày 25 tháng 11 năm 2017 (Dạy TKB thứ 6) TOÁN: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (T2) I. Mục tiêu: Em biết: - Vận dụng chia số có hai chữ số cho số có một chữ số vào giải toán II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, BP,Hình tam giác cho 4 nhóm. HS: SHD, vở III .Điều chỉnh hoạt động : 1.Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: 11
  12. - Tất cả các bài tập HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - KT –KN đã học:Đặt tính và tính : 77 : 2 ; 87 : 3 ; 92 : 7 ; 65 : 2 2.Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3.Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; -HS còn hạn chế: Giúp HS vận dụng cách chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có dư) qua các BT : Tính; Tìm 1/?; giải toán có lời văn. BT1: Tính từ đâu? ( Từ hàng cao nhất của SBC) BT2: Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta làm thế nào? BT3: Bài toán cho biết gì: Hỏi gì? Cách làm như thế nào? -HS HTT: Bt bổ sung Một quyển truyện có 78 trang, em đã đọc được một nửa số trang đó. Hỏi em đã đọc được bao nhiêu trang? IV. Hoạt động ứng dụng:Thực hiện theo sách HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 14C: QUÊ HƯƠNG CÁCH MẠNG VIỆT BẮC (T2) I. Mục tiêu: - Nhớ viết đúng 10 dòng thơ đầu. - Luyện tập dùng câu Ai thế nào? II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD ,Bảng nhóm BT3 HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động : 1 .Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: 3. Dự kiến phương , án hỗ trợ cho đối tượng HS: Không điều chỉnh - HS còn hạn chế: Giúp HS nhớ viết vào vở 10 dòng thơ đầu của bài thơ Nhớ Việt Bắc.Tìm được từ chỉ đặc điểm và tìm được bộ phận câu TLCH Ai (con gì, cái gì,) Thế nào? - HS HTT: Tìm thêm một số từ chỉ đặc điểm trong bìa thơ Nhớ Việt Bắc. Đặt 2 câu theo mẫu Ai (con gì, cái gì,) Thế nào? IV . Hoạt động ứng dụng; Thực hiện theo sách HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: 12
  13. TIẾNG VIỆT: BÀI 14C: QUÊ HƯƠNG CÁCH MẠNG VIỆT BẮC (T3) I. Mục tiêu: - Nói lời giới thiệu về tổ em - Viết đúng từ ngữ chứa tiếng có vần i/iê II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD , Phiếu nhóm BT 5b HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động : 1.Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Chọn BT 5b 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: :Tiếp cận giúp HS dựa vào BT 4 để hỏi đáp giới thiệu các bạn trong tổ. Biết điền vào chỗ trống i/iê . - HS HTT: Biết dựa vào câu hỏi để giới thiệu từng bạn trong tổ mình. IV. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: THỦ CÔNG: CẮT, DÁN CHỮ U, H (Tiết 2). I.Môc tiªu: - HS biÕt c¸ch kÎ c¾t d¸n ch÷ U, H. - KÎ c¾t d¸n ®­îc ch÷ U,H. C¸c nÐt ch÷ t­¬ng ®èi th¼ng vµ ®Òu nhau.Ch÷ d¸n t­¬ng ®èi ph¼ng. - (§èi víi HS n¨ng khiÕu: KÎ ,c¾t, d¸n ®­îc ch÷ U,H.C¸c nÐt ch÷ th¼ng vµ ®Òu nhau.Ch÷ d¸n ph¼ng.) II.Gv chuẩn bị: - Mẫu chữ U,H cắt đã dán và mẫu chữ U,H cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn, để rời, chưa dán. - Tranh quy trình kẻ, cắt dán chữ U,H. - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán. III/ Ho¹t ®éng d¹y häc: 1.¤n ®Þnh tæ chøc: Nhãm tr­ëng kiÓm tra dông cô – b¸o c¸o chñ tÞch H§TQ – B¸o c¸o GV 2. Bµi míi: - HS ®äc Môc tiªu : Gióp HS biÕt c¸ch c¾t,d¸n ch÷ U,H theo yªu cÇu - H×nh t­¬ng ®èi ®Ñp,chÝnh x¸c - Gi¸o dôc HS ãc thÈm mÜ, nhanh nhÑn,s¸ng t¹o - Ho¹t ®éng c¬ b¶n 13
