Giáo án dạy Tuần 34 - Khối 5

doc 21 trang thienle22 7680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 34 - Khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_tuan_34_khoi_5.doc

Nội dung text: Giáo án dạy Tuần 34 - Khối 5

  1. TUẦN 34 Thứ ngày tháng 4 năm 2019 Toán: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I.Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố cách giải một số bài toán có dạng đặc biệt. - Kỹ năng: Vận dụng giải được một số bài toán có dạng đặc biệt. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm Toán. - Năng lực: Có năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Đồ dùng dạy học: - Tài liệu HDH, phiếu HT III. Điều chỉnh hoạt động học: Hoạt động thực hành: (Bài 1,2,3,4,5,6) Thực hiện theo logo sách HD *Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp, viết. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, giao lưu chia sẻ. - Tiêu chí đánh giá: + Giải đúng bài toán tìm 2 số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số của 2 số đó. + Giải đúng bài toán liên quan đến tỉ lệ thuận (nghịch) + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy, trình bày cẩn thận. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn các em thực hiện được bài tập. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp các bạn trong nhóm hoàn thành BT. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Chia sẻ cùng bố mẹ người thân những gì mình học hôm nay. === Tiếng việt: KHÁT KHAO HIỂU BIẾT (T1) ( Soạn điển hình) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Đọc - hiểu bài Lớp học trên đường. - Kĩ năng: Đọc đúng các từ khó, đọc đúng giọng của bài đọc, hiểu ND bài. - Thái độ: Giáo dục HS ý thức chăm chỉ học hành. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Các hoạt động học: Hoạt động toàn lớp * Khởi động:- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi TC khởi động tiết học - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản 1
  2. 1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: -Em quan sát tranh, chọn một bức ảnh và TLCH theo gợi ý ở HĐ1 - NT mời các bạn nói những điều bạn biết về bức tranh, các bạn khác chú ý lắng nghe, n.xét. HĐTQ tổ chức cho các bạn cùng chia sẻ kết quả HĐ1 GV tương tác với HS, HS nghe cô giới thiệu và dẫn dắt vào bài Lớp học trên đường *Đánh giá TX: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Quan sát và nêu được tranh vẽ quang cảnh trên đường. Trước mặt cácnhân vật là những mẫu gỗ có khắc các chữ cái - Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. - Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. 2.Nghe thầy (cô) hoặc bạn đọc bài: Lớp học trên đường Nghe bạn đọc toàn bài 3. Đọc lời giới thiệu truyện: -Em đọc thầm lời giới thiệu truyện ở SHD trang 86 SHD TV5 tập 2B 4. Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với từ ngữ ở cột A: -Em đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa ở SHD trang 86 SHD TV5 tập 2B làm bài trên giấy trong. -Em trao đổi với bạn bên cạnh về nghĩa của các từ HĐTQ tổ chức cho các bạn cùng chia sẻ kết quả HĐ4 5. Cùng luyện đọc 2
  3. Em đọc bài theo HD ở HĐ4 SHD trang 87 TV5 tập 2B Một bạn đọc mỗi điều - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. - NT tổ chức cho mỗi bạn đọc một điều luật, nối tiếp nhau đến hết bài. - Đổi lượt và đọc lại bài - NT tổ chức cho các bạn trong nhóm nhận xét, đánh giá và góp ý cho nhau. HĐTQ tổ chức cho các bạn cùng chia sẻ kết quả HĐ5 HĐ 2,3,4: theo sách HDH) *Đánh giá TX HĐ 2,3,4,5: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. + Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: sao nhãng, tấn tới, đắc chí + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp sức cho HS đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Tiếp sức giúp HS đọc diễn cảm. 6. Đánh dấu nhân vào ô trống thích hợp: -Từng bạn đọc thầm, trả lời các câu hỏi làm bài trên giấy trong. - Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình với bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung(nếu thiếu). - Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời. - Nhóm trưởng đọc câu hỏi ở HĐ 6 và mời các bạn lần lượt phát biểu suy nghĩ riêng của mình, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá. - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chọn ý kiến hay nhất và ghi vào vở. - Nhóm trưởng báo cáo với cô giáo khi đã hoàn thành. 3
