Giáo án Hình học 6 - Tiết 25: Đường tròn

doc 3 trang thienle22 2750
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 6 - Tiết 25: Đường tròn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_giang_hinh_hoc_6_tiet_25_duong_tron.doc
  • ppt1.ppt
  • swf2.swf
  • ppt3.ppt
  • ppt4.ppt
  • flv5.flv
  • avithu vi.avi
  • docTiết 25.doc
  • pptTN2.ppt

Nội dung text: Giáo án Hình học 6 - Tiết 25: Đường tròn

  1. Tiết 25. Đường tròn A. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì? - Hiểu thế nào là cung, dây cung, đường kính, bán kính. 2. Kĩ năng - Sử dụng compa thành thạo. - Biết vẽ đường tròn, cung tròn. - Biết giữ nguyên độ mở của compa. 3. Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và khả năng thẩm mĩ. B. Chuẩn bị: 1. GV: Thước kẻ, compa dùng cho GV, phấn màu, các học liệu, 2. HS: Thước kẻ có chia khoảng, compa, SGK, C. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tác dụng của học liệu Hoạt động 1: Gợi động cơ (2 phút) - GV chiếu 1. ppt cho HS quan sát một số Nêu tình huống xuất HS quan sát một số hình ảnh thực tế về phát từ thực tiễn để gợi hình ảnh thực tế về đường tròn động cơ phát hiện kiến đường tròn. Để tìm hiểu thức mới và tạo hứng rõ hơn về đường tròn, thú cho HS, làm cho tiết chúng ta vào bài hôm học sinh động hơn nay. Hoạt động 2: Đường tròn và hình tròn (14 phút) - GV chiếu 2. swf HS vẽ đường tròn tâm Giúp HS hình dung hướng dẫn HS vẽ A bán kính 2 cm được thao tác dùng đường tròn tâm A bán compa và thước có chia kính 2 cm khoảng để vẽ đường tròn có bán kính cho trước - GV tiến hành các bước tiếp theo dạy học
  2. khái niệm hình học. - GV chiếu 3. ppt giới HS quan sát 3. ppt Giúp HS khắc sâu về thiệu cho HS về điểm điểm nằm trên, nằm nằm trên, nằm trong, trong, nằm ngoài đường nằm ngoài đường tròn. tròn Hoạt động 3: Cung và dây cung (7 phút) - GV tiến hành các HS học khái niệm cung bước theo qui trình dạy và dây cung của đường học khái niệm hình học. tròn Hoạt động 4: Một công dụng khác của compa (11 phút) - GV chiếu 4. ppt HS dùng compa để so Giúp HS nắm vững hướng dẫn HS cách sánh hai đoạn thẳng cho cách dùng compa để so dùng compa để so sánh trước mà không đo độ sánh hai đoạn thẳng cho hai đoạn thẳng cho dài từng đoạn thẳng và trước mà không đo độ trước mà không đo độ tính tổng độ dài hai dài từng đoạn thẳng và dài từng đoạn thẳng đoạn thẳng cho trước tính tổng độ dài hai (slide 1) và tính tổng độ mà không đo riêng từng đoạn thẳng cho trước dài hai đoạn thẳng cho đoạn mà không đo riêng từng trước mà không đo đoạn riêng từng đoạn (slide 2) Hoạt động 5: Củng cố (10 phút) - GV chuyển ý - GV chiếu 5. flv HS theo dõi 5. flv Giúp HS ôn lại toàn bộ Để ôn lại toàn bộ kiến kiến thức của bài một thức bài hôm nay chúng cách tự nhiên và hứng ta cùng theo dõi buổi thú học nhóm của 3 bạn Bi, Bo và anh Ơreka. - GV chiếu TN1, TN2. HS làm bài tập trắc Giúp HS củng cố khắc ppt cho HS làm bài tập nghiệm sâu khái niệm trắc nghiệm. - GV chiếu thu vi. Avi HS quan sát thu vi. Avi Tạo hứng thú học tập và Vẽ các đường tròn một rèn khả năng thẩm mĩ cách hợp lí có thể tạo cho HS nên những hình rất đẹp. Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học kĩ khái niệm đường tròn, hình tròn, cung tròn, dây cung. - Làm bài tập 39, 40, 41, 42 SGK
  3. CÁC HỌC LIỆU P N M O Điểm M nằm trên đường tròn Điểm N nằm trng đường tròn Điểm P nằm ngoài đường tròn Ví dụ 2: Tính tổng độ dài hai đoạn thẳng AB và Ví dụ 1: Sử dụng compa để so sánh độ dài hai CD mà không đo riêng từng đoạn. đoạn thẳng AB và MN C B B A A D N H O M N x M Kết luận: AB < MN ON = OM + MN = AB + CD = 7cm Câu 1: Các khẳng định dưới đây là đúng ( Đ) hay sai( S) ? a) OC là bán kính. Đ N b) MN là đường kính. S M  O c) ON là dây cung. S C d) CN là đường kính. Đ