Bộ Đề kiểm tra Toán lớp 6 - Trường THCS Yên Viên

doc 33 trang thienle22 3450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ Đề kiểm tra Toán lớp 6 - Trường THCS Yên Viên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_toan_lop_6_truong_thcs_yen_vien.doc

Nội dung text: Bộ Đề kiểm tra Toán lớp 6 - Trường THCS Yên Viên

  1. Phòng GD & ĐT Gia Lâm Đề kiểm tra số học- Lớp 6 Trường THCS Yên Viên Tiết: 18 Đề chẵn Thời gian làm bài: 45 phút I/ Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: (1 điểm). a, Điền cụm thích hợp vào chỗ trong câu sau: Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta b, áp dụng: Khoanh tròn vào chữ cái trước kết quả mà em cho là đúng: Kết quả của phép tính 22.23 là: A. 25 B. 26 C. 46 D. 45 Câu 2: (2 điểm). Cho tập hợp M = 4; 6; 8. Điền kí hiệu thích hợp ( , , , ) vào ô trống: 6 M 5 M 6; 4M 5M II/ Phần tự luận: (7 điểm) Bài 1: (3 điểm). Thực hiện phép tính một cách hợp lý: a) 12.25 + 29.25 + 59.25 b) 23.5 - [121 - (13 - 4)2] Bài 2: (3 điểm). Tìm số tự nhiên x, biết: a) 7 . (x - 14) = 56 b) 24 + 5x = 75 : 73 Bài 3: (1 điểm). Tìm số tự nhiên x sao cho x2 = 418
  2. Phòng GD & ĐT Gia Lâm Đề kiểm tra số học- Lớp 6 Trường THCS Yên Viên Tiết: 18 Đề lẻ Thời gian làm bài: 45 phút I/ Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1 (1 điểm). a, Điền cụm thích hợp vào chỗ trong câu sau: Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số ta b, áp dụng: Khoanh tròn vào chữ cái trước kết quả mà em cho là đúng: Kết quả của phép tính 46:43 là: A. 42 B. 13 C. 43 D. 12 Câu 2 (2 điểm). Cho tập hợp M = 4; 5; 6; 8. Điền kí hiệu thích hợp ( , , , ) vào ô trống: 6 M 5 M 7 M 5 M II/ Phần tự luận: (7 điểm) Bài 1:(3 điểm). Thực hiện phép tính một cách hợp lý: a) (3600 – 36) : 18 b) 23.5 + [121 - (13 - 32)] Bài 2: (3 điểm). Tìm số tự nhiên x, biết: a) 7x - 14 = 56 b) 121 - 5x = 3 . 33 Bài 3:(1 điểm).Tìm số tự nhiên x sao cho x2 = 147
  3. Đáp án + Biểu điểm chấm Đề chẵn: I/ Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) a, Điền đúng( như sgk) 0.5điểm b, Khoanh vào đáp án A. 25 0,5điểm Câu 2: (2 điểm) . Điền đúng mỗi ý được 0,5 đ 6 M 5  M 4;6  M 5 M II/ Phần tự luận: (7 điểm) Bài 1:((3điểm) Thực hiện mỗi phép tính hợp lý, chính xác, rõ ràng được 1,5 điểm; Nếu kết quả đúng mà thực hiện phép tính chưa hợp lý trừ 0,5điểm a) 2500 b) 0 Bài 2: (3điểm). Trình bày rõ ràng, tìm x chính xác mỗi câu được 1,5điểm a, x= 22 b, x=5 Bài 3: (1điểm) HS kết luận: không tìm được số tự nhiên x thỏa mãn x2 = 418 (0,5điểm) Giải thích: số chính phương không có chữ số tận cùng là 8 (0,5điểm) Đề lẻ: I/ Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) a, Điền đúng( như sgk) 0.5điểm b, Khoanh vào đáp án C. 43 0,5điểm Câu 2: (2 điểm) Điền đúng mỗi ý được 0,5 điểm Đáp án: 6 M 5  M 7 M 5 M II/ Phần tự luận: (7 điểm) Bài 1: (3điểm) Thực hiện mỗi phép tính hợp lý, chính xác, rõ ràng được 1,5điểm; Nếu kết quả đúng mà thực hiện phép tính chưa hợp lý trừ 0,5điểm a) 198 b) 157 Bài 2: (3điểm) Trình bày rõ ràng, tìm x chính xác, mỗi câu được 1,5 điểm Đáp án: a, x= 10 b, x= 8 Bài 3: (1điểm) HS kết luận không tìm được số tự nhiên x thỏa mãn x2 = 147 (0,5điểm) Giải thích: số chính phương không có chữ số tận cùng là 7 (0,5điểm)
  4. Phòng GD & ĐT Gia Lâm Đề kiểm tra số học- Lớp 6 Trường THCS Yên Viên Tiết: 39 Đề chẵn Thời gian làm bài: 45 phút I/ Phần trắc nghiệm: (3,5 điểm) Câu 1: (2 điểm) a, Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Số nguyên tố là b, Gọi P là tập hợp các số nguyên tố. Điền kí hiệu , vào ô trống: 29 P 596 P 49 P 59 P Câu 2: (1,5 điểm) Điền dấu “X” vào ô thích hợp Câu Đúng Sai a; Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 4 b; Số có chữ số tận cùng là 4 thì chia hết cho 2 c; Tổng hai số chia hết cho 7 và một trong hai số chia hết cho 7 thì số còn lại cũng chia hết cho 7 d; Số 8 và 15 là hai số nguyên tố cùng nhau e; Số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9 g; Số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3 II/ Phần tự luận: (6,5 điểm) Bài 1: (2 điểm). Tìm chữ số x để 47x a) Chia hết cho 2 và 3 b) Chia hết cho 3 và 9 Giải thích sự lựa chọn đó. Bài 2: (1,5 điểm). Tìm BCNN (54; 90) Bài 3: (2 điểm) Người ta muốn chia 200 chiếc bút bi, 240 quyển vở thành một số phần thưởng như nhau. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng, mỗi phần thưởng gồm bao quyển nhiêu vở? Bài 4: (1 điểm) Khi chia một số cho 255 ta được số dư là 160. Hỏi số đó có chia hết cho 85 không?
