Giáo án Lịch sử, Địa lý, Kĩ thuật, Đạo đức lớp 4, 5 - Tuần 8 - GV: Nguyễn Thị Mỹ Ngoan
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử, Địa lý, Kĩ thuật, Đạo đức lớp 4, 5 - Tuần 8 - GV: Nguyễn Thị Mỹ Ngoan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lich_su_dia_ly_ki_thuat_dao_duc_lop_4_5_tuan_8_gv_ng.doc
Nội dung text: Giáo án Lịch sử, Địa lý, Kĩ thuật, Đạo đức lớp 4, 5 - Tuần 8 - GV: Nguyễn Thị Mỹ Ngoan
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 TUẦN 8 Thứ 2: Ngày soạn: /2017 Ngày dạy: /2017 L/ Sư: 5 2 5 1 , 5 3 Lịch sử 5: BÀI 3: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI. XƠ VIẾT NGHỆ - TĨNH (1930-1931) (t2) I. Mục tiêu: - Hiểu: Xơ viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở Việt Nam. Trong đĩ, nhân dân một số địa phương ở Nghệ An, Hà Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thơn xã, xây dựng cuộc sống mới văn minh, tiến bộ II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD, tranh ảnh - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng logo: Khơng điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Khơng điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS - HS yếu: + Giúp các em biết được vào những năm cuối 1930 – đầu 1931 ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh đã diễn ra những sự kiện gì. Ý nghĩa của sự kiện đĩ + Biết được những biến đổi ở nhiều vùng nơng thơn hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh trong những năm 1930 – 1931 - HS khá giỏi: Kể lại được phong trào Xơ viết Nghệ - Tĩnh trong những năm 1930 – 1931 *HĐ ứng dụng Đĩng vai một người nơng dân ở Nghệ An – Hà Tĩnh để phát biểu cảm xúc của mình về cuộc sống mới do chính quyền nhân dân đem lại ___ Thứ 3: Ngày soạn: /2017 Ngày dạy: /2017 Địa lí: 5 3, 5 2, 5 1 Soạn điển hình Địa lí 5: ĐIỀU CHỈNH HDH BÀI 4: ĐẤT VÀ RỪNG (t2) I. Mục tiêu - Biết được vai trị của đất, rừng đối với đời sống của con người - Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí - Cần làm gì để bảo vệ đất và rừng GV: NguyƠn ThÞ Mü Ngoan 1
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 *Tích hợp: Qua bài học giúp các em luơn cĩ ý thức trong BVMT sống và biết sử dụng các năng lượng cĩ trong thiên nhiên tiết kiệm và cĩ hiệu quả hơn. II. Hoạt động học ⃰ Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cả lớp hát tập thể - HĐTQ gọi 2 - 3 bạn nhắc lại kiến thức đã học => GV giới thiệu bài: - HS viết tên bài vào vở - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản 4. Quan sát và trả lời câu hỏi Quan sát kĩ rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn hình 4, 5 sách HDH Nêu sự khác biệt của hai loại rừng này về: - Mơi trường sống - Đặc điểm của cây trong rừng Việc 1: Nhĩm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn cịn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả Việc 2: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhĩm và báo cáo với cơ giáo 5. Tìm hiểu về vai trị của rừng Việc 1: Quan sát kĩ sơ đồ trang 120 sách HDH Việc 2: Lợi ích của rừng đối với tự nhiên, sản xuất và đời sống của con người Việc 3: Đọc thơng tin Kể một số biện pháp mà Nhà nước ta và các địa phương đã thực hiện để phủ xanh đất trồng, đồi núi trọc? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ cây và rừng? B. Hoạt động thực hành ⃰ Hồn thành bảng GV: NguyƠn ThÞ Mü Ngoan 2