  14. 1- GV h­íng dÉn HS nh¾c l¹i c¸c b­íc - Gv hướng dẫn học sinh nhắc lại các bước tiến hành cách cắt dán chữ U,H. ViÖc 1: Em quan s¸t h×nh mÉu vµ xem l¹i c¸c b­íc tiÕn hµnh c¾t, d¸n ch÷ U,H. ViÖc 2: Em trao ®æi c©u tr¶ lêi víi b¹n bªn c¹nh nh¾c l¹i c¸c b­íc tiÕn hµnh c¾t, d¸n ch÷ U,H. ViÖc 1: Nhãm tr­ëng cho c¸c b¹n trong nhãm tiÕn hµnh nh¾c l¹i c¸c b­íc tiÕn hµnh c¾t, d¸n ch÷ U,H. ViÖc2: Nhãm tr­ëng thèng nhÊt c¸c ý kiÕn trong nhãm vµ b¸o c¸o. ViÖc 1: CTH§ §iÒu khiÓu mêi ®¹i diÖn c¸c nhãm tr¶ lêi ViÖc 2: §¹i diÖn c¸c nhãm tr¶ lêi c©u hái , c¸c nhãm kh¸c l¾ng nghe bæ sung( kh«ng nh¾c l¹i ý kiÕn nhãm b¹n) - Gv nhËn xÐt vµ bæ sung -Bước1: Kẻ chữ H,U. -Kẻ, cắt 2 hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, chiều rộng 3 ô trên mặt trái tờ giấy thủ công. Chấm các điểm, đánh dấu chữ H,U và 2 hình chữ nhật. Sau đó, kẻ chữ H,U theo đường đã đánh dấu (H2a, 2b). Riêng đối với chữ U, cần vẽ các đường lượn góc như (H2c). -Bước2: Cắt chữ H,U -Gấp đôi 2 hình chữ nhật đã kẻ chữ H,U theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài), cắt theo đường kẻ nửa chữ H,U, bỏ phần gạch chéo ra được chữ H,U như chữ mẫu. -Bước3: Dán chữ H,U. -Kẻ 1 đường chuẩn, đặt ướm 2 chữ mới cắt vào đường chuẩn cho cân đối, bôi hồ vào mặt kẻ ô của từng chữ và dán vào vị trí đã định (h4). Ho¹t ®éng thùc hµnh - Gv tổ chức cho hs tập kẻ, cắt chữ U,H theo nhóm, HS thực hiện trên giấy màu. ViÖc 1: HS tiÕn hµnh lµm theo c¸ nh©n ViÖc 2: Nhãm tr­ëng ®iÒu hµnh b×nh chän s¶n phÈm ®Ñp nhÊt trong nhãm ViÖc 3: Nhãm tr­ëng tæng kÕt ý kiÕn vµ b¸o c¸o víi c« gi¸o. - Gv quan sát, hướng dẫn thêm cho các HS trong nhóm. Theo dâi vµ gióp ®ì nh÷ng HS cßn lóng tóng 14
  15. - Cho HS gÊp, uèn n¾n cho HS c¸c thao t¸c khã. 2 - Tr­ng bµy s¶n phÈm. - GV ph©n chia vÞ trÝ cho c¸c nhãm tr­ng bµy s¶n phÈm. - C¸c nhãm trÝnh bµy, trang trÝ xong gi¬ thÎ. GV cho c¸c nhãm lÇn l­ît lªn b¶ng tr­ng bµy s¶n phÈm vµo vÞ trÝ GV chØ ®Þnh . 3 - HS tù nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. - GV h­íng ®Én HS nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ s¶n phÈm theo c¸c yªu cÇu: + S¶n phÈm lµm ®óng kÜ thuËt. + §­êng c¾t ph¼ng th¼ng, ch÷ H,U. + H×nh d¸n ph¼ng, c©n ®èi, ®Ñp m¾t, trang trÝ ®Ñp. - HS ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cña c¸c b¹n trªn b¶ng. - GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ - Tuyªn d­¬ng nh÷ng HS cã th¸i ®é häc tËp tèt. Ho¹t ®éng øng dông *GV nhËn xÐt tiÕt häc. NhËn xÐt sù chuÈn bÞ bµi, kÕt qu¶ thùc hµnh cña HS -Nhận xét về tinh thần thái độ, sự chuẩn bị của HS. - Dặn hs chuẩn bị cho tiết sau: Thực hành cắt, dán chữ: V . Hoaït ñoäng taäp theå : SINH HOAÏT SAO I. OÅn ñònh toå chöùc - Ñieåm danh xöng teân, kieåm tra veä sinh caù nhaân - Hát bài “ Nhanh bước nhanh nhi đồng” và đọc lời hứa nhi đồng. - Y/C các sao tröôûng leân baùo caùo caùc nhaän xeùt hoaït ñoäng cuûa sao mình trong tuaàn qua - Các chò phuï traùch khen thöôûng caùc sao thöïc hieän toát caùc hoaït ñoäng noåi baät vaø nhaéc nhôû caùc ñoäi vieân chöa laøm toát II.Trieån khai hoaït ñoäng theo chuû ñieåm “Trò giỏi” (PTS đặt câu hỏi các em trả lời , đúng thì vỗ tay,sai thì PTS bổ sung cho đúng) Câu hỏi: 1. Em có thích đi học không?