Giáo án Hình học 6 - Tiết 26: Tam giác

doc 5 trang thienle22 3020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 6 - Tiết 26: Tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_6_tiet_26_tam_giac.doc
  • docBÌA HOA.doc
  • docphieu hoc tap.doc
  • ppttam giac.ppt
  • ppttro choi.ppt

Nội dung text: Giáo án Hình học 6 - Tiết 26: Tam giác

  1. Tiết 26 Tam giác A. Mục tiêu 1. Kiến thức - Định nghĩa được tam giác - Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì? 2. Kĩ năng - Biết vẽ tam giác - Biết gọi tên và kí hiệu tam giác - Nhận biết điểm nằm bên trong và nằm bên ngòai tam giác 3. Thái độ - Rèn tính cẩn thận, chính xác B. Chuẩn bị 1. GV: Thước thẳng, compa, phấn màu, phần trình chiếu, bảng phụ 2. HS: SGK, thước thẳng, compa và các dụng cụ học tập khác C. Tiến trình dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Gợi động cơ (2 phút) - GV chiếu slide 1 giới HS quan sát slide thiệu hình ảnh thực tế về tam giác. Để tìm hiểu rõ chúng ta học bài hôm nay. (GV chiếu slide 2) Tiết 26. Tam giác Hoạt động 2: Tam giác là gì?(25 phút) 1. Tam giác ABC là gì? - GV chiếu slide 3 giới HS: Tam giác ABC là thiệu đó là tam giác hình gồm 3 đoạn thẳng ABC, yêu cầu HS phát AB, BC, CA khi 3 điểm biểu tam giác ABC là A, B, C không thẳng hình như thế nào? hàng. - GV chiếu slide 4 và hỏi: Hình gồm 3 đoạn HS: đó không phải là
  2. thẳng AB, BC, CA như tam giác ABC vì 3 điểm trên có phải là tam giác A, B, C thẳng hàng ABC không? Tại sao? - GV chiếu slide 5 và HS: đó không phải là hỏi hình đó có phải là tam giác ABC vì không tam giác ABC không? gồm 3 đoạn thẳng Tại sao? HS: Tam giác ABC là + Tam giác ABC (SGK) - GV yêu cầu HS phát hình gồm 3 đoạn thẳng biểu lại (chính xác như AB, BC, CA khi 3 điểm SGK), tam giác ABC là A, B, C không thẳng gì? Và gạch chân từ hàng. “đoạn thẳng, không A thẳng hàng” trong SGK. - GV yêu cầu HS vẽ HS vẽ tam giác ABC tam giác ABC vào vở, vào vở GV vẽ tam giác ABC lên bảng. B C - GV chiếu slide 6 giới thiệu một số cách kí + Kí hiệu: ∆ABC hiệu và cách đọc tam giác ABC: ∆ABC, ∆ ACB - GV yêu cầu HS hãy nêu các cách kí hiệu và HS: ∆ BAC, ∆ BCA, ∆ cách đọc khác tương tự. CAB, ∆ CBA - GV: Có 6 cách kí hiệu tương ứng với 6 cách đọc tên tam giác ABC - GV chiếu slide 7 Các em đã biết tam giác có 3 đỉnh, 3 cạnh, 3 góc. + Hãy đọc tên 3 đỉnh HS đọc: đỉnh A, đỉnh B, + Ba điểm A, B, C là ba của tam giác ABC đỉnh C đỉnh của tam giác + Đọc tên 3 cạnh của HS đọc: cạnh AB, cạnh + Ba đoạn thẳng AB, tam giác ABC BC, cạnh CA BC, CA là ba cạnh của + Có thể đọc cách khác HS: Có thể đọc cách tam giác không? khác là cạnh BA, cạnh CB, cạnh AC + Đọc tên 3 góc của HS đọc: góc BAC, góc + Ba góc BAC, CBA, tam giác ABC ABC, góc BCA ACB là ba góc của tam