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 Việc 1: Một bạn đại diện nhĩm đi lấy phiếu học tập Việc 2: Các bạn thảo luận và cử ra một bạn thư kí hồn thiện phiếu học tập Việc 3: Sau khi hồn thành xong thì treo phiếu học tập vào gĩc học tập Việc 4: Các bạn quan sát và nhận xét bài của nhĩm bạn C. Hoạt động ứng dụng - Viết một bài văn hoặc vẽ một bức tranh khuyên mọi người cùng tham gia bảo vệ đất và rừng ___ Thứ 4: Ngày soạn: /2017 Ngày dạy: /2017 Kĩ thuật:4 2, Tốn, TV 11 Soạn điển hình HĐGDKĩ thuật 4: ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG HĐGD KĨ THUẬT BÀI: KHÂU ĐỘT THƯA ( T1) I. Mục tiêu: - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - Khâu được các mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu cĩ thể chưa đèu nhau. Đường khâu cĩ thể bị dúm. - Hình thành thĩi quen làm việckiên trì, cẩn thận II. Đồ dùng: - Mâũ đường khâu đột thưa. - Tranh qui trình (sgk). - Vải, kim, chỉ, kéo, thước. III.Các hoạt động dạy chủ yếu: III/ Hoạt động dạy học: 1.Ơn định tổ chức: Nhĩm trưởng kiểm tra dụng cụ – báo cáo chủ tịch HĐTQ – Báo cáo GV 2. Bài mới: - Giới thiệu bài : HS đọc Mục tiêu - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - Khâu được các mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu cĩ thể chưa đèu nhau. Đường khâu cĩ thể bị dúm. - Hình thành thĩi quen làm việckiên trì, cẩn thận Hoạt động cơ bản 1- Hướng dẫn quan sát nhận xét - Giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa, yêu cầu Hs quan sát, nêu đặc điểm về đường khâu đột thưa ?. - Gợi ý cho hs rút ra khái niệm khâu đột thưa? Việc 1 : Em đọc sách và quan sát mẫu GV đưa . GV: NguyƠn ThÞ Mü Ngoan 3
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 Việc 2: Em trao đổi theo nhĩm đơi nhận xét về đường khâu ở mặt trái và phải. Việc 1: Nhĩm trưởng cho các bạn trao đổi sản phẩm GV đưa ra về đường khâu ở các mặt vải và ứng dụng của khâu đột thưa. Việc 2: Nhĩm trưởng tổng kết ý kiến trong nhĩm Việc 3: Em báo cáo kết quả với cơ giáo. Việc 1 CTHĐ điều khiển các nhĩm thảo luận và trả lời Việc 2: Nhĩm trưởng cử đại diện trả lời, các nhĩm khác bổ sung ý kiến ( Khơng lặp lại ý kiến của nhĩm trước) Việc 3: CTHĐ mời giáo viên nhận xét Đăc điểm: Mặt phải là các mũi khâu cách đều nhau, mặt sau là các mũi khâu liền kề nhau. Khâu độ thưa theo chiều từ phải sang trái và được thực hiện theo quy tắc lùi 1 mũi tiến 3 mũi trên đường dấu. - Gọi 1-2 Hs đọc mục ghi nhớ SGK - Giới thiệu một số sản phẩm cĩ đường khâu đột thưa, yêu cầu HS nêu ứng dụng của khâu khâu đột thưa. 2- Hướng dẫn thao tác kỹ thuật - Hướng dẫn hs quan sát qui trình sgk, nêu các bước. - Yêu cầu Hs nêu cách khâu các mũi đột thưa. - Hướng dẫn Hs thao tác bắt đầu khâu. ? Dựa vào hình 1,em hãy nêu cách vạch dấu đường khâu. Việc 1: Em quan sát hình SGK để nêu các bước tiến hành khâu đột thưa và cách vạch dấu đường khâu. Việc 2: Nhĩm trưởng tổng kết ý kiến . Việc 3: Em báo cáo kết quả với cơ giáo. - GV chốt: Bước 1:Vạch dấu đường khâu. Bước 2: Khâu từ phải sang trái. Lên kim tại điểm 2, rút chỉ lên cho nút chỉ sát mặt sau của vải. Bước 3: Lùi lại, xuống kim tại điểm 1 lên kim tại điểm 4, rút chỉ lên ta được 1 mũi khâu. GV: NguyƠn ThÞ Mü Ngoan 4
