Giáo án Hóa học Lớp 12 theo CV5512 - Chủ đề: Protein và Enzyme - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng

docx 16 trang nhungbui22 3271
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 12 theo CV5512 - Chủ đề: Protein và Enzyme - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_lop_12_theo_cv5512_chu_de_protein_va_enzyme.docx

Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 12 theo CV5512 - Chủ đề: Protein và Enzyme - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng

  1. Nhóm 3.2: THPT Huỳnh Thúc Kháng, Vạn Ninh, Khánh Hòa Kế hoạch bài học : PROTEIN VÀ ENZYEM ( Lớp 12, 1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất vật lí của protein. - Trình bàyđược tính chất hóa học đặc trưng của protein (phản ứng thủy phân, phản ứng màu của protein với nitric acid và copper(II) hydroxide, sự đông tụ bởi nhiệt, bởi acid, kiềm và muối kim loại nặng). - Thực hiện được thí nghiệm về phản ứng đông tụ của protein: đun nóng lòng trắng trứng hoặc tác dụng của acid, kiềm với lòng trắng trứng; phản ứng của lòng trắng trứng với nitric acid; mô tả các hiện tượng thí nghiệm, giải thích được tính chất hóa học của protein. - Nêu được vai trò của protein đối với sự sống, vai trò của enzyme trong phản ứng sinh hóa và ứng dụng của enzyme trong công nghệ sinh học. 2. Năng lực + Năng lực chung (cốt lõi) - Năng lực tự chủ và tự học (trong hoạt động tìm kiếm thông tin, hoạt động khởi động, hình thành kiến thức) - Năng lực giao tiếp và hợp tác (trong hoạt động nhóm, hoạt động hình thành kiến thức mới, hoạt động vận dụng, tìm tòi và mở rộng). + Năng lực hóa học Năng lực nhận thức hóa học 1. Nêu được khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất vật lí của protein. 2. Nêu được vai trò của protein đối với sự sống , Nêu được vai trò của enzyme trong phản ứng sinh hóa và ứng dụng của enzyme trong công nghệ sinh học 3. Giải thích được tính chất hóa học của protein Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc 4. Thực hiện được thí nghiệm về phản ứng đông tụ của protein: đun nóng lòng độ hóa học trắng trứng hoặc tác dụng của acid, kiềm với lòng trắng trứng; phản ứng của lòng trắng trứng với nitric acid Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học 5. Vận dụngđược các kiến thức, kĩ năng hoá học đã học để phát hiện, giải thích một số vấn đề trong học tập và trong thực tiễn đời sống liên quan đến protein và enzyme: sự đông tụ protein khi làm sữa đậu nành, làm đậu khuôn, .
  2. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: (Chủ động thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động học tập) (khám phá). - Trung thực: (nhận xét, chia sẻ thông tin) (khám phá). - Trách nhiệm: (Có ý thức hỗ trợ, hợp tác, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ học tập) (hợp tác). II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Học liệu: Phiếu học tập 1,2,3; tranh vẽ, sưu tầm hình ảnh có liên quan đến bài học - Dụng cụ, hóa chất: + Thí nghiệm về sự đông tụ của protein Hóa chất Dụng cụ - Dung dịch protein 10%( lòng trắng trứng 10%) - Ống nghiệm - Kẹp gỗ - Đèn cồn + Thí nghiệm về Phản ứng màu biure với Cu(OH)2 Hóa chất Dụng cụ - 1 quả trứng gà - 1 cốc nhỏ, 1 ống nghiệm,ống nhỏ giọt, kẹp gỗ, giá để - Dung dịch CuSO4 2% ống nghiệm. - Dung dịch NaOH 30% + Thí nghiệm về phản ứng màu của protein với nitric acid Hóa chất Dụng cụ - 1 quả trứng gà - 1 ống nghiệm,ống nhỏ giọt, kẹp gỗ, giá để ống nghiệm - Dung dịch HNO3 60% 2. Học sinh: bảng học tập, giấy khổ lớn, xem trước nội dung bài học III. PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC + Phương pháp:Khám phá, hợp tác. +Kĩ thuật dạy học: khăn trải bàn, Think - Pair – Share, công não, phòng tranh