( dạ có ạ) 2.Ở nhà em có làm thời gian biểu ,thời khoá biểu dán ở góc học tập không? (các em trả lời có hoặc không;nếu không thì cho các em xem mẫu và hướng dẫn cách làm) 3.Ở lớp các em có chú ý nghe thầy cô giảng bài không?(nếu không thì đề nghị các em trong lớp phải nghe giảng mới học giỏi được) 4. Em có học thuộc bài trước khi đi ngủ không? 5. Em có thương đọc thêm sách ,truyện trong thời gian rảnh không? 15
  16. PHẦN3: Trò chơi PTS: tiếp theo các em cùng chơi trò chơi” Đi học đúng giờ” , trước khi chơi các em cùng đọc thuộc 2 bài thơ sau,em nào thuộc trước sẽ được khen thưởng(PTS đọc trước các em đọc theo nhiều lần) Tích tắc ,tích tắc Reng reng,reng reng Tiếng ai gọi đó Đây tiếng đồng hồ Báo hiệu thời gian Nhanh lên bé ơi,giờ học đến rồi Cách chơi: ví dụ quy định giờ đi học 6giờ 30 phút + PTS làm đồng hồ, còn lại làm học sinh + Tất cả đứng tại chỗ đọc bài thơ “tích tắc,tích tắc.ren reng reng reng,tiếng ai gọi đó” + Đồng hồ đọc tiếp “Đây tiếng đồng hồ,báo hiệu thời gian” + Tất cả hỏi: Mấy giờ rồi đồng hồ ơi + Đồng hồ: đã 6giờ rồi + Tất cả: Còn 30 phút nữa + Tất cả đọc lại , đến khi đồng hồ trả lời: Đã 6 giờ 30 + Tất cả đọc bài thơ “nhanh lên bé ơi,giờ học đến rồi .” tay nắm lên vai như mang căp và đi dậm chân tại chỗ. PHẦN4: Củng cố dặn dò - Hát tập thể “Cả nhà thương nhau” -Đọc lời hứa nhi đồng: “Vâng lời Bác Hồ dạy Em xin hứa sẵn sàng Là con ngoan trò giỏi Cháu Bác Hồ kính yêu” 16
  17. HĐNGLL: GDKNS : CHỦ ĐỀ 1: EM VÀ MÁI TRƯỜNG (T2) I – MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Mô tả được trường em, kể được các hoạt động (cơ bản) ở trường. - Nêu được điểm mạnh, điểm còn hạn chế của bản thân trong việc tham gia các hoạt động của trường, lớp. - Hiểu được mỗi người là thành viên lớp, trường vì vậy cần tích cực tham gia các hoạt động ở lớp, trường. Tham gia hoạt động sẽ giúp em phát huy điểm mạnh của bản thân, khắc phục điểm còn hạn chế để ngày càng hoàn thiện bản thân. 2. Kĩ năng - Tự nhận thức bản thân: Xác định được điểm mạnh, điểm hạn chế, khả năng tham gia các hoạt động của lớp, trường - Đảm nhận trách nhiệm: Tham gia hoạt động vừa sức ở lớp, trường. 3. Thái độ - Tích cực hưởng ứng và tham gia vào các hoạt động của lớp, trường. 17
  18. - Yêu quý trường, lớp mình II – CHUẨN BỊ: Vẽ, hoặc làm bài giới thiệu về trường em. III – CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 4: nhận xét Việc 1:Cá nhân tìm hiểu và lập bảng so sánh sự tham gia hoạt động của em và các bạn bằng cách tô mùa tương ứng với mức độ tham gia hoạt động. Việc 2: Cùng bạn chia sẻ kết quả Việc 3:NT điều hành các bạn đánh giá kết quả. Hoạt động 5: Khéo tay hay làm Việc 1: Làm việc cá nhân, tạo ra một sản phẩm để có thể trang trí trong lớp học của mình. Việc 2: Chia sẻ sản phẩm dùng để trang trí lớp học. Việc 3: NT điều hành các bạn nêu cách làm và chia sẻ sản phẩm của mình. - CTHĐTQ mời đại diện các nhóm trưng bày sản phẩm, bình chọn sản phẩm đẹp. - GV nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 6: Em tự rút ra bài học Việc 1: Làm việc cá nhân, tự rút ra bài học cho bản thân về những điểm mạnh và điểm yếu khi tham gia các hoạt động ở trường lớp. Việc 2: Chia sẻ với bạn trong nhóm Việc 3: NT điều hành các bạn chia sẻ kết quả . Thống nhất ý kiến báo cáo. - CTHĐTQ mời các banjchia sẻ trước lớp. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 18