  4. HĐTQ tổ chức cho các bạn cùng chia sẻ kết quả HĐ6 *Đánh giá TX: + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - Hiểu nội dung bài đọc của học sinh, đánh đúng dấu x vào câu phù hợp: a- Đ ; b-Đ ; c- S Câu 1. Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống. Câu 2. Lớp học của Rê-mi rất đặc biệt học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi. Sách là những miếng gỗ khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặt được trên đường. Câu 3. Những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học là lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những rniẽng gỗ đẹp, chẳng bao lâu Rê-mi thuộc tất cả các chữ cái. Bị thầy chê trách, "Ca-pi sẽ biết đọc trước Rê-mi". Từ đó Rê-mi quyết chí học. Nhờ vậy Rê-mi biết đọc chữ, chuyển sang học nhạc trong khi Ca-pi chỉ biết viết tên mình băng cách rút những chữ gỗ. - Trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn 7. Đọc truyện theo cách phân vai(thực hiện như SHD) - 2 nhóm thi đọc phân vai, các nhóm khác nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất, phù hợp với lời nhân vật nhất. *Đánh giá TX : + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: + Đọc phân biệt được giọng các nhân vật trong chuyện. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học. B. Hoạt động ứng dụng:- Đọc cho người thân nghe bài đọc em vừa học. === HĐGD Đạo đức: LỚP HỌC THÂN THIỆN CỦA EM (TLGDĐP) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu thế nào là lớp học thân thiện - Kĩ năng: Nêu được ý kiến, mong muốn của em về lớp học thân thiện. - Thái độ: Yêu trường, mến lớp. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị: Tranh ảnh III. Hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 4
  5. * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 1Tìm hiểu thông tin. Việc 1: Em đọc thông tin và xử lí tình huống. Việc 2: Em cùng bạn trao đổi với bạn bên cạnh. Việc 3: NT điều hành các bạn trong nhóm chia sẻ thông tin HĐTQ tổ chức cho các nhóm xử lí tình huống trước lớp . Nhận xét, bổ sung. HĐTQ tổ chức cho các nhóm xử lí tình huống trước lớp . Nhận xét, bổ sung. * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp.quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép + Tiêu chí đánh giá: - Đọc hiểu thông tin và tìm cách xử lý tình huống phù hợp HS trình bày phần xử lí tình huống tự tin, lôi cuốn. 2.Bày tỏ ý kiến về trang trí, trưng bày lớp học thân thiện. Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu và thực hiện vào vở BT. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT điều hành các bạn trong nhóm chia sẻ. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả.GV bổ sung thêm cho các em. *Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: HS biết thực hành bày tỏ ý kiến về trang trí, trưng bày lớp học thân thiện. Trình bày bài lôi cuốn, tự tin - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Nói cảm nhận của mình khi được học bài này cho người thân của mình. === 5