  3. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Mục tiêu Cách thức tổ chức Dự kiến sản phẩm của HS Phương án đánh giá - Thu hút học - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS thực hiện nhiệm vụ: Mỗi - GV đánh giá sinh hứng thú Quan sát các hình ảnh sau: HS suy nghĩ trả lời. thông qua các câu tìm hiểu Báo cáo kết quả: HS trả lời các trả lời của HS protein, câu hỏi: ( vấn đáp). enzyme 1. Hình gồm các thực phẩm chứa nhiều protein nhất là: A 2. Các thực phẩm chứa chất đạm ( protein) là: Thịt, trứng, cá, sữa, đỗ, tôm, 3. Cắt từ mỗi mảnh lụa một góc nhỏ rồi đốt chúng, mảnh nào có mùi khét thì mảnh đó được làm từ sợ tơ tằm, do sợi tơ tằm có 1. Hình ảnh nào gồm các thực phẩm có chứa thành phần chính là protein. nhiều protein? 2. Hãy nêu ít nhất 5 loại thực phẩm trong tự nhiên có chứa chất đạm ( protein)? 3. Có hai mảnh lụa bề ngoài giống nhau: Một mảnh được dệt bằng sợ tơ tằm và một được dệt bằng sợi chế tạo từ gỗ bạch đàn. Em hãy tìm cách làm đơn giản để phân biệt chúng? Giải thích? *Kết luận và nhận định:Như vậy, protein có trong cơ thể người, động vật và thực vật như
  4. lòng trắng trứng, sữa, hạt, tóc, sừng Hoạt động 2: Tìm hiểu về khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất vật lí của protein (10 phút) Mục tiêu Cách thức tổ chức Dự kiến sản phẩm của HS Phương án đánh giá - Nêu được Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Chia HS thực hiện nhiệm vụ học tập: Các nhóm • HS khái niệm, đặc nhóm 8 nhóm hoạt động (mỗi nhóm từ 4- cùng thảo luận và trình bày kết quả vào cả lớp đi điểm cấu tạo 5hs) . bảng học tập xem "triển phân tử, tính Phiếu học tập số 1 Báo cáo kết quả: Các nhóm báo cáo kết lãm" và có chất vật lí của 1. Nêu khái niệm và phân loại protein? quả bằng cách treo sản phẩm lên tường thể có ý protein. 2. So sánh đặc điểm cấu tạo phân tử xung quanh lớp học để tạo một phòng triễn kiến bình - Thực hiện thí của protein và peptide? lãm tranh. ( các nhóm có thể sáng tạo ( màu luận hoặc nghiệm nghiên - Tơ nhện, tơ tằm, tóc, móng, sừng, thịt sắc, hình ảnh) các cách trình bày câu trả lời bổ sung. cứu sự đông tụ gà, thịt bò, trứng, sữa, đều được cấu sao cho bức tranh thật sinh động) • Cuối tạo từ protein nhưng chúng khác 1. Khái niệm cùng, tất cả của protein. nhau rất nhiều về đặc tính. Dựa vào - K/n: Protein là những polipeptide cao các kiến thức trong bài, em hãy giải thích phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn phương án - Tham gia sự khác nhau đó là do đâu? đến vài triệu. giải quyết đóng góp ý 3. a/ Cho biết dạng tồn tại và tính chất - Phân loại: được tập vật lí ( tính tan) của protein. Ví dụ + Protein đơn giản chỉ gồm các chuỗi hợp lại và kiến trong minh họa? polipeptide. tìm nhóm. b/ Tiến hành thí