  3. + Có thể đọc cách khác HS: Có thể đọc cách giác không? khác là góc CAB, góc - GV chiếu slide 8 cho CBA, góc ACB HS làm bài 43 câu a (SGK). GV yêu cầu HS điền vào SGK và gọi HS làm bài 43 câu a HS đại diện đứng tại (SGK) vào sách chỗ phát biểu. - GV chiếu slide 9 hỏi HS: Trên hình vẽ có tất cả bao nhiêu tam giác? Hãy kể tên. - GV cho HS làm bài 44 HS: Trên hình vẽ có tất (SGK) vào sách. cả 3 tam giác là ABI, - GV gọi 1 HS đại diện AIC, ABC. lên làm trên bảng phụ. HS làm bài 44 (SGK) - GV gọi HS nhận xét vào sách bài làm trên bảng phụ 1 HS đại diện lên làm - GV chiếu slide 10 cho trên bảng phụ HS quan sát bài chữa HS nhận xét bài làm chuẩn để sửa bài làm trên bảng phụ của mình. HS quan sát bài chữa - GV yêu cầu HS nhắc chuẩn để sửa bài làm lại định nghĩa tam giác của mình ABC. - GV chiếu slide 11 HS nhắc lại định nghĩa Lấy điểm M (nằm trong tam giác ABC cả 3 góc của tam giác) và giới thiệu đó là điểm nằn bên trong tam giác (còn gọi là điểm trong của tam giác) HS quan sát slide Lấy điểm N (không nằm trong tam giác cũng không nằm trên tam giác), giới thiệu điểm đó là nằm bên ngoài tam giác. - GV yêu cầu HS lấy điểm D nằm trong tam
  4. giác, điểm E nằm trên A tam giác, điểm F nằm HS lấy điểm D nằm ngoài tam giác trong tam giác, điểm E F - GV gọi 1 HS lên bảng nằm trên tam giác, điểm D thực hiện, các HS còn F nằm ngoài tam giác lại thực hiện vào vở. B E C - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng và + Điểm nằm trong tam 2 HS cùng bàn kiểm tra giác: D lẫn nhau xem đã thực HS nhận xét bài làm + Điểm nằm ngoài tam hiện đúng chưa trên bảng và 2 HS cùng giác: F theo kiểm tra lẫn nhau xem đã thực hiện đúng chưa Hoạt động 3: Vẽ tam giác (17 phút) - GV chiếu slide 12 đặt HS quan sát slide 2. Vẽ tam giác vấn đề. Làm thế nào để vẽ tam giác ABC khi biết độ dài 3 cạnh là BC = 4cm; AB = 3cm; AC = 2cm ? - GV yêu cầu HS hoạt HS hoạt động nhóm A động nhóm nghiên cứu nghiên cứu SGK để SGK để nắm được cách nắm được cách vẽ vẽ - GV gọi 1 HS đứng tại 1 HS đứng tại chỗ nêu chỗ nêu cách thực hiện cách thực hiện B C và chiếu dung tam giac - GV gọi 1 HS lên bảng HS trên bảng thực hiện - Vẽ một đoạn thẳng thực hiện còn các HS BC = 4 cm khác làm vào vở (yêu - Vẽ cung tròn tâm B cầu viết rõ từng bước bán kính 3 cm làm) - Vẽ cung tròn tâm C bán kính 2 cm - Lấy 1 giáo điểm của 2 cung trên, gọi giao điểm đó là A - Vẽ đoạn thẳng AB, AC , ta có tam giác - GV gọi HS nhận xét HS nhận xét bài trên ABC
  5. bài trên bảng bảng - GV chiếu 1 số bài làm của HS dưới lớp và rút kinh nghiệm. Từ đó chốt cách vẽ tam giác khi cho trước độ dài 3 cạnh, chiếu slide 13 - GV chiếu tro choi.ppt HS quan sát slide và giới thiệu cho HS trò nghe GV giới thiệu về chơi “Chơi cờ tam giác” trò chơi “Chơi cờ tam Luật chơi: Trên tờ giấy giác” có sẵn một số điểm. Mỗi người chơi, đến lượt mình phải nối 2 điểm để thành một đoạn thẳng. Nếu người nào vẽ được đoạn thẳng thứ 3 hoàn chỉnh 1 tam giác thì ghi tên mình vào trong tam giác đó, đồng thời giành được quyền vẽ tiếp một đoạn thẳng khác. Cuối cùng, ai vẽ được nhiều tam giác hơn thì người đó thắng. - GV khẳng định các tam giác có thể có hình dạng khác nhau. Lên lớp trên các em sẽ được tìm hiểu rõ hơn về phân loại tam giác. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (1 phút) - GV hướng dẫn công việc về nhà cho HS + Học bài theo SGK + Bài tập 45, 46 SGK + Ôn tập phần hình học từ đầu chương Học ôn lại định nghĩa các hình trang 95 và 3 tính chất trang 96 Làm các câu hỏi và bài tập trang 96 SGK Tiết sau ôn tập chương để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết