Giáo án Lịch sử, Địa lý, Kĩ thuật, Đạo đức lớp 4, 5 - Tuần 5 - GV: Nguyễn Thị Mỹ Ngoan

doc 11 trang thienle22 3120
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử, Địa lý, Kĩ thuật, Đạo đức lớp 4, 5 - Tuần 5 - GV: Nguyễn Thị Mỹ Ngoan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_dia_ly_ki_thuat_dao_duc_lop_4_5_tuan_5_gv_ng.doc

Nội dung text: Giáo án Lịch sử, Địa lý, Kĩ thuật, Đạo đức lớp 4, 5 - Tuần 5 - GV: Nguyễn Thị Mỹ Ngoan

  1. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 TUẦN 5 Thứ 2: Ngày soạn: /2017 Ngày dạy: /2017 L/ Sö: 5 2 5 1 , 5 3 Soạn điển hình Lịch sử 5: ĐIỀU CHỈNH HDH BÀI 2: NƯỚC TA ĐẦU THẾ KỈ XX VÀ CÔNG CUỘC TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC (t2) I. Mục tiêu - Trình bày được: Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu đầu TK XX. Phong trào Đông Du là một phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp II. Hoạt động học: ⃰ Khởi động - HĐTQ gọi 2 - 3 bạn nhắc lại kiến thức đã học => GV giới thiệu bài: Từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta từ Nam chí Bắc đã đứng lên kháng chiến chống Pháp, nhưng tất cả các phong trào đấu tranh đều bị thất bại. Đến đầu TK XX, xuất hiện một số nhà yêu nước tiêu biểu, trong đó có Phan Bội Châu. Ông đã đi theo khuynh hướng cứu nước mới. Vậy Phan Bội Châu là ai? Khuynh hướng cứu nước mới của ông là gì? Chúng ta cùng đi vào tìm hiểu trong bài học hôm nay - HS viết tên bài vào vở - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản: 4. Tìm hiểu về Phan Bội Châu - Đọc thông tin tư liệu về Phan Bội Châu Việc 1: Phan Bội Châu là người thế nào? Việc 2: Vì sao Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào Nhật Bản để đánh đuổi giặc Pháp? Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu một bạn trình bày bài làm của mình, các bạn khác lắng nghe và bổ sung, thống nhất Việc 2: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo cô giáo 5. Tìm hiểu về phong trào Đông Du GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 1
  2. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 - Đọc thông tin trang 17 sách HDH Việc 1: Một bạn đại diện nhóm đi lấy phiếu học tập Việc 2: Các bạn thảo luận và cử ra một bạn thư kí hoàn thiện phiếu học tập Việc 3: Sau khi hoàn thành xong thì treo phiếu học tập vào góc học tập Việc 4: Các bạn quan sát và nhận xét bài của nhóm bạn => GV giảng thêm: Phong trào Đông Du thất bại vì thực dân Pháp cấu kết với Nhật, đồng ý cho Nhật vào buôn bán ở Việt Nam, còn Nhật thì cam kết trục xuất các nhà yêu nước VN ra khỏi lãnh thổ. Sự thất bại của phong trào Đông Du cho chúng ta thấy rằng: “Đã là đế quốc thì không phân biệt màu da, chúng sẵn sàng cấu kết với nhau để áp bức dân tộc ta”. ___ Thứ 3: Ngày soạn: /2017 Ngày dạy: /2017 Địa lí: 5 3, 5 2, 5 1 Soạn điển hình Địa lí 5: ĐIỀU CHỈNH HDH BÀI 3: KHÍ HẬU VÀ SÔNG NGÒI (t1) I. Mục tiêu - Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu nước ta và ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất - Chỉ được ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam II. Hoạt động học: ⃰ Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cả lớp hát tập thể - HĐTQ gọi 2 - 3 bạn nhắc lại kiến thức đã học - HS viết tên bài vào vở - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản 1. Đọc đoạn hội thoại và trao đổi Việc 1: Đọc kĩ đoạn hội thoại Việc 2: Hỏi cô giáo về những gì em chưa hiểu khi đọc đoạn hội thoại 2. Quan sát lược đồ GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 2