  5. Phòng GD & ĐT Gia Lâm Đề kiểm tra số học- Lớp 6 Trường THCS Yên Viên Tiết: 39 Đề lẻ Thời gian làm bài: 45 phút I/ Phần trắc nghiệm: (3,5 điểm) Câu 1: (2 điểm). a, Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Hợp số là b, Gọi P là tập hợp các số nguyên tố, N là tập hợp các số tự nhiên. Điền kí hiệu ,  vào ô trống: 153 P 13 P 49 N P N Câu 2: (1,5 điểm). Điền dấu “X” vào ô thích hợp Câu Đúng Sai a; Số có chữ số tận cùng là 5 thì chia hết cho 5. b; Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5 c; Không có số nguyên tố chẵn d; Tổng hai số nguyên tố là một số nguyên tố e; Nếu mỗi số hạng của tổng chia hết cho 2 thì tổng chia hết cho 2 g; Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 2 thì tổng không chia hết cho 2 II/ Phần tự luận: (6,5 điểm) Bài 1: (2 điểm). Tìm chữ số x để 97x a) chia hết cho cả 5 và 3 b) chia hết cho cả 2 và 9 Giải thích sự lựa chọn đó. Bài 2: (1,5 điểm). Tìm ƯCLN (54; 90) Bài 3: (2 điểm) Học sinh khối lớp 6 nếu xếp thành từng hàng 12 bạn hoặc 15 bạn đều vừa đủ hàng. Tính số học sinh khối 6, biết số học sinh trong khoảng từ 100 đến 150. Câu 4: (1 điểm) Khi chia một số cho 255 ta được số dư là 160. Hỏi số đó có chia hết cho 85 không?
  6. Đáp án và biểu điểm Đề chẵn I/ Phần trắc nghiệm: (3,5 điểm) Câu 1 (2 điểm) a, Điền đúng : là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó 1 đ b, Điền đúng mỗi ý được 0,25 đ 29 P 596 P 49 P 59 P 1 đ Câu 2: (1,5 điểm) Điền đúng mỗi ý được. 0,25 đ a- S; b- Đ; c- Đ; d- Đ; e- S; g- Đ II/ Phần tự luận: (6,5 điểm) Bai 1: (2 điểm). Tìm chữ số x để 47x a) Chia hết cho 2 và 3 . Tìm được x = 4 0,5 đ Giải thích 0,5 đ b) Chia hết cho 3 và 9 Tìm được x=7 0,5 đ Giải thích 0,5 đ Bài 2:(1,5 điểm). Tìm BCNN (54; 90) . Mỗi bước đúng được 0,5 đ 1,5 đ 54 = 2. 33 ; 90 = 2. 32. 5 BCNN(54; 90) = 2. 33. 5 = 270 Bài 3: (2 điểm) Số phần thưởng nhiều nhất là ƯCLN của 200 và 240 . 0,25 đ 3 2 4 3 200 = 2 . 5 ; 240 = 2 . 3.5 ; ƯCLN(200; 240 ) = 2 . 5 = 40 mỗi ý đúng 0,5đ 1,5 đ Mỗi phần thưởng gồm số quyển vở là: 240 : 40 = 6 ( quyển vở) 0,25 đ Bài 4: (1 điểm) Mỗi bước đúng được 0,25 đ * Gọi số đó là a, thương là b a = 255 . b + 160 * 255  85 255 . b  85 * 160  85 a = 255 . b + 16  85 Đề lẻ: I/ Phần trắc nghiệm: (3,5 điểm) Câu 1: (2 điểm). a, Điền đúng : là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước 1 đ b, Điền đúng mỗi ý được 0,25 đ 153 P 13 P 49 N P  N 1 đ Câu 2: (1,5 điểm). Điền dấu “X” vào ô thích hợp a- Đ; b- S; c-S; d-S ; e- Đ; g- S II/ Phần tự luận: (6,5 điểm) Bài 1: (2 điểm). Tìm chữ số x để 97x a) chia hết cho cả 5 và 3. Tìm được x = 2 0,5 đ
  7. Giải thích đúng 0,5 đ b) chia hết cho cả 2 và 9. Tìm được x = 5 0,5 đ Giải thích đúng 0,5 đ Bài 2: (1,5 điểm). Tìm ƯCLN (54; 90) Mỗi bước đúng được 0,5 đ 1,5 đ 54 = 2. 33 ; 90 = 2. 32. 5 ƯCLN(54; 90) = 2. 32. = 18 Bài 3: (2 điểm) Số học sinh khối 6 là x x là là BC( 12; 15) và 100 < x < 150 0,25 đ 12 = 22. 3 15 = 3. 5 0,5 đ BCNN(12; 15) = 22. 3. 5 = 60 0,5 đ B( 60) = 0; 60; 120; 180 0,5 đ Vì 100 < x < 150 x = 120 0,25đ Bài 4: (1 điểm) Như đề 1
  8. Phòng GD & ĐT Gia Lâm Đề kiểm tra số học- Lớp 6 Trường THCS Yên Viên Tiết: 68 Đề chẵn Thời gian làm bài: 45 phút I/ Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: (1,5điểm). Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống thích hợp a, Tổng hai số nguyên âm là một số nguyên âm. b, Tích hai số nguyên âm là một số nguyên âm. c, Tổng hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm. d, - ( - a ) = a e, Số nguyên nhỏ nhất là 0. g, Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0. Câu 2: (1,5 điểm). a, Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: -1928; 2007; -2008; 128; 0; 1 b, Điền dấu thích hợp ( , , =) vào ô trống: (-2006) . 2007 0 ; (-2)100 0 ; -5. 6 -5.(-6) ; -5. 6 - 5. -6 II/ Phần tự luận: (7 điểm) Bài 1: (2,5 điểm). Thực hiện phép tính một cách hợp lý a, ( -135 ) + (-234 + 135) b) 26. (-5) + 5. (-74) Bài 2: (3 điểm). Tìm x biết: a, 5x + 26 = 6 b, 205 - 4x = 125 : (-5)2 Bài 3: (1,5 điểm). Tìm các số nguyên x, y biết: x . (y + 1) = 7
  9. Phòng GD & ĐT Gia Lâm Đề kiểm tra số học- Lớp 6 Trường THCS Yên Viên Tiết: 68 Đề lẻ Thời gian làm bài: 45 phút I/ Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1 (1,5điểm): Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống thích hợp a, Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dương. b, Tích bốn số nguyên âm là một số nguyên dương. c, Tích hai số nguyên khác dấu là một số nguyên dương. d, - a = a e, Số nguyên âm lớn nhất là -1. g, Số 0 là ước của mọi số nguyên khác 0. Câu 2 (1,5 điểm): a; Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần: -1928; 2007; -2008; 128; 0; 1 b; Điền dấu thích hợp ( , , =) vào ô trống: (-2007).(-2008) 0 ; (-5)105 0; 5. 6 5.(-6) ; 15. 6 15. - 6 II/ Phần tự luận: (7 điểm) Bài 1: (2,5 điểm): Thực hiện phép tính một cách hợp lý a) (+135 ) + (-234 - 135) b) -26. 3 + (-3). 74 Bài 2: (3 điểm). Tìm x, biết: a, 2x + 3 = -7 b, 205 + 3x = 125 - (-5)2 Bài 3: (1,5 điểm). Tìm các số nguyên x, y biết: x . (y + 1) = 5
  10. đáp án + biểu điểm chấm Đề chẵn: I/ Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: (1,5điểm): Điền đúng mỗi ý được 0,25điểm (1,5đ) a, Đ b, S c, S d, Đ e, S g, Đ Câu 2 : (1,5điểm): a; Sắp xếp đúng : -2008; -1928; 0; 1; 128 ; 2007 : 0,5đ b; Điền đúng mỗi ý được 0,25điểm (1đ) ; ; ; = II/ Phần tự luận: (7 điểm) Bài 1: (2,5 điểm) Thực hiện chính xác, rõ ràng, hợp lí, câu a- 1 đ; câu b- 1,5 điểm: 2,5 đ Nếu tính đúng nhưng không hợp lí, trừ 0,5 đ Kết quả a) -234 b) -300
  11. Bài 2: (3 điểm). Trình bày rõ ràng, chính xác mỗi câu được 1,5 điểm: (3đ) Kết quả a, x = -5 b, x = -35 Bài 3: (1,5 điểm). Phân tích được: x.(y + 1) = 5. 1 = -5.(- 1) (0,5 đ) - Tìm được x = 5; y= 0 x = -1 ; y = -6 x = 1; y = 4 x = -5; y = -2 mỗi ý 0,25 đ (1 đ)
  12. Phòng GD & ĐT Gia Lâm Đề kiểm tra số học- Lớp 6 Trường THCS Yên Viên Tiết: 93 Đề chẵn Thời gian làm bài: 45 phút I/ Phần trắc nghiệm: (2,5 điểm) Câu 1: ( 1 điểm) . Điền dấu >; hoặc < vào ô trống: 1 5 3 1 2 1 1 2 a; b; c; d; 3 3 4 4 7 7 3 3 Câu 2: ( 1,5 điểm) . Khoanh tròn vào chữ cái A; hoặc B; C; D trước câu trả lời đúng: 20 a; Phân số tối giản của phân số là: 140 1 4 2 1 A. B. C. D. 7 28 14 7 5 1 b; Kết quả của phép cộng là : 8 4 6 6 7 7 A. B. C. D. 12 8 8 16 1 c; Kết quả của phép nhân 5. là : 4 5 21 1 5 A. B. C. D. 20 4 20 4 II/ Phần tự luận: (7,5 điểm) Bài 1: (3,5 đ). Thực hiện phép tính : 2 5 2 5 a; b; 3 12 9 12 2 1 4 1 3 8 c; 1,2.1 d; ( ).( ) 3 2 5 2 13 13 Bài 2: (3đ). Tìm x biết : 5 2 5 1 1 a; x : = b; x . 1 1,7 c; : x 4 2 3 12 3 2 Bài 3:( 1đ): Tính nhanh: 5 4 7 4 40 . . 6 19 12 19 57
  13. Phòng GD & ĐT Gia Lâm Đề kiểm tra số học- Lớp 6 Trường THCS Yên Viên Tiết:93 Đề lẻ Thời gian làm bài: 45 phút I/ Phần trắc nghiệm: (2,5 điểm) Câu 1: ( 1 điểm) . Điền đấu >; hoặc < vào ô trống: 1 2 3 1 2 1 3 2 a; b; c; d; 3 3 4 4 5 5 7 7 Câu 2: ( 1,5 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái A; B; C; D trước câu trả lời đúng: a; Tìm phân số tối giản trong các phân số sau: 6 4 3 15 A. B. C. D. 12 16 4 20 1 1 b; Kết quả của phép trừ là : 27 9 0 2 2 2 A. B. C. D. 18 27 27 0 1 c; Kết quả của phép nhân -5 : là : 2 1 5 A. B. -10 C. 10 D. 10 2 II/ Phần tự luận: (7,5 điểm) Bài 1: ( 3,5 đ) Thực hiện phép tính : 5 7 3 7 a; b; 6 12 8 12 5 1 3 2 5 8 c; 1,5.2 d; ( ) : ( ) 7 3 4 3 12 12 Bài 2: ( 3đ). Tìm x biết : 3 7 5 1 2 a; : x = b; x . 2 1,9 c; .x 4 4 12 7 2 3 Bài 3: ( 1đ). Tính nhanh: 5 4 7 4 40 . . 6 19 12 19 57
  14. Đáp án và biểu điểm: Đề chẵn: I/ Phần trắc nghiệm: (2,5 điểm) Câu 1: ( 1 điểm) Điền đúng mỗi đáp án được 0,25 đ 1 5 3 1 2 1 1 2 a; > b; < c; < d; < 3 3 4 4 7 7 3 3 Câu 2: ( 1,5 điểm). Chọn mỗi đáp án đúng được 0,5 đ 1 7 5 a; D. b; C. c; D. 7 8 4 II/ Phần tự luận: (7,5 điểm) Bài 1: ( 3,5 đ) Thực hiện phép tính : Câu a; b mỗi câu 0,75 đ câu c; d mỗi câu 1 đ ( làm đúng mỗi bước 0,25 đ 2 5 2 5 a; b; 3 12 9 12 8 5 3 1 2 5 8 15 7 = = 12 12 12 4 9 12 36 36 36 2 1 4 1 3 8 c; 1,2.1 d; ( ).( ) 3 2 5 2 13 13 2 12 3 2 9 10 27 17 8 5 5 13 5 1 = . =( )  . 3 10 2 3 5 15 15 15 10 10 13 10 13 2 Bài 2: ( 3đ). Làm đúng mỗi bước được 0,25 đ 5 2 5 1 1 a; x : = b; x . 1 1,7 c; : x 4 2 3 12 3 2 1 1 12 1 13 : x 4 2 5 5 17 17 17 5 1 2 3 3 3 3 x =. x =: . 3 2 3 10 5 10 17 2 1 13 1 3 3 x :  2 3 2 13 26 a- 0,5 đ b- 1 đ c- 1,5 đ Bài 3:( 1đ): Tính nhanh: 5 4 7 4 40 . . = 6 19 12 19 57 5 4 7 4 4.10 4 5 7 10 4 10 7 40 4 57 . . .( ) .( ) . 1 6 19 12 19 19.3 19 6 12 3 19 12 12 12 19 12 Mỗi bước 0,25 đ Đề lẻ: I/ Phần trắc nghiệm: (2,5 điểm) Câu 1: ( 1 điểm) Điền đúng mỗi đáp án được 0,25 đ Điền đúng mỗi đáp án được 0,25 đ 1 đ