nghiệm về sự đông + Protein phức tạp ngoài các chuỗi phương án - Thống nhất tụ: polipeptide còn có thành phần phi protein tối ưu. giữa nội dung + Cho vào ống nghiệm 2-3ml dd protein khác báo cáo và kết 10% (lòng trắng trứng) 2. Đặc điểm cấu tạo + Đun nóng ống nghiệm đến khi sôi - So sánh: quả thí trong khoảng 1 phút + Giống nhau: Đều do các gốc -amino nghiệm. - Quan sát hiện tượng. Giải thích? acid liên kết với nhau bởi liên kết peptide. - Có trách - Hiện tượng đông tụ còn xảy ra trong
  5. nhiệm trong điều kiện nào? + Khác nhau: Peptide chứa từ 2 đến 50 gốc việc đảm bảo 4. Liên hệ thực tế: Giải thích các hiện α- amino acid, còn protein chứa ≥ 50 gốc an toàn cho tượng sau: α- amino acid bản thân và a/ Vì sao khi nấu canh cua ta thấy nổi - Các protein đều được tạo nên từ 20 loại người khác, lên váng cua? α - amino acid khác nhau. Các α - amino bảo quản và sử b/ Tại sao sữa tươi để lâu trong không acid này đều được sắp xếp khác nhau, thành dụng hợp lí khí bị vón lại? phần và số lượng khác nhau sẽ tao ra vô số các hóa chất c/ Vì sao khi nấu ( ướp) thịt bò, thịt lợn protein khác nhau về cấu trúc và chức năng. và dụng cụ. không nên cho muối quá sớm? Do vậy, tơ nhện, tơ tằm, tóc, móng, sừng, - Giải thích thịt gà, thịt bò, trứng, sữa, đều được cấu được các hiện tạo từ protein nhưng chúng khác nhau rất tượng thực nhiều về đặc tính. tiễn trong cuộc 3. Tính chất vật lí sống. Dạng tồn tại: Protein tồn tại ở hai dạng chính: - Dạng protein hình sợi như keratin của tóc, móng, sừng; miozin của cơ bắp, fibroin của tơ tằm, mạng nhện. - Dạng protein hình cầu như anbumin của lòng trắng trứng, hemoglobin của máu. Tính tan Tính tan của các loại protein rất khác nhau. Protein hình sợi hoàn toàn không tan trong nước trong khi protein hình cầu tan trong nước tạo thành các dung dịch keo như anbumin (lòng trắng trứng), hemoglobin (máu). Sự đông tụ - Hiện tượng: Dung dịch protein đục dần sau
  6. đó đông tụ lại thành từng mảng bám vào thành ống nghiệm. - Giải thích: Vì thành phần chính của lòng trắng trứng là protein nên dễ bị đông tụ khi đun nóng. - Khi đun nóng hoặc cho acid, base hay một số muối vào dung dịch protein, protein sẽ đông tụ lại, tách ra khỏi dung dịch. Ta gọi đó là sự đông tụ protein. 4. Liên hệ thực tế: a/ Vì gạch cua là một loại protein, khi đun nóng sẽ bị đông tụ. b/ Là do một số chất trong sữa lên men tạo môi trường acid gây nên sự đông tụ protein, trường hợp này thì sữa đã bị nhiễm khuần nên không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. c/ Vì thịt bò, thịt lợn sẽ bị đông tụ làm cho miếng thịt bị dai, không có lợi cho tiêu hóa thức ăn. Hoạt động 3:Tìm hiểu về tính chất hóa học của protein (15 phút) Mục tiêu Cách thức tổ chức Dự kiến sản phẩm của HS Phương án đánh giá -Trình bàyđược *Chuyển giao nhiệm vụ: - Xác định đượctính chất hóa học đặc - GV đánh giá tính chất hóa học - Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm trưng của protein: phản ứng thủy phân, thông qua đặc trưng của từ 6-7 HS, mỗi nhóm có 1 tờ giấy khổ phản ứng màu của protein với nitric acid quan sát (quá
  7. protein. lớn. và copper (II) hydroxide. trình thực hiện - Thực hiện thí -Từ đặc điểm cấu tạo của protein kết Phiếu 2a: Phản ứng thuỷ phân thí nghiệm, bài nghiệm nghiên cứu hợp với phần peptide, Gv yêu cầu các Xúc tác là axit, bazơ hoặc enzyme làm trên H , to tính chất hóa học nhóm dự đoán tính chất hóa học của Protein +H2O  chuỗi peptide poster, thảo o của protein. protein. H, t cuối cùng thành các -amino luận, trình - Giải thích được - GV thông báo mỗi nhóm sẽ nghiên acid bày) H (-HN-CH-CO-) + (n-1)H O   tính chất hóa học cứu 1 trong các tính chất: phản ứng n 2 hoacOH - HS đánh giá của protein. thủy phân, phản ứng màu với nH2N-CH-COOH đồng đẳng qua nhận xét. - Tham gia đóng Cu(OH)2 và phản ứng màu với nitric Phiếu 2b: Phản ứng màu biure với góp ý kiến trong acid. Cu(OH)2 nhóm. - HS được phát PHT số 2 (gồm 2a, 2b - Trong môi trường kiềm, protein tác - Thống nhất giữa và 2c) có sẵn nội dung thảo luận, danh dụng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím. nội dung báo cáo mục hóa chất, dụng cụ và cách tiến - Màu tím đặc trưng xuất hiện là màu của và kết quả thí hành thí nghiệm tìm hiểu tính chất sản phẩm phức tạp giữa protein và ion nghiệm. hóa học của protein. Cu2+. - Có trách nhiệm - GV thông báo tiến trình thực hiện: - Dùng phản ứng này để phân biệt trong việc đảm bảo + Chia tờ giấy thành các phần, bao protein. an toàn cho bản gồm một phần trung tâm và xung Phiếu 2c: Phản ứng màu của protein thân và người quanh tương ứng với số thành viên với nitric acid khác, bảo quản và của nhóm. - Protein + dd HNO3đặc chất kết tủa sử dụng hợp lí các + Tiến hành thảo luận, làm thí nghiệm màu vàng hóa chất và dụng theo nhiệm vụ được giao trong PHT. -Giải thích: Khi cho HNO vào protein, cụ. 3 + Mỗi thành viên suy nghĩ, viết ý các amino acid nhân thơm có trong tưởng về nhiệm vụ được giao vào ô protein sẽ bị nitro hóa nhân thơm tạo của mình. thành dẫn xuất nitro có màu vàng.
  8. +Sau 10phút, các thành viên chia sẽ, thảo luận, thống nhất câu trả lời. Đại NO2 diện nhóm ghi các ý tưởng được OH + 2 HNO  3 OH + 2 H O thống nhất vào phần trung tâm “khăn 2 trải bàn” và báo cáo kết quả. NO2 *Kết luận và nhận định: nhận biết protein - GV nhận xét, đánh giá và thông báo nhiệm vụ học tập để chuẩn bị cho hoạt động tiếp theo. Hoạt động 4: Tìm hiểu về vai trò của protein đối với sự sống và vai trò của enzyme trong phản ứng sinh hóa và ứng dụng của enzyme trong công nghệ sinh học (10 phút) Mục tiêu Cách thức tổ chức Dự kiến sản phẩm của HS Phương án đánh giá HS huy động *Chuyển giao nhiệm vụ: *Thực hiện nhiệm vụ học tập: Thông qua được một số kiến GV tổ chức cho HS học tập theo kĩ thuật Think kết quả hoạt - Tập trung, tái hiện kiến thức thức, kĩ năng, kinh - Pair - Share, thực hiện các hoạt động sau và động cá hoàn thành phiếu học tập số 3: nghiệm đã có của * Báo cáo sản phẩm học tập: nhân, hoạt - Think (Suy nghĩ cá nhân bản thân về các - 4 phút): GV chiếu một Câu 1: Các protein khác nhau từ thức ăn động theo phản ứng của số hình ảnh về protein và sẽ được tiêu hoá nhờ các enzim tiêu hoá cặp của HS protein, enzyme enzyme (tháp dinh dưỡng, và bị thuỷ phân thành các amino acid (Phiếu ghi xảy ra trong đời đậu phu, sữa chua, dưa không có tính đặc thù và sẽ được hấp thụ kết quả hoạt sống thực tiễn để muối, )yêu cầu HS quan qua ruột vào máu và được chuyển đến tế động), GV sát và trả lời các câu hỏi kích thích sự tò bào để tạo thành protein đặc thù cho cơ đánh giá dưới đây: mò, mong muốn thể chúng ta. những kiến tìm hiểu bài học Câu hỏi 1: Tại sao chúng ta cần ăn nhiều loại thức ban đầu
