Giáo án Hóa học 9 - Tiết 54, Bài 44: Rượu etylic
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 9 - Tiết 54, Bài 44: Rượu etylic", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_9_tiet_54_bai_44_ruou_etylic.doc
Nội dung text: Giáo án Hóa học 9 - Tiết 54, Bài 44: Rượu etylic
- PHÒNG GD & ĐT LỆ THỦY TRƯỜNG THCS VĂN THỦY GIÁO ÁN GIẢNG DẠY TIẾT THAO GIẢNG MÔN HÓA HỌC LỚP 9A Tiết 54 -Bài 44: RƯỢU ETYLIC GV soạn và thể hiện: Hoàng Thị Hiền Tổ: Khoa học tự nhiên Năm học: 2018 - 2019
- Ngày soạn: 18/3/2019 Ngày giảng: 25/3/2019 Lớp: 9A Chương 5: DẪN XUẤT CỦA HIDROCACBON. POLIME Tiết 54 – Bài 44: Rượu etylic I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS biết được: - Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của rượu etylic. - Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi. - Khái niệm độ rượu. - Tính chất hóa học: Phản ứng với Na, phản ứng cháy. - Ứng dụng: làm nhiên liệu, nguyên liệu, dung môi công nghiệp. - Phương pháp điều chế rượu etylic từ tinh bột, đường hoặc etilen. 2. Kĩ năng Bước đầu giúp HS có kĩ năng: - Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hóa học. - Viết các PTHH dạng CTPT và CTCT thu gọn. - Phân biệt ancol etylic với benzen. - Tính khối lượng ancol etylic tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng có sử dụng độ rượu và hiệu suất quá trình. 3. Thái độ - Giúp HS say mê và yêu thích môn học. - Giáo dục ý thức hạn chế, không uống rượu bia. II. PHƯƠNG PHÁP Phối hợp các phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thí nghiệm, phát hiện và giải quyết vấn đề, III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV - Mô hình phân tử rượu etylic (2 quả cầu C, 6 quả H, 1 quả O) đủ cho 4 nhóm. - Ti vi - Hóa chất: rượu etylic, Natri, nước. - Dụng cụ: khay đựng, 1 cốc 250 ml, 1 ống chia độ (trên 100ml), 4 đế sứ, 4 ống nghiệm, 4 kẹp hóa chất, diêm 2. Chuẩn bị của HS: Ôn kĩ nội dung đã học, đọc trước nội dung bài rượu etylic, phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm, bảng nhóm. V. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh (1’) 2. Kiểm tra bài cũ:(3’) Trong các công thức phân tử hợp chất hữu cơ sau: CH4, C2H5OH, C4H10, C2H5O2N. - Công thức nào là hidrocacbon? - Công thức nào là dẫn xuất của hidrocacbon? *Giới thiệu chương mới, nêu mục tiêu tiết học : (2’) 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí (5’)
- GV: Phân 4 nhóm HS, phân nhóm trưởng, thư kí nhóm. GV: Cho học sinh quan sát -Thảo luận cặp đôi, thực I. Tính chất vật lí lọ đựng rượu etylic,yêu cầu hiện theo yêu cầu của GV - Rượu etylic là chất sử dụng thông tin sgk kết lỏng, không màu, sôi hợp hiểu biết nêu tính chất 78,3oC, nhẹ hơn nước, vật lí của rượu. tan vô hạn trong nước, GV: Chốt lại, cho HS ghi bài - Ghi bài hòa tan được nhiều chất GV: Hướng dẫn HS hình - Quan sát khác như iot, benzen, thành khái niệm độ rượu. - Độ rượu: số ml rượu GV: Đưa ra công thức tính - HSY nhắc lại có trong 100ml hỗn hợp độ rượu. rượu với nước. GV: Trên nhãn 1 chai rượu - Trả lời Đr = Vr . 100 / Vhh có ghi 38oC, con số đó cho biết gì? GV: Giới thiệu dụng cụ đo - Tiếp thu. độ rượu là rượu kế. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo phân tử (5’) GV: Nhắc lại số lượng mỗi - HSY nhắc lại: có 2C, 6H, II. Cấu tạo phân tử nguyên tố trong rượu, dự 1O H H đoán cấu tạo? GV: Chiếu mô hình cấu tạo - HS: Quan sát H – C – C – O – H phân tử dạng rỗng, dạng đặc của rượu. H H Hướng dẫn HS hoạt động - HS hoạt động theo 4 nhóm Hoặc: C2H5OH nhóm lớn lắp mô hình phân tử Hay:CH3 –CH2– OH rượu dạng rỗng. Nhóm nào - Thực hiện theo yêu cầu. * Đặc điểm cấu tạo: lắp nhanh trước. Phân tử có 1 nguyên Yêu cầu nhóm viết CTCT - Thực hiện theo yêu cầu. tử H liên kết với đầy đủ và thu gọn của rượu nguyên tử O tạo thành etylic. Giơ bảng nhóm lên. nhóm – OH, nhóm này Cho biết đặc điểm cấu tạo. - Trả lời (HSY, HSTb) làm cho phân tử rượu có tính chất hoá học đặc trưng. Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hoá học (15’) - GV: Từ thành phần phân tử III. Tính chất hóa học và đặc điểm cấu tạo em hãy - Dự đoán có phản ứng cháy 1. Rượu etylic có cháy dự đoán rượu etylic có những và thế. không ? tính chất hóa học nào ? Rượu cháy cho ngọn lửa - GV: Yêu cầu làm TN chứng - Làm thí nghiệm, quan sát, màu xanh, tỏa nhiều minh, theo nhóm ghi kết quả vào bảng nhóm, nhiệt TN1: Dùng ống hút hóa chất trình bày. PTHH: to lấy 1ml rượu etylic vào lỗ đế - Rượu cháy mạnh cho ngọn C2H6O+3O2 2CO2 sứ, rồi dùng diêm châm lửa lửa màu xanh nhạt, tỏa nhiều + 3H2O
- đốt. nhiệt. 2. Rượu etylic có phản + Nêu hiện tượng, giải thích Rượu etilic tác dụng ứng với Natri ? và viết PTHH xảy ra. mạnh với oxi khi đốt nóng. 2CH3 – CH2 – OH + Sản phẩm là CO2 và H2O. 2Na 2CH3 – CH2 – TN 2: Dùng kẹp sắt gắp 1 - Hiện tượng: có bọt khí O – Na + H2 mẩu Na nhỏ (bằng hạt đậu thoát ra, mẩu Na tan dần. Viết gọn : xanh) cho vào ống nghiệm - Vì Na đã thay thế H trong 2C2H5OH+2Na có sẵn 2-3ml rượu etylic. nhóm OH của rượu, giải 2C2H5ONa + H2 + Nêu hiện tượng, giải thích phóng H2. (Natri etylat) và viết PTHH. 3. Phản ứng của rượu + Chiếu cơ chế của phản ứng - Xem phản ứng. với axit axetic (học bài của rượu với Na. - (Phản ứng thế). 45: axit axetic) + Phản ứng hóa học của rượu etylic với Na thuộc loại phản ứng gì? - Đại diện phát biểu, nhóm - GV tổ chức cho các nhóm khác bổ sung. thảo luận: - GV đánh giá kết quả thảo luận của nhóm và chốt tính chất gồm có phản ứng cháy và thế với kim lại mạnh (Na, K, ). Nhóm – OH có nguyên tử H linh động làm cho phân tử rượu có tính chất hoá học đặc trưng là thế. GV: nhấn mạnh rượu etylic cháy hoàn toàn. GV: giới thiệu Phản ứng của rượu với axit axetic: (bài 45 axit axetic) Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng của rượu (3’) GV: Cho HS quan sát tranh - Quan sát tranh, tiếp nhận IV. Ứng dụng: ứng dụng của rượu. Nêu các kiến thức. -Làm nguyên liệu sản ứng dụng. xuất dược phẩm,cao su GV: Hãy nêu tác hại của - Uống rượu nhiều và thường tổng hợp rượu. xuyên có hại cho sức khỏe. -Làm nhiên liệu Giới thiệu các tác hại khi -HS: nghe giảng -Làm dung môi. uống nhiều rượu bia (nghiện * Uống nhiều rượu rất rượu, các bệnh về gan , tai có hại cho sức khỏe. nạn khi tham gia giao thông) GV: Tích hợp giáo dục phòng chống chất gây nghiện: Rượu cũng là một chất gây nghiện
- nếu sử dụng thường xuyên. Vì vậy chúng ta phải tuyên truyền giúp cho người thân sống khỏe lành mạnh, không trở thành nạn nhân nghiện rượu. Đặc biệt các HS nam -HS: tự liên hệ trách bản thân phải tỏ thái độ cương quyết từ chối nếu bị rủ rê, lôi kéo. Hoạt động 5: Tìm hiểu cách điều chế rượu (3’) V. Điều chế - Rượu được sản xuất từ -HS: lên men đường, tinh bột có 2 cách: những nguyên liệu gì? tạo ra rượu etylic. * Tinhbột/đường lên men - Cho quan sát hình ảnh về - HS: quan sát, nêu quy trình rượu etylic. men rượu sản xuất rượu etylic truyền C6H12O6 thống. 2C2H5OH + 2CO2 Lên men quả (nho, táo) thành * Etilen hợp nước rượu (t0=3000C và p=80atm): axit GV: giới thiệu phương pháp HS: chú ý. C2H4+H2O C2H5OH công nghiệp là hóa hợp khí etilen với nước trong môi trường axit. Hoạt động 6: Củng cố (5’) GV: - Lớp được chia theo 4 đội. Mỗi đội trả lời lần lượt 1 câu, nếu trả lời sai nhường quyền trả lời cho đội khác. Mỗi câu đúng 10 điểm. Trả lời đúng từ khóa được 30 điểm. * TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ (Nội dung liên quan đến bài học hôm nay) 1. Tên của chất tham gia phản ứng cộng nước ở điều kiện thích hợp để điều chế rượu etylic là gì? Đáp án: ETILEN 2. Phản ứng của rượu etylic với các kim loại mạnh gọi là phản ứng gì? Đáp án: THẾ 3. Phản ứng của rượu etylic với oxi gọi là phản ứng gì? Đáp án: CHÁY 4. Nguyên liệu phổ biến để sản xuất rượu etylic là gì? Đáp án: TINH BỘT 5. Đặc điểm cấu tạo phân tử của rượu etylic có gì khác so với hidrocacbon đã học? Đáp án: NHÓM OH 6. Kim loại có phân tử khối 39 và tham gia phản ứng thế với rượu etylic? Đáp án: KALI =>Từ chìa khóa: Tên gọi khác của rượu etylic? Đáp án: ETANOL BT tính toán: (HS hoạt động cá nhân) Cho 33,6 lít khí etilen (đktc) tác dụng với nước dư có axit sunfuric làm xúc tác, thu được rượu etylic. Hiệu suất của phản ứng là 35%. Hãy tính khối lượng rượu etylic thực tế thu được. Giải: - số mol etilen tham gia phản ứng là: n = 33,6/ 22,4 = 1,5 mol axit - PTHH: C2H4 + H2O C2H5OH - n r ượu etylic = n etilen = 1,5 mol - mrượu theo LT = 1,5 . 46 = 69 g - Vậy hiệu suất của quá trình là: H = (mthực tế . 100%)/ mlí thuyết
- m thực tế = (35 . 69)/ 100 = 24,15 (g) 4. Hướng dẫn về nhà (2’) + Đối với tiết học này: - Học bài - Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK trang 139 + Đối với tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài Axit axetic (trọng tâm): - CTCT và đặc điểm cấu tạo của axit axetic - Axit axetic có tính chất hoá học gì ?