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 ? Dựa vào hình 3a,em hãy cho biết khâu đột thưa vải được thực hiện ở mặt trái hay mặt phải của hai mảnh vải. ?Dựa vào hình 3b,em hãy nêu cách khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu (đã được học ở bài 3) GV hướng dẫn một số lưu ý sau: + Vạch dấu trên mặt trái của một mảnh vải. + Sau mỗi lần rút kim, kéo chỉ ,cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật thẳng rồi mới khâu các mũi khâu tiếp theo. - GV làm mẫu cho HS quan sát, làm chậm từng bước để HS quan sát kỹ. - Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu trên vải. chú ý vạch đâu trên mặt trái của một mảnh vải. - GV nhận xét Hoạt động thực hành - GV Nêu yêu cầu thực hành khâu đột thưa trên vải. - Yêu cầu HS thực hành cá nhân . GV Quan sát , uốn nắn những thao tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn thêm cho những HS cịn lúng túng . Hoạt động ứng dụng *GV nhận xét tiết học. Nhận xét sự chuẩn bị bài, kết quả thực hành của HS Dặn dị HS về nhà : huẩn bị vật liệu và dụng cụ để học bài : Khâu đột thưa (T2) ___ TỐN 1 : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5 I/ Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5, biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng. - Làm được các bài tập 1, 2, 4(a). * Đối với HS khá, giỏi làm được hết các bài tập ở SGK trang 49. II/Chuẩn bị: - Bộ đồ dùng dạy học Tốn 1 của GV, HS. III/ Hoạt động dạy và học: 1. Khởi động: Thi điền nhanh các số từ 1 đến 10 2. Hình thành kiến thức: Việc 1:Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5 - GV đính lên bảng các mẫu vật và hướng dẫn HS nhận xét nêu bài tốn và rút ra phép tính tương ứng. GV: NguyƠn ThÞ Mü Ngoan 5
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 - HS quan sát tranh ở SGK để so sánh phép tính 1 + 4 và 4 + 1 Việc 2:Học thuộc bảng cộng - Hướng dẫn HS học thuộc bảng cộng trong phạm vi 5. 3. Hoạt động thực hành: Bài 1. Tính - Hướng dẫn HS tự nhẩm các phép tính sau đĩ gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả, mỗi em một cột. - GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung. Bài 2. Tính: - Gv viết lên bảng mỗi lần 2 phép tính, HS làm vào bảng con, lưu ý các số viết thẳng cột. - GV nhận xét, KL và ghi kết quả lên bảng. Bài 3. Số? - Hướng dẫn HS làm bài cá nhân vào vở, sau đĩ gọi 2 em lên bảng chữa bài. - GV và cả lớp nhận xét, KL: 4 + 1 = 5 5 = 4 + 1 3 + 2 = 5 5 = 3 + 2 1 + 4 = 5 5 = 1 + 4 2 + 3 = 5 5 = 2 + 3 Bài 4. Viết phép tính thích hợp: - Yêu cầu HS nhìn tranh, nêu bài tốn. - Hướng dẫn HS viết phép tính vào vở. - Hai em lên bảng viết. Lớp nhận xét, KL. Bài 1. Tính - Hướng dẫn HS làm vào bảng con, mỗi lần một phép tính. - GV nhận xét về kết quả và cách trình bày. Bài 2. Tính: - Gv giới thiệu cách viết phép cộng theo cột dọc. - Gv viết lên bảng từng phép tính, HS làm vào bảng con, lưu ý các số viết thẳng cột). - GV nhận xét, KL và ghi kết quả lên bảng. Bài 3. Nối phép tính với số thích hợp - Gv viết sẵn lên bảng, sáu đĩ gọi 3 em nối tiếp thi làm nhanh. - GV và cả lớp nhận xét, KL. 4 Hoạt động tiếp nối: - Gọi HS nêu lại bảng cộng trong phạm vi 5. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau. GV: NguyƠn ThÞ Mü Ngoan 6
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 ___ Tiếng Việt 1: Tiết 5,6: Âm /x/ ___ Thứ 5: Ngày soạn: /2017 Ngày dạy: /2017 LS:K4, KT43, Đ đức K5 Soạn điển hình Lịch sử 4: ĐIỀU CHỈNH HDH BÀI 2: HƠN MỘT NGHÌN NĂM ĐẤU TRANH GIÀNH LẠI ĐỘC LẬP ( từ năm 179 TCN đến năm 938) (t3) I. Mục tiêu - Kể lại được chiến thắng Bạch Đằng do Ngơ Quyền lãnh đạo II. Hoạt động học ⃰ Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trị chơi khởi động tiết học. => GV giới thiệu bài: Các em quan sát hình trang 32 sách HDH, bức tranh vẽ cảnh trận đánh nổi tiếng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của nước ta hơn một nghìn năm trước. Vậy đĩ là trận đánh nào? Xảy ra ở đâu? Diễn biến, kết quả và ý nghĩa của nĩ như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay - HS viết tên bài vào vở - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản 4. Tìm hiểu về nguyên nhân, diễn biến của trận Bạch Đằng (năm 938) Lắng nghe cơ giáo kể chuyện Đọc đoạn văn kết hợp xem tranh minh họa Trả lời câu hỏi: - Ngơ Quyền dùng kế gì để đánh giặc? - Kể lại diễn biến của trận chiến trên sơng Bạch Đằng Việc 1: Nhĩm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn cịn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả Việc 2: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhĩm và báo cáo với cơ giáo GV: NguyƠn ThÞ Mü Ngoan 7
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 5. Tìm hiểu ý nghĩa trận Bạch Đằng đối với lịch sử nước ta Việc 1: Đọc kĩ đoạn hội thoại Việc 2: Trả lời câu hỏi “Trước và sau chiến thắng Bạch Đằng, tình hình nước ta ra sao?” Việc 3: Quan sát hình và trả lời “Vì sao nhân dân ta xây lăng Ngơ Quyền”? Việc 1: Nhĩm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn cịn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả Việc 2: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhĩm và báo cáo với cơ giáo 6. Đọc ghi nhớ Đọc ghi nhớ B. Hoạt động thực hành - Điền dấu x vào ơ bạn cho là đúng C. Hoạt động ứng dụng - Kể tên các trường học, tên đường phố, tên làng xã, đền thờ mang tên các nhân vật lịch sử trong giai đoạn này ___ HĐGDKĩ thuật 4: ĐÃ SOẠN GIẢNG NGÀY ___ HĐGDĐĐ 5: NHỚ ƠN TỔ TIÊN (T2) I. Mục tiêu: HS cĩ khả năng: -Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dịng họ. -Thể hiện lịng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng. - Biết ơn tổ tiên, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ. II. Tài liệu, phương tiện: - Tranh, ảnh III. Các hoạt động học: GV: NguyƠn ThÞ Mü Ngoan 8
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 A. Khởi động - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trị chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. Hoạt động thực hành 1.Luyện tập – thực hành Việc 1: Đọc kĩ các câu hỏi 2;3;4 trong SGK trang 15. Việc 2: Thực hiện vào vở BT. - Làm xong, em chủ động chia sẻ bài làm của mình với bạn bên cạnh để bạn cĩ ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung(nếu thiếu). Việc 1: Nhĩm trưởng điều hành các bạn chia sẻ kết quả, nhận xét, bổ sung lẫn nhau. Việc 2: Nhĩm trưởng yêu cầu các bạn ghi lại các câu ca dao, tục ngữ về chủ đề “Biết ơn tổ tiên” cùng nhau tìm nghĩa các câu đĩ và học thuộc. Việc 3: Nhĩm trưởng báo cáo với cơ giáo khi đã hồn thành. * Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau: -Ban học tập tổ chức cho các nhĩm chia sẻ về nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ. - Chia sẻ những hiểu biết của mình về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương -Báo cáo với lớp những việc biết ơn tổ tiên em đã làm được - Cá nhân, nhĩm đánh giá theo mục tiêu. C. Hoạt động ứng dụng Thực hiện những việc làm thể hiện lịng biết ơn tổ tiên. Sưu tầm các tranh, ảnh, bài báo nĩi về việc làm biết ơn tổ tiên GV: NguyƠn ThÞ Mü Ngoan 9
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 Thứ 6: Ngày soạn: /2017 Ngày dạy: /2017 Đ lí:K4, KT41, Đ đức 4/1, 4/2 Soạn điển hình Địa lí 4: ĐIỀU CHỈNH HDH BÀI 3: TÂY NGUYÊN (t1) I. Mục tiêu - Chỉ được vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên lược đồ và bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam * Sau bài học HS biết thực hiện việc BVMT và cĩ ý thức giữ cho MT ngày càng sạch đẹp. II. Hoạt động học ⃰ Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trị chơi khởi động tiết học. => GV giới thiệu bài: - HS viết tên bài vào vở - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản 1. Nĩi về một cao nguyên em biết theo các câu hỏi gợi ý sau Nêu tên cao nguyên? Cho biết cao nguyên đĩ ở đâu? Mơ tả cao nguyên đĩ 2. Đọc đoạn hội thoại và trao đổi Đọc đoạn hội thoại Việc 1: Hỏi và trả lời câu hỏi: - Tây Nguyên cĩ địa hình như thế nào? - Khí hậu Tây Nguyên cĩ mấy mùa? Nêu đặc điểm của từng mùa? Việc 2: Quan sát hình 2, đọc tên các cao nguyên theo thứ tự từ Bắc xuống Nam Việc 1: Nhĩm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn cịn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả Việc 2: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhĩm và báo cáo với cơ giáo 3. Chỉ trên bản đồ và mơ tả về Tây Nguyên GV: NguyƠn ThÞ Mü Ngoan 10
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 Quan sát cơ giáo chỉ các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam Lần lượt các bạn trong nhĩ chỉ các cao nguyên trên bản đồ vừa mơ tả về Tây Nguyên, các bạn khác lắng nghe và nhận xét ___ HĐGDKĩ thuật 4: ĐÃ SOẠN DẠY NGÀY ___ Soạn điển hình HĐGD Đạo đức 4: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA(T2) I.Mục tiêu:Sau bài học HS: - Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào.Vì sao phải tiết kiệm tiền của - HS biết tiết kiệm tiền, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi trong sinh hoạt hàng ngày. - GDKNS: Giáo dục HS kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của; kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân. -BVMT: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hằng ngày cũng là một biện phápBVMT và tài nguyên thiên nhiên. II/ Hoạt động dạy - học 1/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * HĐ 3: Thảo luận nhĩm đĩng vai Việc 1 :Em đọc và thảo luận nội dung SGK chọn 1 trong 3 tình huống để đĩng vai Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn đĩng vai * HĐ 4: Hs kể chuyện về tấm gương thực hành tiết kiệm. Việc 1 : Em thực hiện bài tập 1 và bày tỏ ý kiến theo quy ước. Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi với nhau. Hoạt động 3: Hs thảo luận nhĩm Việc 1 : Cá nhân suy nghĩ và thảo luận các câu hỏi SGK Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV liên hệ thực tế , giáo dục KNS; BVMT; SDNLTK và HQ GV: NguyƠn ThÞ Mü Ngoan 11
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 2. Hoạt động ứng dụng Lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân. Cùng người thân sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hằng ngày. ___ GV: NguyƠn ThÞ Mü Ngoan 12
- Trêng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 GV: NguyƠn ThÞ Mü Ngoan 13