Giáo án Khoa học, Toán, Tiếng Việt lớp 4, 5 + TNXH lớp 1, 2 - Tuần 8 - GV: Lê Thị Thùy Liên

doc 9 trang thienle22 6070
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học, Toán, Tiếng Việt lớp 4, 5 + TNXH lớp 1, 2 - Tuần 8 - GV: Lê Thị Thùy Liên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoa_hoc_toan_tieng_viet_lop_4_5_tnxh_lop_1_2_tuan_8.doc

Nội dung text: Giáo án Khoa học, Toán, Tiếng Việt lớp 4, 5 + TNXH lớp 1, 2 - Tuần 8 - GV: Lê Thị Thùy Liên

  1. Kế hoạch dạy học Tuần 8 Trường Tiểu học số 2 Kiến Giang TUẦN 8 Ngày soạn: 8/ 10 / 2017 Ngày dạy: Lớp 41, 42, 43 ngày 9 / 10 /2017 Khoa häc 4: BẠN CẠM THẠY THẠ NÀO KHI BẠ BẠNH? 1. MẠc tiêu: - Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh - Phân biệt được lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể bị bệnh - Nói ngay với cha mẹ hay người lớn khác khi cảm thây bị bệnh, cảm thấy cơ thể khó chịu 2. ChuẠn bẠ: GV: - Tài liẠu hưẠng dẠn cẠa GV, HS. - PhiẠu hẠc tẠp cho HĐTH 3 HS: - Tài liẠu hưẠng dẠn cẠa HS. II. Hoạt động học ⃰ Khởi động - Gọi 2-3 bạn lên nhắc lại kiến thức đã học => GV giới thiệu bài: Các em đã biết nguyên nhân và cách đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hóa. Còn những bệnh thông thường thì có dấu hiệu nào để nhận biết chúng và khi bị bệnh ta cần làm gì? Chúng ta cùng học bài hôm nay để biết được điều đó nhé. - HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản 1. Liên hệ thực tế và trả lời a. Bạn đã từng bị bệnh gì chưa? Bạn cảm thấy trong người thế nào khi bị bệnh đó? Bạn làm gì khi bị bệnh, tại sao? b. Nêu cảm giác của bạn lúc khỏe mạnh 2. Quan sát và thảo luận Quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 trang 52 sách HDH Trả lời câu hỏi - Hình nào thể hiện bạn Nam đang khỏe mạnh, hình nào thể hiện bị bệnh, hình nào thể hiện đang được khám bệnh? - Sắp xếp 9 hình trên thành 3 câu chuyện, mỗi câu chuyện gồm 3 hình thể hiện bạn Nam lúc khỏe mạnh, khi bị bệnh và lúc được khám bệnh Giáo viên: Lê Thị Thùy Liên Năm học 2017 - 2018 1
  2. Kế hoạch dạy học Tuần 8 Trường Tiểu học số 2 Kiến Giang Việc 1: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả Việc 2: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo 3. Đọc và trả lời Đọc ghi nhớ Trả lời câu hỏi: - Khi bị bệnh, cơ thể có những biểu hiện gì? - Khi thấy cơ thể khó chịu, có biểu hiện bị bệnh, em phải làm gì? Việc 1: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả Việc 2: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo B. Hoạt động thực hành 1. Trò chơi xử lí tình huống ⃰ Đóng vai xử lí tình huống Việc 1: Chọn tình huống Việc 2: Lần lượt các nhóm lên sắm vai thê hiện tình huống Việc 3: Quan sát và nhận xét cách thể hiện của mỗi nhóm C. Hoạt động ứng dụng - Trao đổi với người thân những điều em đã được học trong bài  Ngày soạn: 8/ 10 / 2017 Ngày dạy: Lớp 42, 41, 43 ngày 10/ 10 / 2017 Khoa häc 4: ĂN UỐNG THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH ? I. Mục tiêu - Biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ - Có ý thức ăn uống hợp lí khi bị bệnh - Nêu được cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy - Pha được dung dịch ô-rê-dôn và biết cách chuẩn bị nước cháo muối II. Hoạt động học ⃰ Khởi động - Gọi 2-3 bạn lên nhắc lại kiến thức đã học => GV giới thiệu bài: Khi bị một số số bệnh thông thường, đặc biệt là bệnh tiêu chảy, chúng ta cần ăn uống như thế nào cho hợp lí? Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết về điều đó. Giáo viên: Lê Thị Thùy Liên Năm học 2017 - 2018 2
  3. Kế hoạch dạy học Tuần 8 Trường Tiểu học số 2 Kiến Giang - HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản 1. Đọc thông tin Đọc thông tin 2. Quan sát và thảo luận Quan sát hình 2, 3, 4, 5 trang 56 sách HDH Trả lời câu hỏi - Để chống mất nước khi bị bệnh tiêu chảy cần làm như thế nào? - Khi bị tiêu chảy nên ăn uống như thế nào? - Nêu cách nấu cháo muối cho người bị bệnh ăn? Việc 1: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả Việc 2: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo 3. Đọc và trả lời Đọc ghi nhớ Trả lời câu hỏi: - Khi bị bệnh, người bệnh cần phải ăn uống như thế nào? - Nếu người bệnh không ăn uống được thì nên làm gì? Việc 1: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả Việc 2: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo B. Hoạt động thực hành 1. Trò chơi xử lí tình huống ⃰ Đóng vai xử lí tình huống Việc 1: Chọn tình huống Việc 2: Lần lượt các nhóm lên sắm vai thê hiện tình huống Việc 3: Quan sát và nhận xét cách thể hiện của mỗi nhóm C. Hoạt động ứng dụng Giáo viên: Lê Thị Thùy Liên Năm học 2017 - 2018 3
  4. Kế hoạch dạy học Tuần 8 Trường Tiểu học số 2 Kiến Giang - Nói với người thân trong gia đình những điều em đã được học về cách ăn uống khi bị bệnh? Ngày soạn: 8/ 10 / 2017 Ngày dạy: Lớp 52 ngày 10/ 10 / 2017 Khoa học BÀI 8: PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A I. Mục tiêu - Nêu được nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm gan A - THBVMT: Luôn có ý thức thực hiện vệ sinh môi trường để phòng tránh bệnh viêm gan A, vận động tuyên truyền mọi người cùng tích cực thực hiện II. Hoạt động học ⃰ Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học => GV giới thiệu bài: Hỏi HS biết gì về bệnh viêm gan? Ở lớp 4 các em đã được học các bệnh lây qua đường tiêu hóa như: đau bụng, tiêu chảy, tả, lị, thương hàn Hôm nay các em sẽ tìm hiểu về bệnh viêm gan A. Căn bệnh rất nguy hiểm và cũng lây qua đường tiêu hóa - HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản 1. Liên hệ thực tế - Bạn đã từng đọc thông tin hoặc nghe ai nói về bệnh viêm gan A chưa? Bạn biết gì về bệnh viêm gan A? 2. Quan sát và hoàn thành sơ đồ Quan sát và đọc thông tin Việc 1: Một bạn đại diện nhóm đi lấy phiếu học tập Việc 2: Các bạn thảo luận và cử ra một bạn thư kí hoàn thiện phiếu học tập Việc 3: Sau khi hoàn thành xong thì treo phiếu học tập vào góc học tập Việc 4: Các bạn quan sát và nhận xét bài của nhóm bạn Thảo luận cách phòng tránh viêm gan A và tuyên truyền kêu gọi mọi người cùng thực hiện 3. Đọc đoạn văn Giáo viên: Lê Thị Thùy Liên Năm học 2017 - 2018 4
  5. Kế hoạch dạy học Tuần 8 Trường Tiểu học số 2 Kiến Giang Đọc nội dung ghi nhớ B. Hoạt động thực hành 1. Đóng vai xử lí tình huống Việc 1: Chọn 1 trong 2 tình huống trong bài Việc 2: Lần lượt các nhóm lên sắm vai thể hiện tình huống Việc 3: Quan sát và nhận xét cách thể hiện của mỗi nhóm Việc 4:( THBVMT) HS thi nhau kể việc đã làm để BVMT C. Hoạt động ứng dụng - Nói với người thân và cùng thực hiện những việc nên làm để phòng tránh bệnh viêm gan A. Đặc biệt là có ý thức BVMT  Ngày soạn: 8/ 10 / 2017 Ngày dạy: Lớp 11, 12, 13 ngày 10/ 10 / 2017 TN-XH 1 BÀI 8: ĂN UẠNG HÀNG NGÀY. (THKNS) I. Mục tiêu: -Kĩ năng làm chủ bản thân:không ăn quá no,không ăn bánh kẹo không đúng lúc. -Phát triển kĩ năng tư duy phê phán. -Biết được cần phải ăn uống đầy đủ hàng ngày để mau lớn,khoẻ mạnh. -Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước. HSKG:Biết tại sao không nên ăn vặt,ăn đồ ngọt trước bữa ăn. II. Chuẩn bị : Tranh,SGK III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: +Khởi động: Chơi trò chơi:Đi chợ giúp mẹ. HĐ 1:.Kể tên những thức ăn, đồ uống hàng ngày Việc 1: Cá nhân tự nhớ lại mẹ đã mua gì. Việc 2: 2 bạn ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe Việc 3: Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm. HĐ 2: Làm việc với SGK Việc 1: Quan sát tranh trang 18 Việc 2: HS đọc yêu cầu tìm hiểu mục tiêu và trả lời tại sao chúng ta phải ăn uống hàng ngày Việc 3: Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm. HĐ 3:Ư D: Liên hệ thực tế Nhận xét tiết học . Nhắc học sinh vận dụng những điều đó học vào thực tế. - Hình thành kĩ năng làm chủ bản thân: không ăn quá no, không ăn bánh kẹo không đúng lúc. Giáo viên: Lê Thị Thùy Liên Năm học 2017 - 2018 5
  6. Kế hoạch dạy học Tuần 8 Trường Tiểu học số 2 Kiến Giang - Phát triển kĩ năng tư duy phê phán  Ngày soạn: 8/ 10 / 2017 Ngày dạy: Lớp 53 ngày 10/ 10 / 2017 Khoa học: PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A (Đã soạn và dạy ngày 10/10/2017)  Ngày soạn: 8/ 10 / 2017 Ngày dạy: Lớp 42 ngày 11/ 10 / 2017 Toán 4 EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC(T1) I. Mục tiêu: (Như SHDH) II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm. III. Điều chỉnh hoạt động: Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không Điều chỉnh nội dung dạy học: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: tiếp cận giúp đỡ các em + Đối với HS tiếp thu nhanh: chuẩn bị thêm những bài tập khác cho các em IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Theo tài liệu. V . Những lưu ý sau khi dạy  Ngày soạn: 8/ 10 / 2017 Ngày dạy: Lớp 42 ngày 11/ 10 / 2017 T.Việt 4 BÀI 8B: ƯẠC MƠ GIẠN DẠ (T2) I. Mục tiêu: (Như SHDH) II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD HS: SHD III. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh - Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em chọn, kể được câu chuyện về ước mơ mà em đã nghe, đã đọc. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Các em kể, hiểu, nêu được ý nghĩa câu chuyện được nghe, được đọc về ước mơ mà em và các bạn kể trước lớp. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Kể câu chuyện được nghe, được đọc về ước mơ cho người thân nghe. V . Những lưu ý sau khi dạy Giáo viên: Lê Thị Thùy Liên Năm học 2017 - 2018 6