  15. 1 2 3 1 2 1 3 2 a; c; < d; < 3 3 4 4 5 5 7 7 Câu 2: ( 1,5 điểm). Chọn mỗi đáp án đúng được 0,5 đ 3 2 a; C. b; B. c; B. -10 4 27 II/ Phần tự luận: (7,5 điểm) Bài 1: ( 3,5 đ) Câu a; b mỗi câu 0,75 đ câu c; d mỗi câu 1 đ ( làm đúng mỗi bước 0,25 đ 5 7 3 7 3 7 a; b; = 6 12 8 12 8 12 10 7 3 1 9 14 5 = 12 12 12 4 24 24 24 5 1 c; 1,5.2 7 3 5 15 7 5 7  7 10 3 7 2 3 2 5 8 d; ( ) : ( ) 10 49 39 4 3 12 12 14 14 14 9 8 3 17 12 17 =( ) :  12 12 12 12 3 3 Bài 2: ( 3đ) Làm đúng mỗi bước được 0,25 đ 3 7 5 1 2 a; : x = b; x . 2 1,9 c; x 4 4 12 7 2 3 1 2 12 2 14 x 4 3 7 3 12 9 19 19 19 7 7 2 3 3 3 3 x=:  x =:  4 12 4 7 7 10 7 10 19 10 14 1 14 2 28 x :  3 2 3 1 3 a- ( 0,75đ) b- (1đ) c- (1,25đ) Bài 3: ( 1đ): Tính nhanh: như đề 1 5 4 7 4 40 . . 6 19 12 19 57
  16. Phòng GD & ĐT Gia Lâm Đề kiểm tra hình học- Lớp 6 Trường THCS Yên Viên Tiết: 14 Đề chẵn Thời gian làm bài: 45 phút I/ Phần trắc nghiệm: (3,5 điểm) Câu 1: (1,5 điểm). Điền cụm từ thích hợp vào dấu trong các câu sau: a, Có một và chỉ một đường thẳng đi qua b, Mỗi điểm trên đường thẳng là của hai tia đối nhau. AB c, Nếu MA = MB = thì M là của đoạn thẳng AB 2 d, Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và . e, Nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì g, Hình gồm điểm A và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm A gọi là một . Câu 2: (2 điểm). Vẽ vào ô trống hình vẽ phù hợp với cách viết thông thường: Cách viết thông thường Hình vẽ Tia Ax và tia Ay đối nhau. Đường thẳng d đi qua hai điểm C và D. Điểm S nằm giữa hai điểm P và Q. M AB và MA = MB II/ Phần tự luận: (6,5 điểm) Bài 1: (3,5 điểm). Cho đoạn thẳng AB dài 3cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 6cm. a, Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Tại sao? b, So sánh AB và BM c, Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AM không? Vì sao? Bài 2: (3 điểm) Cho đoạn thẳng AB = 6cm, C là điểm thuộc đoạn thẳng AB. Các điểm D và E theo thứ tự là trung điểm của AC và CB. Tính độ dài đoạn thẳng DE.
  17. Phòng GD & ĐT Gia Lâm Đề kiểm tra hình học- Lớp 6 Trường THCS Yên Viên Tiết: 14 Đề lẻ Thời gian làm bài: 45 phút I/ Phần trắc nghiệm: (3,5 điểm) Câu 1: (1,5 điểm). Điền cụm từ thích hợp vào dấu trong các câu sau: a, Có đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt A và B. b, Nếu điểm B nằm giữa hai điểm A và C thì hai tia AB và AC c, Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy được gọi là hai tia d, Nếu IH +IK = HK thì điểm nằm giữa 2 điểm e, Hai đường thẳng gọi là hai đường thẳng cắt nhau g, Cho điểm B thuộc đoạn thẳng AC và AB = 5cm , BC = 9 cm thì độ dài AC bằng Câu 2: (2 điểm). Vẽ vào ô trống hình vẽ phù hợp với cách viết thông thường: Cách viết thông thường Hình vẽ Tia Ax và tia AB trùng nhau. Ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Trung điểm M của đoạn thẳng PQ. Đường thẳng a cắt đoạn thẳng CD tại điểm E. II/ Phần tự luận: (6,5 điểm) Bài 1:(3,5 điểm). Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 4cm, OB = 6cm. a, Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Tại sao? b, Tính độ dài AB. c, Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng OA. So sánh IA và AB. d, Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng IB không? Vì sao? Bài 2: (3 điểm) Cho đoạn thẳng MN = 8cm, I là điểm thuộc đoạn thẳng MN. Các điểm P và Q theo thứ tự là trung điểm của MI và IN. Tính độ dài đoạn thẳng PQ