  3. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 - Quan sát lược đồ hình 1 trang 107 sách HDH Việc 1: - Chỉ trên lược đồ hướng gió tháng 1 ( đại diện cho gió mùa Đông Bắc) và tháng 7 (đại diện cho gió mùa Tây Nam hoặc Đông Nam) - Chỉ dãy núi Bạch Mã - Chỉ miền khí hậu có mùa đông lạnh và miền khí hậu nóng quanh năm Việc 2: Tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam 3. Tìm hiểu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất Việc 1: Một bạn đại diện nhóm đi lấy phiếu học tập Việc 2: Các bạn thảo luận và cử ra một bạn thư kí hoàn thiện phiếu học tập về ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của khí hậu tới đời sống và sản xuất Việc 3: Sau khi hoàn thành xong thì treo phiếu học tập vào góc học tập Việc 4: Các bạn quan sát và nhận xét bài của nhóm bạn Việc 1: Một bạn đại diện đọc thông tin trang 108 sách HDH, các bạn còn lại chú ý lắng nghe Việc 2: Kể những hậu quả do lũ lụt hoặc hạn hán gây ra ở địa phương ___ Thứ 4: Ngày soạn: /2017 Ngày dạy: /2017 Kĩ thuật:4 2, Toán, TV 11 HĐGDKĩ thuật 4: BÀI 3: KHÂU THƯỜNG (T2) I.Mục tiêu - HS biết cách cầm vải , cầm kim , lên kim , xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu , đường khâu thường . - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu ( Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau , đường khâu có thể bị dúm ) + HS năng khiếu : Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm . * Giáo dục HS tính kiên trì , sự khéo léo của đôi bàn tay . II. Đồ dùng dạy học : - GV : +Tranh quy trình khâu thường . + Mẫu khâu thường được khâu bằng len trên vải khác màu - HS : + Mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu có kích thước 10 x 15 cm + Kim khâu , chỉ khâu , bút chì , thước kẻ , kéo . III/ Hoạt động dạy học: 1.Ôn định tổ chức: GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 3
  4. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 Nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ – báo cáo chủ tịch HĐTQ – Báo cáo GV 2. Bài mới: - Giới thiệu : Để giúp các em thực hành tốt các mũi khâu thờng trên vải , chúng ta cùng học bài : Khâu thường ( Tiết 2) HS đọc Mục tiêu HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường. * Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. Hoạt động cơ bản 1- Nhắc lại thao tác kĩ thuật khâu thường. - Thế nào là khâu thường ? : Em đọc phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi. - Yêu cầu HS lên bảng thực hiện một vài mũi khâu thường - Gọi 1 số HS nhận xét các thao tác: cầm vải , cầm kim , vạch dấu đờng khâu và khâu các mũi khâu thờng - GV nhận xét các thao tác của HS và sử dụng tranh quy trình để nhắc lại kĩ thuật khâu thường theo các bước: + B1 : Vạch dấu đường khâu + B2 : Khâu các mũi khâu thường theo đường vạch dấu . - Yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện thao tác kết thúc đường khâu thường và trả lời câu hỏi trong SGK. - (- Nhận xét và hướng dẫn thêm cho HS (Khâu lại mũi ở mặt phải đường khâu, nút chỉ ở mặt trái đường khâu) Hoạt động thực hành - GV Nêu thời gian và yêu cầu thực hành : Khâu các mũi khâu thường từ đầu đến cuối đường vạch dấu . Khâu xong đường thứ nhất , có thể khâu tiếp đường thứ hai ( nếu còn thời gian ) . - Yêu cầu HS thực hành cá nhân . GV Quan sát , uốn nắn những thao tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn thêm cho những HS còn lúng túng . Việc 1: Em trao đổi với bạn bên cạnh về sản phẩm mình làm. Việc 2: Nhóm trưởng tổng kết sản phẩm các bạn trong nhóm, tổ chức bình chọn sản phẩm khâu đẹp, không bị nhăn nhúm, đường khâu thẳng đẹp. Việc 3: Em báo cáo kết quả với cô giáo. GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 4
  5. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 - Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm theo nhóm, mỗi nhóm gắn sản phẩm đã được trong nhóm bình chọn treo lên vị trí trên bảng đã quy định. - GV Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm : + Đường vạch dấu thẳng và cách đều cạnh dài của mảnh vải + Các mũi khâu tương đối cách đều nhau và thẳng theo đường vạch dấu - Đai diện mỗi nhóm nhận xét các sản phẩm. - GV Nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS . Hoạt động ứng dụng *GV nhận xét tiết học. Nhận xét sự chuẩn bị bài, kết quả thực hành của HS Dặn dò HS về nhà : Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ để học bài : Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường . ___ TOÁN 1 : SỐ 8 I/ Mục tiêu: - Biết 7 thêm 1 được 8, viết được số 8; đọc, đếm được từ 1 đến 8; so sánh các số trong phạm vi 8, biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8. - Làm được bài tập 1, 2, 3. - Học sinh có ý thức tự giác trong giờ học. II/Chuẩn bị: - Bộ đồ dùng dạy học Toán 1 của GV, HS. III/ Hoạt động dạy và học: 1. Khởi động: Ban học tập điều hành lớp ôn bài 2. Hình thành kiến thức: Giới thiệu số 8 * Việc 1: Lập số 8 - Tiến hành tương tự như khi dạy bài 7. GV cần giúp HS biết được: có bảy thêm 1 thì được tám. * Việc 2:Giới thiệu chữ số 8 in và chữ số 8 viết. * Việc 3:Nhận biết thứ tự của số 8 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. - GV hướng dẫn HS đếm từ 1 đến 8 rồi đọc ngược lại từ 8 đến 1. - GV giúp HS nhận ra số 8 liền sau số 7 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. 3. Hoạt động thực hành : Hs làm bài ở SGK Bài 1. Viết số 8 - Gv viết mẫu lên bảng số 8. GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 5
  6. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 - HS thực hành viết vào vở, lưu khoảng cách. GV kiểm tra và sửa chữa kịp thời. Bài 2. Số? - Yêu cầu HS đếm số chấm tròn trong từng hình vẽ rồi viết số vào ô trống dưới mỗi hình. - HS nối tiếp nhau nêu kết quả. Lớp nhận xét, KL. Bài 3. Viết số thích hợp vào ô trống - Hướng dẫn HS làm bài, sau đó gọi 2 em lên bảng chữa bài. GV nhận xét, KL: 1 2 3 4 5 6 7 8 8 7 6 5 4 3 2 1 Bài 4. >, <, = ? - Hướng dẫn HSG làm bài sau đó gọi 2 em chữa bài. Gv nhận xét. 4 Hoạt động tiếp nối: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập khi đến lớp. ___ TIẾNG VIỆT 1: ÂM / M / (Tiết 5, 6 ) (Thực hiện như sách Thiết kế Tiếng Việt 1 – CGD Trang 176) ___ Thứ 5: Ngày soạn: /2017 Ngày dạy: /2017 LS:K4, KT43, Đ đức K5 Lịch sử 4: Buæi ®Çu dùng nƯíc vµ gi÷ nƯíc (tiÕt 3) I. Mục tiêu - Chỉ ra nguyên nhân thắng lợi và thất bại của nước Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà - Biết được một số phong tục tập quán ở thời Hùng Vương - An Dương Vương còn lưu giữ đến ngày nay II.ChuÈn bÞ: Gi¸o viªn : Lîc ®å B¾c Bé vµ B¾c Trung Bé ngµy nay, ¶nh L¨ng vua Hïng( Phó Thä), ¶nh ®Òn thê An D¬ng V¬ng ë Cæ Loa ( §«ng Anh, Hµ Néi), ¶nh vÏ trªn trèng ®ång vµ c¸c hiÖn vËt díi thêi Hïng V¬ng, Lîc ®å khu di tÝch Cæ Loa ngµy nay GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 6
  7. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 Häc sinh : SGK, VBT III.§iÒu chØnh c¸c ho¹t ®éng d¹y häc : - L« g« : Kh«ng - §iÒu chØnh néi dung d¹y phï hîp : kh«ng - C©u hái tiÕp søc cho häc sinh yÕu : Em h·y nªu ®Þa ®iÓm ®ãng ®« cña níc V¨n Lang, níc ¢u L¹c ? - C©u hái tiÕp søc cho häc sinh kh¸, giái : Em h·y tr×nh bµy hiÓu biÕt cña m×nh vÒ níc V¨n Lang vµ níc ¢u L¹c. ? VI. Hưíng dÉn bµi tËp ë nhµ : ChuÈn bÞ néi dung ë phÇn ho¹t ®éng øng dông. ___ HĐGDKĩ thuật 4: Đà SOẠN GIẢNG NGÀY ___ Soạn điển hình KẾ HOẠCH DẠY HỌC HĐGDĐĐ 5: CÓ CHÍ THÌ NÊN(T1) I. Mục tiêu: Em biết: - Trong cuộc sống có rất nhiều khó khăn, thử thách nhưng nếu có ý chí, quết tâm và tìm kiếm sự hỗ trợ của người tin cậy thì sẽ vượt qua khó khăn và vươn lên trong cuộc sống. - Cảm phục những tấm gương biết vươn lên trong cuộc sống. - Biết xây dựng kết hoạch cho bản thân để khắc phục những khó khăn. * Tích hợp NDPTTN BM; KNS: Sau bài học HS biết cách để phòng tránh TNBM, biết tránh xa những vật nổ. vật nguy hiểm. Và có kĩ năng sống tốt hơn. II. Tài liệu, phương tiện: Tranh III. Các hoạt động học: A. Khởi động - Trưởng ban Văn Nghệ lên tổ chức trò chơi mở đầu tiết học - GV dẫn dắt vào bài học, giới thiệu bài. - HS đọc mục tiêu, chia sẻ mục tiêu trước lớp. B. Hoạt động cơ bản GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 7
  8. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 - Đọc kĩ thông tin trang 9 và trả lời các câu hỏi vào vở. - Thực hiện BT1 SGK trang 10;11. - Trao đổi bài với bạn, cùng nhận xét, bổ sung cho nhau. - Chia sẻ cho bạn nghe phần ghi nhớ. - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc kết quả, các bạn khác nhận xét bổ sung. * Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau: - Cá nhân, nhóm đánh giá theo mục tiêu. - Qua bài học này bạn đã học được những gì? - Tìm những câu tục ngữ, thành ngữ liên quan đến nội dung bài. B. Hoạt động ứng dụng Tìm trong thôn mình những tấm gương về tinh thần vượt qua khó khăn vươn lên trong cuộc sống. ___ Thứ 6: Ngày soạn: /2017 Ngày dạy: /2017 Đ lí:K4, KT41, Đ đức 4/1, 4/2 Địa lí 4: D·y Hoµng Liªn S¬n (tiÕt 3) I. Mục tiêu - Nhận biết được mối quan hệ đơn giản giữa thiên nhiên và hoạt động của con người ở Hoàng Liên Sơn - Tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn II.ChuÈn bÞ ®å dïng d¹y häc: Gi¸o viªn : B¶n ®å ®Þa lÝ ViÖt Nam, Tranh ¶nh vÒ d·y nói Hoµng Liªn S¬n, thÞ trÊn Sa Pa. PhiÕu häc tËp Häc sinh : SGK, VBT III.§iÒu chØnh c¸c ho¹t ®éng d¹y häc - L« g« : Kh«ng - §iÒu chØnh néi dung d¹y phï hîp : kh«ng - C©u hái tiÕp søc cho häc sinh yÕu : Nªu quy r×nh s¶n xuÊt ph©n l©n GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 8
  9. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 - C©u hái tiÕp søc cho häc sinh kh¸, giái Gi¶i thÝch t¹i sao ngêi d©n ë Hoµng Liªn S¬n thêng lµm nhµ sµn ®Ó ë: ®Ó tr¸nh Èm thÊp vµ thó d÷. VI. Hướng dẩn bài tập về nhà : ChuÈn bÞ néi dung ë phÇn ho¹t ®éng øng dông. ___ HĐGDKĩ thuật 4: Đà SOẠN DẠY NGÀY 30/8 ___ HĐGD Đạo đức 4: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (T1) I.Mục tiêu:Sau bài học HS: - Biết được: trẻ em cần phải cần được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác - GDBVMT: Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến những vấn đề có liên quan đến trẻ em, trong đó có vấn đề môi trường. - GDKNS: KN giao tiếp; KN thuyết trình trước đám đông; KN lắng nghe người khác trình bày; III/ Hoạt động dạy - học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Hoạt động 1:Nhận xét tình huống Việc 1 : Cá nhân nghe tình huống từ cô giáo + Nhà bạn Tâm đang rất khó khăn. Bố Tâm nghiện rượu, mẹ Tâm phải đi làm xa nhà. Hôm qua bố Tâm bắt em phải nghỉ học mà không cho em được nói bất kì diều gì. Theo em bố Tâm làm , đúng hay sai ? Vì sao ? Việc 2 : Em với bạn cùng bàn đưa ra cách giải quyết Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ, giải quyết tình huống *GDBVMT : + Em sẽ làm gì nếu em thấy bố mẹ vứt xác một con chuột chết ra đường ? Vì sao em làm như vậy ? + Điều gì sẽ xảy ra nếu như các em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến em ? + Vậy, đối với những việc có liên quan đến mình, các em có quyền gì ? + KL : Trẻ em có quyến bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em. *Hoạt động 2: Em sẽ làm gì Việc 1 :Em đọc các câu tình huống SGK và thảo luận trả lời theo hướng dẫn Việc 2 : Em và bạn thảo luận đưa ra cách giải quyết và hỏi bạn Vì sao bạn chọn cách giải quyết đó? GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 9
  10. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày trước lớpvà chia sẻ : Theo bạn, ngoài việc học tập còn những việc gì có liên quan đến trẻ em? * Giáo dục : Những việc diễn ra xung quanh môi trường các em sống, chỗ các em sinh hoạt, , các em đều có ý kiến thẳng thắn, chia sẻ những mong muốn của mình Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ Việc 1 : Cá nhân suy nghĩ và thảo luận : - Trẻ em cần lắng nghe ý kiến của người khác - Người lớn cần lắng nghe ý kiến của trẻ em - Mọi trẻ em đều đưa được ý kiến và ý kiến đó đều phải được thực hiện Việc 2 : Chia sẻ câu trả lời với bạn Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày tiểu phẩm trước lớp Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh . B. Hoạt động ứng dụng Bày tỏ ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em với bố mẹ ___ GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 10
  11. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 GV: NguyÔn ThÞ Mü Ngoan 11