  9. mới. thức ăn khác nhau trong khẩu phần ăn mỗi Cơ thể chúng ta có thể tự tổng hợp đc HS đã có về ngày ? một số protein nhất định từ các amino protein và Câu hỏi 2: Có những sản phẩm nào được tạo acid có thể tự tổng hợp được trong cơ enzyme , ra từ ứng dụng sự đông tụ, lên men protein? thể như là alanine, glycine, serine, Tuy trên cơ sở đó Câu hỏi 3:Enzyme là gì?Vai trò của enzyme nhiên, một số protein mà cơ thể chúng ta khai thác, trong phản ứng sinh hóa và ứng dụng của không tổng hợp dc (do thiếu một số vận dụng enzyme trong công nghệ sinh học? - Pair (Trao đổi cặp đôi - 3 amino acid -đơn vị cấu thành protein mà trong quá phút): Hai HS ngồi cạnh cơ thể ko tự tổng hợp đc) thì phải lấy từ trình tổ chức nhau chia sẻ suy nghĩ của các nguồn bên ngoài như : arginine, các hoạt mình theo câu hỏi ở hoạt histidine, isoleucine, leucine do đó cần động học động trên với nhau. ăn nhiều loại thực phẩm khác nhau. tiếp theo. - Share (chia sẻ ý kiến với cả lớp - 2 phút): GV Câu 2: - Sự đông tụ: nấu riêu cua,trứng mời một số cặp HS đại chiên, làm sữa chua, làm đậu phụ diện ở mỗi nhóm chia sẻ - Lên men protein:làm dưa muối, kim câu trả lời với cả lớp. chi, sữa chua, quá trình sản xuất thức uống có cồn như rượu , bia Câu 3:Enzyme là chất xúc tác trong *Kết luận và nhận định: phản ứng sinh hóa của cơ thể, hầu hết có GV nhận xét, tổng kết các kết quả đạt được bản chất protein của các nhóm HS Vai trò của enzyme trong phản ứng sinh hóa: Làm giảm quá trình oxy hóa, giúp phân hủy và tổng hợp quá trình trao đổi chất, làm sạch máu, chống viêm và hỗ trợ đào thải độc tố. Kích thích sản sinh tế bào mới, bổ sung khoáng chất; Tăng cường tuần hoàn, giảm căng thẳng thần
  10. kinh Enzyme có mặt trong tất cả các hoạt động năng lượng của tế bào và trong tất cả các dấu hiệu của sựsống. Enzyme giúp các phản ứng hoá học diễn ra nhanh hơn và hiệu quả hơn nhưng ít tiêu tốn năng lượng dù ở điều kiện nhiệt độ, áp suất và pH bình thường. Enzyme chuyển hóa các năng lượng hóa học của cơ chất để tạo ra sản phẩm. Ngoài ra Enzyme tham gia vào tất cả các phản ứng xảy ra trong tế bào. Có thể nói, nếu không có enzyme, sẽ không có sự sống. Ứng dụng của enzyme trong công nghệ sinh học: việc sản xuất chế phẩm enzyme các loại đã và đang được ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau như y học, hoá học, thực phẩm, mỹ phẩm, nông nghiệp và các lĩnh vực khác. Hoạt động 5: Luyện tập (5 phút) Mục tiêu Cách thức tổ chức Dự kiến sản phẩm của Phương án đánh HS giá - Củng cố, *Chuyển giao nhiệm vụ: *Thực hiện nhiệm vụ + GV quan sát và khắc sâu kiến Câu 1.Cho biết sự khác biệt của protein và men? học tập: đánh giá hoạt thức đã học Câu2.Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện - Tập trung, tái hiện kiến động cá nhân, màu: thức trong bài về hoạt động nhóm A. đỏ. B. đen. C. tím. D. vàng. * Báo cáo sản phẩm protein và Câu3. Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam học tập: của HS. Giúp HS
  11. enzyme alanine. Nếu phân tử khối của X bằng 100.700 đvC thì Câu 1:Điểm khác biệt tìm hướng giải số mắt xích alanine có trong phân tử X là giữa enzyme và men là: quyết những khó A. 328. B. 453. C. 479. D. 382. Enzyme là chất xúc tác khăn trong quá Tổ chức cho HS thi theo nhóm, cách tính điểm như sau: sinh học có trong mọi tế trình hoạt động. Đội nào hoàn thành bài theo yêu cầu ( có thể đúng hoặc bào sống, hầu hết có bản sai nhưng cần làm đủ các yêu cầu) nhanh trước thời gian chất protein. Men là các + GV thu hồi một quy định đầu tiên cộng 3 điểm, thứ 2 cộng 2 điểm và vi khuẩn có thể chuyển số bài trình bày thứu 3 cộng 1 điểm. đổi đường thành Ethanol của HS trong *Kết luận và nhận định: và khí Carbon đioxide. phiếu học tập để GV nhận xét, ghi điểm của các nhóm HS Chúng thường được sử đánh giá và nhận *Vận dụng, tìm tòi và mở rộng dụng làm chất lên men xét chung. *Giao nhiệm vụ ở nhà: trong quá trình sản xuất + GV hướng dẫn Câu 1. Em hãy tìm hiểu qua tài liệu, internet và cho bia rượu và bánh mì. HS tổng hợp, biết cách bảo quản các thực phẩm giàu protein? Câu 3:C Câu 2. Em hãy tìm hiểu qua tài liệu, internet và cho Câu 4:D điều chỉnh kiến biết bệnh bướu cổ có liên quan tới hormone tuyến giáp 1250 g X → 425 g Ala thức để hoàn (là protein ) nào ? Vai trò của hormone đó với bệnh bướu 100000 g X → x gam thiện nội dung cổ? Làm thế nào để tránh bệnh bướu cổ? Ala bài học. - GV hướng dẫn HS về nhà làm và hướng dẫn HS tìm 100000.425 x + Ghi điểm cho nguồn tài liệu tham khảo (internet, thư viện, ) 1250 nhóm hoạt động Ở những nơi khó khăn, không có internet hoặc tài liệu 34000g tốt hơn. tham khảo, GV có thể sưu tầm sẵn tài liệu và để ở thư Số mắc xích Ala= viện nhà trường/góc học tập của lớp và hướng dẫn HS 34000 đọc. Như vậy, vừa giúp HS có tài liệu tham khảo, vừa =382 mắc xích 89 góp phần tạo văn hóa đọc trong nhà trường. V. HỒ SƠ DẠY HỌC
  12. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 1. Nêu khái niệm và phân loại protein? 2. - So sánh đặc điểm cấu tạo phân tử của protein và peptide? - Tơ nhện, tơ tằm, tóc, móng, sừng, thịt gà, thịt bò, trứng, sữa, đều được cấu tạo từ protein nhưng chúng khác nhau rất nhiều về đặc tính. Dựa vào kiến thức trong bài, em hãy giải thích sự khác nhau đó là do đâu? 3. a/ Cho biết dạng tồn tại và tính chất vật lí( tính tan) của protein. Ví dụ minh họa? b/ Tiến hành thí nghiệm về sự đông tụ: + Cho vào ống nghiệm 2-3ml dd protein 10% (lòng trắng trứng) + Đun nóng ống nghiệm đến khi sôi trong khoảng 1 phút - Quan sát hiện tượng. Giải thích? - Hiện tượng đông tụ còn xảy ra trong điều kiện nào? 4. Liên hệ thực tế: Giải thích các hiện tượng sau: a/ Vì sao khi nấu canh cua ta thấy nổi lên váng cua? b/ Tại sao sữa tươi để lâu trong không khí bị vón lại? c/ Vì sao khi nấu ( ướp) thịt bò, thịt lợn không nên cho muối quá sớm? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2a TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PROTEIN Tên tính chất: Nhiệm vụ 1: Thảo luận nhóm 1. Tác nhân nào xúc tác cho phản ứng thủy phân protein? 2. Quá trình thủy phân protein trải qua những giai đoạn nào? 3. Viết phương trình hóa học dạng tổng quát của phản ứng thủy phân protein? Nhiệm vụ 2: Báo cáo kết quả Thực hiện báo cáo kết quả trên poster về các nội dung đã thảo luận.