  18. Đáp án + Biểu điểm chấm Đề chẵn I/ Phần trắc nghiệm: (3,5 điểm) Câu 1: (1,5 điểm). Điền mỗi câu đúng được 0,25đ a, hai điểm phân biệt. d, và tất cả các điểm nằm giữa A và B b, gốc chung e, AM + MB =AB c, trung điểm g tia gốc A Câu 2: (2 điểm). Vẽ đúng mỗi hình được 0,5đ: Cách viết thông thường Hình vẽ Tia Ax và tia Ay đối nhau. x A y Đường thẳng d đi qua hai điểm C và D. C D d Điểm S nằm giữa hai điểm P và Q. P S Q M AB và MA = MB A M B II/ Phần tự luận: (6,5 điểm) Bài 1: (3,5 điểm) Vẽ hình đúng (0,5đ) a, Giải thích điểm B nằm giữa hai điểm A và M ( 1đ) b, Tính BM = 3cm và kết luận AB = BM ( 1đ) c, Giải thích điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AM (1đ) Bài 2: (3 điểm) Vẽ hình đúng 0,5 đ AC + CB = AB = 6 cm (vì C nằm giữa A và B) 0,5 đ AC CB DC = ; CE = ( vì D và E là trung điểm của AC và CB) 1 đ 2 2 DE = DC + CE (vì C nằm giữa D và E) 0,5 đ AC CB AB DE = = 3 cm 0,5 đ 2 2 2 Đề lẻ I/ Phần trắc nghiệm: (3,5 điểm) Câu 1: (1,5 điểm). Điền mỗi câu đúng được 0,25đ a, một và chỉ một d, I H và K b, trùng nhau e, chỉ có một điểm chung c, đối nhau g, . 14 cm
  19. Câu 2: (2 điểm). Vẽ đúng mỗi hình được 0,5đ: Cách viết thông thường Hình vẽ Tia Ax và tia AB trùng nhau. A B x Ba điểm A, B, C không thẳng hàng. C B A Trung điểm M của đoạn thẳng PQ. P M Q Đường thẳng a cắt đoạn thẳng CD tại điểm E. C E a D II/ Phần tự luận: (6,5 điểm) Bài 1: (3,5 điểm) Vẽ hình đúng (0,5đ) a, Giải thích điểm A nằm giữa hai điểm O và B ( 0,75đ) b, Tính AB = 2cm ( 0,75đ) OA c, Tính IA = = 2cm (vì I là trung điểm của đoạn thẳng OA) (0,75đ) 2 và kết luận IA = AB (0,25đ) d, Giải thích điểm A là trung điểm của đoạn thẳng IB (0,5 đ) Bài 2: (3 điểm) Vẽ hình đúng: 0,5 đ MI + IN = MN = 8 cm (vì I nằm giữa M và N) 0,5 đ MI IN PI = ; IQ = ( vì P và Q là trung điểm của MI và IN) 1đ 2 2 PQ = PI + IQ (vì I nằm giữa P và Q) 0,5 đ MI IN MN PQ = = 4 cm 0,5 đ 2 2 2
  20. Phòng GD & ĐT Gia Lâm Đề kiểm tra hình học- Lớp 6 Trường THCS Yên Viên Tiết: 28 Đề chẵn Thời gian làm bài: 45 phút I/ Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: ( 1điểm). Điền cụm từ hoặc số đo thích hợp vào dấu trong các câu sau: a, Nếu 2 tia Ox và Oy đối nhau thì xOy = b, Nếu tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy thì + .= c, Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng d, Điểm M nằm trên đường tròn (O; 4 cm) thì OM = Câu 2: (2 điểm) Vẽ vào ô trống hình vẽ phù hợp với cách viết thông thường và ghi kí hiệu tương ứng với hình vẽ Cách viết thông Hình vẽ Kí hiệu thường Góc xOy là góc nhọn Góc aOb và góc bOc là 2 góc vừa kề vừa phụ nhau II/ Phần tự luận: (7 điểm) Bài 1: (3 điểm) a; Vẽ tam giác ABC có độ dài các cạnh là : AB = 4 cm; AC = 2 cm; BC = 3 cm b; Dùng thước đo góc để đo góc ABC ; góc BAC Bài 2: (4 điểm) a; Vẽ 2 góc kề bù xOy và yOz, biết số đo của góc xOy bằng 500, tính số đo của góc yOz? b; Vẽ Ot là tia phân giác của góc xOy. Vẽ tia Om nằm trong góc yOz sao cho số đo của góc tOm bằng 900. - Tính số đo của góc yOm; tia Om có phải là tia phân giác của góc yOz không ? Vì sao?
  21. Phòng GD & ĐT Gia Lâm Đề kiểm tra hình học- Lớp 6 Trường THCS Yên Viên Tiết: 28 Đề lẻ Thời gian làm bài: 45 phút I/ Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: ( 1điểm). Điền cụm từ hoặc số đo thích hợp vào dấu trong các câu sau: a, Nếu góc xOy có số đo bằng 1800 thì tia Ox và tia Oy là 2 tia b, Nếu aOb + bOc = aOc thì tia Ob c, Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng d, Tam giác ABC là hình tạo bởi 3 đoạn thẳng Câu 2: (2 điểm) Vẽ vào ô trống hình vẽ phù hợp với cách viết thông thường và ghi kí hiệu tương ứng với hình vẽ Cách viết thông Hình vẽ Kí hiệu thường Góc xOy là góc tù Góc aOb và góc bOc là 2 góc kề bù II/ Phần tự luận: (7 điểm) Bài 1: (3 điểm) a; Vẽ tam giác ABC có độ dài các cạnh là : AB = 3 cm; AC = 2 cm; BC = 2,5 cm b; Dùng thước đo góc để đo góc BAC ; góc ABC Bài 2: (4 điểm) a; Vẽ 2 góc kề bù xOy và yOz, biết số đo của góc xOy bằng 600, tính số đo của góc yOz? b; Vẽ On là tia phân giác của góc xOy. Vẽ tia Om nằm trong góc yOz sao cho số đo của góc nOm bằng 900. - Tính số đo của góc yOm; tia Om có phải là tia phân giác của góc yOz không ? Vì sao?
  22. Đáp án và biểu điểm: Đề chẵn: I/ Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: ( 1điểm) Điền đúng mỗi câu được 0,25 đ a, xOy = 1800 b, xOz + zOy = xOy c, 1800 d, = 4 cm Câu 2: (2 điểm). Vẽ hình: mỗi hình đúng ( 0,5đ) , mỗi kí hiệu đúng 0,5đ Cách viết thông Hình vẽ Kí hiệu thường Góc xOy là góc nhọn x 00 < xOy < 900 O y Góc aOb và góc bOc a là 2 góc vừa kề vừa b aOb + bOc = aOc = 900 phụ nhau O c II/ Phần tự luận: (7 điểm) Bài 1: (3 điểm) a; Vẽ tam giác đúng 2 đ b; Đo ABC ( 300) ; BAC ( 470 ) ( Sai số 10) 1đ Bài 2: (4 điểm) a; Vẽ hình đúng : 0,5 đ - Lập luận tính số yOz = 1300 1 đ b; Vẽ hình đúng 0,5 đ - Tính số đo của : tOy = 250 0,5 đ yOm = 650 0,5 đ - Tính mOz = 650 0,5 đ 1 Trả lời tia Om có là tia phân giác của góc yOz vì yOm = mOz = 2 yOz 0,5 đ Đề lẻ: I/ Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: ( 1điểm) Điền đúng mỗi câu được 0,25 đ a, . đối nhau b, nằm giữa 2 tia Oa và Ob
  23. c, 900 d, AB, AC và BC.khi 3 điểm A; B; C không thẳng hàng. Câu 2: (2 điểm). Vẽ hình: mỗi hình đúng ( 0,5đ) , mỗi kí hiệu đúng 0,5đ Cách viết thông Hình vẽ Kí hiệu thường Góc xOy là góc tù x 900< xOy < 1800 O y Góc aOb và góc bOc aOb + bOc = aOc = là 2 góc kề bù b 1800 a O c II/ Phần tự luận: (7 điểm) Bài 1: (3 điểm) a; Vẽ tam giác đúng: 2đ b; Đo góc BAC ( 600) ; ABC ( 420) đúng ( Sai số10) 1 đ Bài 2: (4 điểm) a; Vẽ hình đúng : 0,5 đ - Lập luận, tính số đo yOz = 1200 1 đ b; Vẽ hình đúng 0,5 đ - Tính số đo của: nOy = 300 0,5 đ yOm = 600 0,5 đ - Tính mOz = 600 0,5 đ 1 Trả lời tia Om có là tia phân giác của góc yOz vì yOm = mOz = 2 yOz 0,5 đ
  24. Phòng GD & ĐT Gia Lâm Đề kiểm tra học kì I- môn toán Trường THCS Yên Viên Đề chẵn Lớp 6 Tiết: 55; 56 Thời gian làm bài: 90 phút i/ trắc nghiệm: (2 điểm) Câu 1(1 đ). Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) và ô trống tương ứng trong bảng sau: Câu Đ( S) a; 53 = 35 b; Nếu a và b là các số nguyên âm thì tổng (a+b) cũng là số nguyên âm c; Ước chung của a và b là ước của ƯCLN(a,b) d; Điểm M thuộc đoạn thẳng AB thì M nằm giữa A và B Câu 2 (1đ). Điền các nội dung thích hợp vào chỗ trong các phát biểu sau: a, Hai số thì tổng của chúng bằng không 1 b, Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì = = AB 2 c, Những số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho cả d; Nếu AC+ BC = AB thì điểm . 2 điểm và Ii/ tự luận: (8 điểm) Câu 1: (2 điểm). Thực hiện phép tính: a) 78 + (- 233) + 122 + (-67) b) 23.5 + [121 - (7 – 4)2] Câu 2:(2đ) Trong một buổi liên hoan ban tổ chức mua 260 cái bánh, 360 cái kẹo và xếp đều vào các đĩa. Hỏi chia được thành nhiều nhất bao nhiêu đĩa như nhau. Mỗi đĩa có bao nhiêu cái bánh, bao nhiêu cái kẹo? Câu 3 :(2 điểm) Tìm x, biết: a, 205 + (x - 6) = 125 : 52 b, (3x – 140) : 7 = 32 - 23 Câu 5: (2 điểm). Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3cm. a, Tính độ dài đoạn thẳng MB. So sánh AM và MB b, Điểm M có là trung điểm của AB không? Vì sao?
  25. Phòng GD & ĐT Gia Lâm Đề kiểm tra học kì I- môn toán Trường THCS Yên Viên Đề lẻ Lớp 6 Tiết: 55; 56 Thời gian làm bài: 90 phút i/ trắc nghiệm: (2 điểm) Câu 1(1 đ): Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) và ô trống tương ứng trong bảng sau: Câu Đ( S) a; Bội chung của a và b là bội của BCNN(a,b) b; Điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì AM =MB c; 53 = 5.3 d; Nếu a và b là các số nguyên dương thì tổng (a+b) cũng là số nguyên dương Câu 2 (1đ) : Điền các nội dung thích hợp vào chỗ trong các phát biểu sau: a, Hai số thì có giá trị tuyệt đối bằng nhau. 1 b, Nếu M là của đoạn thẳng AB thì AM = MB = AB 2 c, Những số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho cả d; Nếu điểm O thuộc đường thẳng xy thì Ox và Oy là 2 tia Ii/ tự luận: (8 điểm) Câu 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính: a) 65 + (- 73) + 135 + (-227) b) 32.2 + [121 - (8 – 6)2] Câu 2:(2đ) Trong một đợt tổng kết thi đua, cô giáo tổng phụ trách mua 240 chiếc bút và 320 quyển vở để phát thưởng cho các bạn học sinh sao cho mỗi phần thưởng đều nhau. Hỏi chia được nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng. Mỗi phần thưởng có mấy chiếc bút và mấy quyển vở? Câu 3 :(2 điểm) Tìm x, biết: a, 145 - (x - 6) = 108 : 32 b, ( 130 – 2x) : 8 = 24 - 32 Câu 5 (2 điểm) : Cho đoạn thẳng IK = 8cm. Trên tia IK lấy điểm M sao cho IM = 4cm. a, Tính độ dài đoạn thẳng MK. So sánh IM và MK b, Điểm M có là trung điểm của IK không? Vì sao
  26. Đáp án và biểu điểm Kiểm tra học kì I Đề chẵn: i/ trắc nghiệm: (2 điểm) Câu 1(1 đ): đúng mỗi ý 0,25 đ a. S b. Đ c. Đ d. Đ Câu 2 (1đ) : đúng mỗi ý 0,25 đ 1 a, đối nhau b, AI = IB = AB 2 c, 2 và 5 d; C nằm giữa 2 điểm A và B Ii/ tự luận: (8 điểm) Câu 1: (2 điểm). Mỗi ý(a; b) đúng được 1 đ a) 78 + (- 233) + 122 + (-67) b) 23.5 + [121 - (7 – 4)2] =(78+ 122) + [(-233) +(-67) ] = 8. 5+[ 121-32] = 200 + (-300) =40 + 121 -9 = -100 =152 Câu 2:(2đ) PT ra TSNT : 260 = 22 .5.13 ; 360 = 23.32.5 phân tích đúng mỗi số được 0,5 đ (1đ) Tìm ƯCLN = 22.5 = 20 (0,5)đ Tính được số bánh = 13 số kẹo = 18 (0,5)đ Câu 3 :(2 điểm) . Mỗi ý ( a; b)1đ; mỗi bước 0,25 đ a, 205 + (x - 6) = 125 : 52 b, (3x – 140) : 7 = 32 - 23 =125 :25 =9-8 = 5 (3x – 140) = 1.7=7 x-6 =-200 3x= 140 + 7 x = - 200 + 6 = 3x= 147 x= - 194 x= 49 Câu 5 (2 điểm) : +chỉ ra điểm nằm giữă 2 điểm => biểu thức tổng (0,5đ) +thay số tính đoạn thẳng còn lại MB = 3 (cm) (0,5 đ) +So sánh độ dài kết luận AM = MB (0,5đ) +Kết luận và giải thích điểm M là trung điểm của AB 1 vì AM = MB =AB (0,5đ) 2 Đề lẻ: i/ trắc nghiệm: (2 điểm) Câu 1(1 đ): Mỗi ý đúng được 0,25 đ a. Đ b. S c. S d. Đ Câu 2 (1đ) : Mỗi ý đúng được 0,25 đ a, đối nhau b, M là trung điểm của đoạn thẳng AB c, 3và 9 d; đối nhau Ii/ tự luận: (8 điểm)
  27. Câu 1: (2 điểm). Mỗi ý đúng được 1 đ a) 78 + (- 273) + 122 + (-67) b) 32.2 + [121 - (8 – 6)2] = (65+ 135) + [(-73) +(-227) = 9. 2+[ 121-22] = 200 + (-300) =18 + 121 -4 = -100 =135 Câu 2:(2đ) PT ra TSNT : 240 = 24 .3.5 320 = 26.5 phân tích đúng mỗi số được 0,5 đ (1đ) Tìm ƯCLN = 24.5 = 80 (0,5)đ Tính được số bút :3 số vở : 4 (0,5)đ Câu 3 :(2 điểm) mỗi ý đúng được 1đ ( Mỗi bước 0,25 đ) a, 145 - (x - 6) = 108 : 32 b, (130 – 2x) : 8 = 24 – 32 =108 : 9 =16-9 =12 (130-2x) = 8.7 x- 6 = 145-12 =133 2x = 130 - 56= 74 x= 139 x= 37 Câu 5 (2 điểm) : +chỉ ra điểm nằm giữă 2 điểm => biểu thức tổng (0,5đ) +thay số tính đoạn thẳng còn lại : MK = 4 (cm) (0,5đ) +So sánh độ dài kết luận IM = MK (0,5đ) +Kết luận và giải thích điểm M là trung điểm của IK 1 vì IM = MK =IK (0,5đ) 2
  28. Phòng GD & ĐT Gia Lâm Đề kiểm tra học kì II- Môn toán Trường THCS Yên Viên Đề chẵn Lớp 6 Tiết: 109; 110 Thời gian làm bài: 90 phút I. trắc nghiệm (3 đ). Câu 1: ( 1 điểm) Điền nội dung thích hợp vào chỗ trong các câu sau: a b a; Cho với m > 0, thì a b. m m b; Nếu x- a = - b, thì x = . 23.34 c; Rút gọn phân số: được kết quả là 24.33 d; Tia Oy là tia phân giác của góc xOz thì xOy = yOz = Câu 2: ( 2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái A hoặc B; C; D trước câu trả lời đúng: 3 7 1 7 a; Biểu thức   có giá trị là : 4 9 4 9 14 7 429 A. B. C. D. 0 9 9 324 b; 30 % của một số a là 24 thì a bằng: 36 1 A. B. C. 80 D. - 80 5 80 c; 36 % của 200 là : A. 76 B. 720 C. 36 D. 72 d; Góc xOy và góc yOz là 2 góc bù nhau, biết xOy = 700 thì góc yOz có số đo là: A. 1200 B. 1100 C. 1000 D. 200 II. tự luận (7 đ). Câu 1: ( 2 đ) Tính giá trị của các biểu thức sau một cách hợp lí: 2 3 3 6 11 3 2 1 1 A = 2    B = 75% :1 0,5 19 25 25 19 19 25 5 3 6 Câu 2: ( 1,5đ) Tìm x biết : 2 1 2 1 3 a; 2 x 3 8 b; x :3 3 3 3 5 16 Câu 3: ( 1,5 đ): Tổng số học sinh của 3 lớp 6 là 120 em. Trong đó số học sinh lớp 6A bằng 35% tổng số học 20 sinh của cả 3 lớp. Số học sinh lớp 6B bằng số học sinh của lớp 6A. Còn lại là học sinh lớp 21 6C. Tính số học sinh của mỗi lớp. Câu 4: ( 2đ) Vẽ 2 góc xOz và zOy kề bù, sao cho xOz = 600. a; Tính số đo của góc zOy?
  29. b; Vẽ tia Om và tia On lần lượt là tia phân giác của góc xOz và góc zOy. Hỏi 2 góc mOz và zOn có phụ nhau không ? Vì sao?
  30. Phòng GD & ĐT Gia Lâm Đề kiểm tra học kì II- môn toán Trường THCS Yên Viên Đề lẻ Lớp 6 Tiết: 109; 110 Thời gian làm bài: 90 phút I. trắc nghiệm (3 đ). Câu 1: ( 1 điểm) Điền nội dung thích hợp vào chỗ trong các câu sau: a b a; Cho với m > 0, thì a b. m m b; Nếu x+ a = - b, thì x = . 33.24 c; Rút gọn phân số: được kết quả là 34.23 d; Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz thì .+ .= . Câu 2: ( 2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái A hoặc B; C; D trước câu trả lời đúng: 8.5 8.2 a; Khi rút gọn biểu thức ta được kết quả là:: 16 3 3 5 A. B. C. D. 40 36 2 16 1 b; của một số a là 25 thì a bằng: 4 24 4 1 A. B. C. 100 D. 4 25 100 c; 45% của 200 là : A. 96 B. 22,5 C. 70 D. 90 d; Góc xOy và góc yOz là 2 góc phụ nhau, biết xOy = 400 thì góc yOz có số đo là: A. 1400 B. 1100 C. 500 D. 600 II. tự luận (7 đ). Câu 1: ( 2 đ) Tính giá trị của các biểu thức sau một cách hợp lí: 3 5 4 3 3 5 1 1 A =  2  B = 20% :1 0,25 7 9 9 7 7 6 5 2 Câu 2: ( 1,5đ) Tìm x biết : 3 2 3 a; 1 x 2 3 b; x : 8,5 = -2,5 5 5 5 Câu 3: ( 1,5 đ): Tổng kết năm học, ba lớp 6A, 6B, 6C có 60 em đạt học sinh khá, giỏi. Trong đó số học sinh 2 khá, giỏi của lớp 6A bằng tổng số học sinh khá, giỏi của cả 3 lớp. Số học sinh khá, giỏi lớp 6B 5 bằng 75% số học sinh khá, giỏi của lớp 6A. Tính số học sinh khá, giỏi của mỗi lớp. Câu 4: ( 2đ) Vẽ 2 góc xOz và zOy kề bù, sao cho xOz = 500. a; Tính số đo của góc zOy? b; Vẽ tia Om và tia On lần lượt là tia phân giác của góc xOz và góc zOy. Hỏi 2 góc mOz và zOn có phụ nhau không ? Vì sao?
  31. Đáp án và biểu điểm: Kiểm tra học kì II Đề 1 I. trắc nghiệm (3 đ). Câu 1: ( 1 điểm) Điền đúng mỗi ý được 0,25 đ 3 1 a; .a > b. b; x= - b + a c; là: d; = xOy 2 2 Câu 2: ( 2 điểm) Chọn đúng mỗi đáp án được 0,5 đ 7 a - B. b - C. 80 c - D. 72 d - B. 1100 9 II. tự luận (7 đ). Câu 1: ( 2 điểm) Tính giá trị của các biểu thức sau một cách hợp lí: 2 3 3 6 11 3 2 1 1 A = 2    B = 75% :1 0,5 19 25 25 19 19 25 5 3 6 3 2 6 11 2 75 1 6 1 A  ( 2 ) B   25 19 19 19 5 100 3 7 2 3 3 2 1 A  ( 2 1) B 25 10 7 2 3 21 20 35 A  ( 3) B 25 70 70 70 9 36 18 A B 25 70 35 Mỗi câu 1 đ, mỗi bước đúng được 0,25 đ Câu 2: ( 1,5 đ) Tìm x biết : a; - 1 đ mỗi bước đúng được 0,25 đ b- 0,5 đ mỗi bước đúng được 0,25 đ 2 1 2 2 x 3 8 3 3 3 8 2 1 1 3 x 8 3 x :3 3 3 3 5 16 8 1 3 16 x 5 x  3 3 16 5 16 8 16 3 3 x :  x 3 3 3 8 5 x 2 Câu 3: ( 1,5 đ) Số hs lớp 6A : 35% . 120 = 42 (0,5 đ) 20 mỗi bước đúng được 0,25 đ Số hs lớp 6B: .42 = 40 ( 0,5 đ) 21 Số hs lớp 6C: 120 - 42 - 40 =38 ( 0,5 đ) Câu 4: ( 2đ) Vẽ hình đúng 0,5 đ a; Tính số đo của góc zOy = 1200 0,5 đ
  32. b; Tính được số đo góc mOn = 300 ; zOn = 600 0,5 đ 0 Nhận xét trả lời 2 góc mOz và zOn có phụ nhau vì tổng số đo = 90 0,5 đ Đáp án và biểu điểm: Kiểm tra học kì II Đề 2: I. trắc nghiệm (3 đ). Câu 1: ( 1 điểm) Điền đúng mỗi ý được 0,25 đ 2 a; thì a < b. b; x = - b - a c, d, xOy + yOz = xOz 3 Câu 2: ( 2 đ) Chọn đúng mỗi đáp án được 0,5 đ 3 a- B . b- C . 100 c- D. 90 d- C . 500 2 II. tự luận (7 đ). Câu 1: ( 2 điểm) Tính giá trị của các biểu thức sau một cách hợp lí: 3 5 4 3 3 5 1 1 A   2 B  20% :1 0,25 7 9 9 7 7 6 5 2 3 5 4 1 1 2 1 A ( 2) B  7 9 9 6 5 3 4 3 1 2 1 A (1 2) B 7 6 15 4 3 10 8 15 A ( 1) B 7 60 60 60 3 17 A B 7 60 Mỗi câu 1 đ, mỗi bước đúng được 0,25 đ Câu 2: ( 1,5 đ) Tìm x biết : a; - 1 đ (mỗi bước đúng được 0,25 đ ) b- 0,5 đ (mỗi bước đúng được 0,25 đ ) b; x : 8,5 = -2,5 3 2 3 1 x 2 3 5 5 5 8 3 2 x 3 2 3 5 5 8 1 x 1 x =- 2,5 . 8,5 ; x = -21,25 3 5 6 8 6 3 x :  5 3 5 8 9 x 20 2 Câu 3: ( 1,5 đ) Số hs K, G lớp 6A :  60 = 24 (0,5 đ) 5 mỗi bước đúng được 0,25 đ Số hs K, G lớp 6B: 75% . 24 = 18 ( 0,5 đ)
  33. Số hs K, G lớp 6C: 60 - 24 - 18 = 18 ( 0,5 đ) Câu 4: ( 2đ) Vẽ hình đúng 0,5 đ a; Tính số đo của góc zOy = 1300 0,5 đ b; Tính được số đo góc mOn = 250 ; zOn = 650 0,5 đ 0 Nhận xét trả lời 2 góc mOz và zOn có phụ nhau vì tổng số đo = 90 0,5 đ