  19. Chia sẻ với người thân về một số điểm yếu của mình khi tham gia các hoạt động chung ở trường. Nhờ người thân giúp đỡ. ÔLTV: TUẦN 14 I.Mục tiêu : - Đọc và hiểu bài Cao nguyên đá Đồng Văn. Hiểu được vẻ đẹp của cao nguyên đá Đồng Văn. - Tìm được các từ chỉ đặc điểm ; tìm đúng bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai thế nào? - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n (hoặc tiếng có i /iê). - Viết được lời giới thiệu ngắn về lớp em. . II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔL HS: Vở ÔL III. Điều chỉnh hoạt động: 1.Điều chỉnh hoạt động : Không điều chỉnh 2.Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh IV.Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; - Hs còn hạn chế : BT 2 (a,b,c, d): Giúp học sinh đọc và hiểu bài trả lời câu hỏi đúng.Tiếp cận giúp đỡ các em hoàn thành các bài tập. BT 3: Chọn đúng các từ ngữ chỉ đặc điểm đã cho trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống. BT4 :Tìm được những sự vật so sánh với nhau và viết vào bảng. BT 5 : Cùng bạn xếp các bộ phận vào cột . - HSHTT:Hoàn thành các bài tập 2,3,4,5,6,.Giúp đỡ các bạn còn hạn chế hoàn thành các bài tập.Viết được một một đoạn văn ngắn về một cảnh vật ở quê hương mà em thích. HĐTT: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu - Nhận xét hoạt động trong tuần qua, đề ra phương hướng trong tuần tới. - Múa hát lại những bài hát tập thể. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 19
  20. 1. Ổn định tổ chức. Ban văn nghệ điều hành: Hát bài hát tập thể. 2. CTHĐTQ lên nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua. - Mời các nhóm phát biểu ý kiến. - Cá nhân hs phát biểu ý kiến và đề xuất ý kiến của mình. - CTHĐTQ nhận xét HĐ cuả lớp: + Trong tuần qua lớp đã tham gia học tập tích cực, chuẩn bị đủ dụng cụ học tập khi đến lớp. Biết chia sẻ, giao tiếp với nhau bằng tiếng anh với những từ, câu đơn giản .Biết sử dụng một số câu lệnh tiếng anh vào trong học tập. Tuy nhiên vẫn còn một số bạn trong học tập vẫn còn hạn chế một số kĩ năng. + Một số bạn có ý thức học tập tốt như bạn Na, Hà My, Ngân, Long + Một số bạn đi học chưa có ý thức vệ sinh lớp học . + Việc chăm sóc hoa chưa thường xuyên. 3.CTHĐTQ đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới: + Nhóm trưởng điều hành hoạt động nhóm tích cực hơn, tăng cường công tác thi đua giữa các nhóm. + Chăm chỉ học tập hơn. làm bài và chuẩn bị bài đầy đủ khi đến lớp. + Không nói chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng. Thực hiện trang phục, đi học đúng quy định. +Đi học mặc đúng trang phục. +Trưởng ban thư viện thưỡng xuyên tổ chức cho các ban đọc sách vào giữa buổi. + Tăng cường giao tiếp bằng tiếng anh khi đến lớp. + Tăng cường tiếp cận giúp đỡ các bạn còn nhiều hạn chế. + Tiếp tục rèn luyện chữ viết. - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn giao tiếp tiếng anh theo chủ đề: * Chủ đề giao tiếp tiếng Anh tuần này là cùng nhau nói về các các đồ vật :. Pen, pencil , ruler, bag, notebook, book, pencil sharpener, 4.Sinh hoạt văn nghệ: Ban văn nghệ lên điều hành . Tổ chức cho các nhóm sinh hoạt cá nhân,nhóm 5.Dặn Hs về nhà chuẩn bị bài cho tuần tới, tham gia những trò chơi an toàn trong ngày nghỉ. TIẾNG VIỆT: BÀI 14B: CHUYỆN VỀ ANH KIM ĐỒNG (T2) I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa K - Luyện tập về từ chỉ đặc điểm và cách nói so sánh. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH,bảng nhóm BT5, chữ mẫu K,từ Yết Kiêu, câu ứng dụng của bài. HS: TLHDH,vở 20
  21. III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: - HĐ 3,4,5 thêm hoạt động cá nhân 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Giúp HS chọn từ trong ngoặc thích hợp với mỗi chỗ trống để có câu đúng. Biết tách các câu đã điền thành hai bộ phận Ai và Thế nào?Tìm cách nói so sánh để điền vào bảng nhóm , viết đúng chữ hoa K và từ, câu ứng dụng của bài. -HSHTT: - Đặt thêm hai câu theo mẫu Ai thế nào?. - Viết đẹp, đúng chữ hoa K và từ, câu ứng dụng bài viết. IV. Hoạt động ứng dụng HĐNGLL: GDKNS : CHỦ ĐỀ 1: EM VÀ MÁI TRƯỜNG (T1) I. Mục tiêu: -HS biết được các thông tin về trường mình : tên trường, địa chỉ, các phòng học, các phòng chức năng trong nhà trường , về truyền thống nhà trường, các thầy cô giáo trong nhà trường. - Nâng cao trách nhiệm của người học sinh với truyền thống nhà trường, yêu mến bạn bè, thầy cô giáp, yêu mến và tự hào với ngôi trường em đang học. II.Chuẩn bị ĐD DH: - Gv: Tranh ảnh tr­êng, tư liệu liên quan đến truyền thống nhà trường để giới thiệu cho HS - HS:Màu vẽ, giấy Tập các bài hát, bài thơ, câu chuyện về chủ điểm trường em III. Tiến trình dạy học 1Tìm hiểu về trường Việc 1:GV hướng dẫn HS đi tham quan trường , các phòng chức năng của nhà trường , giới thiệu về chức năng, nội quy của phòng Việc 2:Tổ chức cho HS tìm hiểu thông tin về trường như: Ngày thành lập, thành tích , danh hiệu thi đua qua các năm, thầy cô giáo ,học sinh tiêu biểu của trường qua các thời kì. Việc 3: GV treo tranh và dặt câu hỏi cho hs trả lời. - GV nhận xét, tuyên dương. 2.Thi văn nghệ Việc 1:GV hướng dẫn cho HS tổ chức thi hát, múa ,đọc thơ về trường lớp, thầy cô. Việc 2:Động viên những hs rụt rè tham gia văn nghệ 21
  22. 3. Vẽ tranh về chủ đề trường em Việc 1:GV tổ chức , hướng dẫn cho HS vẽ về lớp mình, về ngôi trường của mình theo các nhóm. Việc 2: Các nhóm phân công nhau để thực hiện vẽ một bức tranh chung vừa nhanh vừa đẹp. Việc 3: CTHĐTQ mời các nhóm trình bày sản phẩm, quan sat, nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương. 4.Tổng kết đánh giá: Việc 1: yêu cầu các nhóm trưng bày, giới thiệu tranh mà các em đã vẽ. Việc 2:Gv tổng kết các hoạt động, nhắc nhở hs phải biết yêu mến trường lớp, thầy cô, bạn bè. Cố gắng học tập để góp phần xây dựng ngôi trường ngày càng phát triển. IV. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ bài học với người thân 22