  13. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2b TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PROTEIN Tên tính chất: Hóa chất, dụng cụ Cách tiến hành - 1 quả trứng gà - Tách lòng trắng trứng gà cho vào cốc nhỏ. - Dung dịch CuSO42% - Cho vào ống nghiệm:4ml dung dịch NaOH 30% và 1 - Dung dịch NaOH 30% ml dung dịch CuSO4 2% - 1 cốc nhỏ, 1 ống nghiệm,ống nhỏ giọt, kẹp gỗ, giá - Tiếp tục cho vào ống nghiệm trên 1 ml dung dịch lòng để ống nghiệm trắng trứng, lắc nhẹ ống nghiệm. Nhiệm vụ 1: Thảo luận nhóm trước khi thực hiện thí nghiệm - Mục đích khi cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch CuSO4? - Dung dịch lòng trắng trứng có tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường base không? Tại sao? - Dự đoán hiện tượng xảy ra? Nhiệm vụ 2: Thực hiện thí nghiệm Thực hiện thí nghiệm theo cách tiến hành như trên và ghi lại các hiện tượng xảy ra. Nhiệm vụ 3: Báo cáo kết quả Thực hiện báo cáo kết quả trên poster. Nội dung cần có trong báo cáo: - Kết quả thí nghiệm. - Giải thích tại sao sản phẩm có màu tím đặc trưng? - Dùng phản ứng này để làm gì?
  14. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2c TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PROTEIN Tên tính chất: Hóa chất, dụng cụ Cách tiến hành - 1 quả trứng gà - Tách lòng trắng trứng gà cho vào 1 ống nghiệm. - Dung dịch HNO3 60% - Cho vào ống nghiệm:2 ml dung dịch lòng trắng trứng - 1 ống nghiệm,ống nhỏ giọt, kẹp gỗ, giá để ống và 1 ml dung dịch HNO3 60% nghiệm Nhiệm vụ 1: Thảo luận nhóm trước khi thực hiện thí nghiệm - Dung dịch lòng trắng trứng có tác dụng với dung dịch HNO3 không? Tại sao? - Dự đoán hiện tượng xảy ra? Nhiệm vụ 2: Thực hiện thí nghiệm Thực hiện thí nghiệm theo cách tiến hành như trên và ghi lại hiện tượng xảy ra. Nhiệm vụ 3: Báo cáo kết quả Thực hiện báo cáo kết quả trên poster. Nội dung cần có trong báo cáo: - Kết quả thí nghiệm. - Giải thích tại sao dung dịch lòng trắng trứng có thể tác dụng với dung dịch HNO3? - Dùng phản ứng này để làm gì?
  15. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 - Nghiên cứu sách giáo khoa, từ kiến thức thực tiễn trả lời các câu hỏi sau: (1): Tại sao chúng ta cần ăn nhiều loại thức ăn khác nhau trong khẩu phần ăn mỗi ngày ? (2): Có những sản phẩm nào được tạo ra từ ứng dụng sự đông tụ, lên men protein? (3) Enzyme là gì? Vai trò của enzyme trong phản ứng sinh hóa và ứng dụng của enzyme trong công nghệ sinh học? - Ghi kết quả hoạt động cá nhân, kết quả hoạt động nhóm cặp đôi và những điều muốn chia sẻ trước lớp vào bảng dưới đây: Think Pair Share (Hoạt động cá (Hoạt động nhóm cặp đôi) (Chia sẻ với các bạn trong lớp) nhân) VI. RÚT KINH NGHIỆM
  16. Duyệt của Tổ trưởng Giáo viên soạn