  7. Kế hoạch dạy học Tuần 8 Trường Tiểu học số 2 Kiến Giang  Ngày soạn: 8/ 10 / 2017 Ngày dạy: Lớp 42 ngày 11/ 10 / 2017 T.Việt BÀI 8B: ƯẠC MƠ GIẠN DẠ (T3) I. Mục tiêu: (Như SHSH) II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD HS: SHD III. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh - Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em viết được đoạn văn kể lại một đoạn của câu chuyện mà các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian + Đối với HS tiếp thu nhanh: Các em nêu được nội dung của đoạn mình văn mình viết. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo sách HDH V . Những lưu ý sau khi dạy  Ngày soạn: 8/ 10 / 2017 Ngày dạy: Lớp 21 ngày 12 / 10 / 2017 TN-XH 2: ĂN, UẠNG THẠ NÀO ĐẠ CƠ THẠ KHẠE MẠNH? (T2) 1.Mục tiêu: (Như SHD) 2. Chuẩn bị: GV: - Tài liệu hướng dẫn của GV, HS; tranh HS: - Tài liệu hướng dẫn của HS 3.Điều chỉnh hoạt động - Điều chỉnh từng lô gô: Không điều chỉnh - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng học sinh: + HSY: Tiếp cận giúp các em chơi tốt trò chơi đi chợ mục 1 phần HĐTH. + HSKG: Hoàn thành các hoạt động, giúp đỡ các bạn học yếu trong nhóm. Liên hệ được với thực tế. 4. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Theo tài liệu 5. Những lưu ý sau khi dạy  Ngày soạn: 8/ 10 / 2017 Ngày dạy: Lớp 51 ngày 12/ 10 / 2017 Giáo viên: Lê Thị Thùy Liên Năm học 2017 - 2018 7
  8. Kế hoạch dạy học Tuần 8 Trường Tiểu học số 2 Kiến Giang Khoa học: Phòng bệnh viêm gan A (Đã soạn và dạy ngày 12/10/2017)  Ngày soạn: 8/ 10 / 2017 Ngày dạy: Lớp 22 ngày 12/ 10 / 2017 TN-XH 2 ĂN, UỐNG NHƯ THẾ NÀO ĐỂ CƠ THỂ KHỎE MẠNH?(T2) (Đã soạn và dạy ngày 12/10/2017)  Ngày soạn: 8/ 10 / 2017 Ngày dạy: Lớp 51, 52, 53 ngày 13 / 10 / 2017 Khoa học 5 BÀI 9: PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS. THÁI ĐẠ ĐẠI VẠI NGƯẠI NHIẠM HIV/AIDS (t1) I. Mục tiêu - Nêu được con đường lây truyền và cách phòng tránh HIV/AIDS - Nêu được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV - THBVMT: Hiểu được sự nguy hiểm của đại dịch HIV/AIDS II. Hoạt động học ⃰ Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học => GV giới thiệu bài: Loài người đang đứng trước một căn bệnh cực kì nguy hiểm – căn bệnh thế kỷ mà cho đến nay vẫn chưa có phương thuốc đặc trị. Đó chính là bệnh AIDS. Qua sách, báo, tivi các em đã có được một số kiến thức cơ bản về bệnh AIDS. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ về căn bệnh này và cách phòng tránh nó - HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản 1. Liên hệ thực tế Bạn biết gì về HIV?AIDS? Làm gì để phòng tránh HIV?AIDS? 2. Quan sát và thảo luận Đọc thông tin trong các hình 1 -> 6 Trả lời câu hỏi: - HIV là gì? AIDS là gì? - HIV có thể lây truyền qua những đường nào? - Nên làm gì để phòng tránh HIV/AIDS? - Có nên kì thị/xa lánh người bị nhiễm HIV/AIDS không? Việc 1: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả Giáo viên: Lê Thị Thùy Liên Năm học 2017 - 2018 8
  9. Kế hoạch dạy học Tuần 8 Trường Tiểu học số 2 Kiến Giang Việc 2: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo Vì sao gọi HIV/AIDS là căn bệnh thế kỉ?  Giáo viên: Lê Thị Thùy Liên Năm học 2017 - 2018 9