  6. Ôn luyện Toán: ÔN LUYỆN TUẦN 33 I. Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố cách tính diện tích, thể tích một số hình đã học. Các dạng toán liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. - Kỹ năng: Vận dụng tính được diện tích, thể tích một số hình đã học. Các dạng toán liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm Toán. - Năng lực: Có năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học II. Chuẩn bị ĐDDH: BP GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 5. III. Điều chỉnh hoạt động : Điều chỉnh hoạt động: không * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Ghi chép, nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: - HS giải nhanh, đúng bài toán về tính diện tích, thể tích một số hình đã học. - Giải được các bài toán liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. - Giải được các bài toán về tính được chu vi và diện tích các hình và vận dụng để giải các bài toán thực tế. -Trình bày bài rõ ràng, giải thích mạch lạc + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành BT 1, 2 ,3,4( trang 88,89) + Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập. Giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện phần vận dụng trang 92. === Ôn luyện TV: ÔN LUYỆN TUẦN 33 I.Mục tiêu: - Kiến thức: Đọc và hiểu bài: Hoa hồng và hoa dại. Hiểu được điều câu chuyện muốn nói qua cách sống của hoa hồng và hoa dại. - Kĩ năng: Rèn KN đọc, hiểu ND bài. Viết hoa đúng tên các cơ quan, đơn vị. Sử dụng được các từ ngữ về Trẻ em . Sử dụng đúng dấu hai chấm trong câu. - Thái độ: Giáo dục các em ý thức tự lập. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. §å dïng d¹y häc: GV,HS: Vở HD em tự ôn luyện TV. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 6
  7. 1.Ho¹t ®éng Khởi động: theo tài liệu 2. Hoạt động ôn luyện: Theo tài liệu * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Ghi chép, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: Bài 2.Đọc, hiểu nội dung bài : Hoa hồng và hoa dại. a .Hoa hồng luôn được chủ nhà chăm sóc. Hoa dại luôn phải tự tìm thức ăn nước uống b. Hoa hồng ủ rũ như sắp héo khô. c. Vì hoa dại từ trước đến nay vẫn luôn tự lập. d. Câu chuyện muốn nói với em : Trong CS ta phải luôn tự lập. Bài 3. Viết hoa đúng tên các cơ quan, đơn vị. Bài 4,5. Sử dụng được các từ ngữ về Trẻ em . Sử dụng đúng dấu hai chấm trong câu. - Trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc. . Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm chắc các kiến thức đã học. Hoàn thành được HĐ 2,3,4. .Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở vở và hỗ trợ thêm cho các bạn tiếp thu chậm. 3.Ho¹t ®éng øng dông: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở vở BTcùng người thân của mình: === Thứ ngày tháng năm 2019 Toán: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ Đà HỌC (Soạn điển hình) I. Mục tiêu - Kiến thức: Củng cố cách giải các bài toán có nội dung hình học - Kỹ năng: Vận dụng giải được các bài toán có nội dung hình học - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm Toán. - Năng lực: Có năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Khởi động - NT tổ chức trò chơi khởi động tiết học. Các nhóm chia sẻ sau trò chơi. - Giáo viên dẫn dắt giới thiệu bài. - Ghi đề bài.Cá nhân đọc mục tiêu bài - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp. Những việc cần làm để dạt được mục tiêu * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp 7
  8. + Kỹ thuật: Đặt câu hỏi + Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng, nhanh, nắm mục tiêu bài học. - Thực hiện hoạt động 1,2,3 SHD trang 98,99. Chia sẻ với bạn hoặc cô giáo những gì không hiểu trong quá trình thực hiện. - Chia sẻ kết quả và cách thực hiện với bạn. - Cùng nhận xét và thống nhất kết quả. - NT điều hành nhóm chia sẻ kết quả và cách thực hiện các bài tập, cùng nhận xét bổ sung. - Thống nhất kết quả, thư kí ghi chép và báo cáo cô giáo. *HĐTQ tổ chức cho các nhóm: Chia sẻ kết quả hoạt động của nhóm mình, cách thực hiện các bài tập. - Cá nhân đánh giá mục tiêu. - Chia sẻ các kiến thức sau tiết học. *ĐGTX: - PP: Vấn đáp, viết. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, giao lưu chia sẻ. - Tiêu chí đánh giá: + Giải được bài toán có nội dung hình học + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy, trình bày cẩn thận. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Thực hiện như TLHDH === Tiếng việt: KHÁT KHAO HIỂU BIẾT (T2) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Nhớ viết hai khổ thơ cuối của bài thơ: Sang năm con lên bảy; Viết đúng chính tả tên các cơ quan, tổ chức. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhớ - viết đúng chính tả. - Thái độ: Giáo dục HS có ý thức viết chữ đẹp, yêu thích cái đẹp. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: Phiếu HT. HS: Vở Tiếng Việt 1 III. Điều chỉnh hoạt động học: Ho¹t ®éng 1: Nhớ-viÕt ®óng bµi chÝnh t¶ Sang năm con lên bảy * Đánh giá TX: 8
  9. PP: quan sát, vấn đáp; - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: giành lấy, trong đời thật + Viết đúng chính tả, trình bày đúng thể thơ năm tiếng của bài thơ Sang năm con lên bảy, chữ đều trình bày đẹp Ho¹t ®éng 2,3: *Đánh giá TX: - PP: vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời - Tiêu chí: Viết đúng tên cơ quan, tổ chức. Câu 2 . Tìm được tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn. Viết lại đúng các tên đó: Ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam Ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam Bộ Y tế Bộ Giáo dục và Đào tạo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Câu 3- Xí nghiệp may Mười - Trường Đại học Quảng Bình + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự làm, chia sẻ kết quả với bạn. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. === Tiếng việt: KHÁT KHAO HIỂU BIẾT (T3) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố đọc - hiểu bài Lớp học trên đường. - Kĩ năng: Đọc to rõ ràng phân biệt được lời các nhân vật trong chuyện, - Thái độ: Giáo dục HS ý thức vươn lên trong học tập. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Các hoạt động học: II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Máy chiếu, Phiếu HT. III. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ1: Ôn bài tập đọc Lớp học trên đường. - HS ôn lại bài tập đọc đã học: Lớp học trên đường. *Đánh giá TX: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý, nắm được cách đọc và đọc hay + Đọc phân biệt được giọng các nhân vật trong chuyện. 9
  10. HĐ1: Tìm hiểu ND bài *Đánh giá TX: + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - Hiểu nội dung bài đọc của học sinh: Câu 1. Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống. Câu 2. Lớp học của Rê-mi rất đặc biệt học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi. Sách là những miếng gỗ khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặt được trên đường. Câu 3. Những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học là lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những rniẽng gỗ đẹp, chẳng bao lâu Rê-mi thuộc tất cả các chữ cái. Bị thầy chê trách, "Ca-pi sẽ biết đọc trước Rê-mi". Từ đó Rê-mi quyết chí học. Nhờ vậy Rê-mi biết đọc chữ, chuyển sang học nhạc trong khi Ca-pi chỉ biết viết tên mình băng cách rút những chữ gỗ. - Trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. === Thứ ngày tháng năm 2019 Toán ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I.Mục tiêu: - Kiến thức: Đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu - Kỹ năng: Vận dụng Đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm Toán. - Năng lực: Có năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Phiếu HT. III. Điều chỉnh hoạt động học: Hoạt động thực hành: (Bài 1,2,3,4) Thực hiện theo logo sách HD *Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp, viết. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, giao lưu chia sẻ. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc số liệu trên biểu đồ; bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy, trình bày cẩn thận. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn các em thực hiện được bài tập. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và làm thêm các BT ở vở tự ôn luyện toán 10
  11. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. === Tiếng việt: TRẺ EM SÁNG TẠO TƯƠNG LAI (T1) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Đọc, hiểu bài : Nếu trái đất thiểu trẻ con - Kĩ năng: Đọc đúng các từ khó, ngắt đúng nhịp thơ, hiểu ND bài. - Thái độ: Có những ước mơ tốt đẹp giúp cho cuộc ống có ý nghĩa hơn. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Máy chiếu, Phiếu HT. III. Điều chỉnh hoạt động học: - Hoạt động cơ bản : Thực hiện như logo sách hướng dẫn. HĐ1: (theo sách HDH) *Đánh giá TX: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Nắm cách chơi và chơi tốt - Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. HĐ 2,3,4: theo sách HDH) *Đánh giá TX: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ. + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp sức cho HS đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng HĐ5: (theo sách HDH) Thảo luận, trả lời câu hỏi: *Đánh giá TX: + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc của học sinh. Câu 1.a. Nhân vật "tôi" là tác giả - nhà thơ Đỗ Trung Lai. Anh là phi công vũ trụ Pô-pôp. b. Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được biểu lộ qua các chi tiết: - Lời nói xem tranh rất nhiệt thành của khách được nhắc lại vội vàng háo hức: Anh hãy nhìn xem, anh hãy nhìn xem! 11
  12. - Các từ ngữ biểu Lộ thái độ ngạc nhiên sung sướng: Có ở đâu đầu tôi to được thế? Và thế này thì "ghê gớm" thật. Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt - Các em tô lên một nửa số sao trời. - Vẻ mặt vừa xem vừa sung sướng mỉm cười. c. Tranh vẽ của các bạn nhỏ thật ngộ nghĩnh. Các bạn thể hiện đầu của phi công vũ trụ Pô-pốp rất to. Đôi mắt anh cũng rất to chiếm nửa già khuôn mặt trong đó tô rất nhiều sao trời. Ngựa xanh nằm trên cỏ, ngựa hồng phi trong lửa. Mọi người đều quàng khăn đỏ. Các anh hùng là đứa trẻ lớn hơn. Câu 2. Đánh dấu x phù hợp vào ô trống: - Nội dung chính bài thơ: Bài thơ nói về sự thích thú của Pô-pốp khi vào cung thiếu nhi xem tranh của các em nhỏ. Những bức tranh thể hiện sự sáng tại và sự ngây thơ, trí tưởng tượng vô biên của các em nhỏ. Nếu trái đất không có trẻ con thì sẽ rất vô nghĩa - Trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. === HĐNGLL: GDKNS: CHỦ ĐỀ 6: ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Nhận thức được như thế nào là căng thẳng 2. Kĩ năng - Giúp HS xác định kĩ năng tự đặt ra trách nhiệm của mình đối với việc ứng phó với căng thẳng - Biết nhận dạng như thế nào là ứng phó với căng thẳng 3. Thái độ - Tích cực hưởng ứng phong trào ứng phó với căng thẳng - Năng lực: Nâng cao năng lực hợp tác nhóm. II. Đồ dùng: - Sách Sống đẹp; các mảnh giấy để chơi trò chơi “Chiếc hộp hạnh phúc” III. Hoạt động học: A.Hoạt động cơ bản 1. Khởi động: Việc 1: Ban văn nghệ điều hành cho các bạn sinh hoạt văn nghệ. Việc 2: - GV giới thiệu bài. - HS ghi đề bài vào vở. - GV giới thiệu mục tiêu bài. Yêu cầu HS nhắc lại. Việc 3: CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu và thông điệp đã học ở tiết trước. 12
  13. 2. Hoạt động thực hành HĐ5: Hoạt động giải phóng căng thẳng: Việc 1: Cá nhân tìm hiểu thông tin trong sách Sống đẹp Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh. Việc 3: Trình bày trước lớp. HĐ6: Luyện tập phương pháp thở sâu: Việc 1: Cá nhân tìm hiểu phương pháp trong sách Sống đẹp Việc 2: Nhóm đôi cùng thực hành Việc 3: CTHĐTQ điều hành lớp cùng thực hành *Đánh giá thường xuyên HĐ5,6: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: HS nêu đúng các hoạt động giúp thư giản đầu óc: Đàn, hát, chơi thể thao, nghe nhạc, đi bơi Thực hiện tốt phương pháp thở sâu giải phóng căng thẳng. HĐ7: Chơi trò chơi “Chiếc hộp hạnh phúc” Việc 1: CTHĐTQ điều hành lớp cùng chơi. Việc 2: Trao đổi ý kiến với cô giáo sau trò chơi *Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: HS nắm cách chơi, ghi chép được sau trò chơi trong việc đối phó với căng thẳng. HĐ8: Luyện tập ứng phó với một số tình huống gây căng thẳng: Việc 1: Cá nhân đọc tình huống và tìm cách xử lí Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh tìm cách xử lí Việc 3: NT tổ chức nhóm cùng chọn cách xử lí tình huống phù hợp nhất Việc 4: Báo cáo với cô giáo những việc đã làm được. - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp.quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép + Tiêu chí đánh giá: HS nắm được các tình huống gây căng thẳng và có cách xử lí phù hợp. 13
  14. Trình bày mạch lạc, tự tin B. Hoạt động ứng dụng - HS tích cực tham gia vào những hoạt động ứng phó với căng thẳng === Thứ ngày tháng 5 năm 2019 Toán: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (T1) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia . - Kỹ năng: Vận dụng thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm Toán. - Năng lực: Có năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. I. Chuẩn bị ĐDDH: GV: Phiếu HT III. Điều chỉnh hoạt động học: Hoạt động thực hành: (Bài 1,2,3,4,5,6) Thực hiện theo logo sách HD *Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp, viết. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, giao lưu chia sẻ. - Tiêu chí đánh giá: + Thực hiện cộng trừ theo thứ tự các tự nhiên, số thập phân, phân số. + Tính được thành phần chưa biết của phép tính. + Giải được bài toán liên quan đến tính diện tích hình thang và chuyển động đều. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy, trình bày cẩn thận. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em vận dụng thực hiện tốt các BT. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡ các bạn trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. === Tiếng Việt : TRẺ EM SÁNG TẠO TƯƠNG LAI (T2) I.Mục tiêu: -Kiến thức: Kể lại được câu chuyện em biết về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc chuyện em tham gia công tác xã hội . - Kĩ năng: Kể lưu loát, tự tin bằng lời của mình, nhận xét cách kể của bạn. - Thái độ: GD HS yêu thương tôn trọng mọi người. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Bảng nhóm. III. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ thực hành: Thực hiện theo logo SHD 14
  15. - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Kể được câu chuyện chứng kiến hoặc tham gia theo một trong hai đề sau: 1. Kể một câu chuyện mà em biết về việc gia đình, nhà trường hoặc xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi. 2. Kể về một lần em cùng các bạn trong lớp hoặc trong chi đội tham gia công tác xã hội. - Kể lưu loát, tự tin bằng lời của mình, nhận xét cách kể của bạn. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em mạnh dạn trước tập thể. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Về nhà kể lại câu chuyện em kể ở lớp cho người thân nghe. === Tiếng Việt : TRẺ EM SÁNG TẠO TƯƠNG LAI (T3) I.Mục tiêu: - Kiến thức: - Biết được ưu, khuyết điểm trong bài văn tả cảnh em đã viết; biết tự chữa lỗi bài viết - Kĩ năng: Biết chữa lỗi, rút kinh nghiệm, viết lại một đoạn văn tả cảnh cho hay hơn. - Thái độ: Yêu thích môn Tiếng Việt. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Các hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. Hoạt động thực hành 1. Nghe cô nhận xét về bài văn tả cảnh. -Em nghe cô nhận xét chung về bài văn tả cảnh em đã làm - Chữa một số lỗi chung theo hướng dẫn của cô. *Đánh giá TX: + PP: vấn đáp. 15
  16. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Nghe nhận ra ưu điểm, hạn chế trong bài văn của mình, của bạn , biết sửa lỗi chung theo HD của cô - Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. 2. Tự chữa lỗi: -Em đọc nội dung HĐ2 ở SHD, tự đánh giá bài làm của em theo gợi ý -Tự chữa lỗi trong bài làm của em. - Viết xong, em chủ động chia sẻ với bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng chữa lỗi. *Đánh giá TX: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Tự đánh giá được bài văn của mình, sửa lại cho hay hơn. - Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. 3. Đọc bài văn - Nhóm trưởng mời các bạn lần lượt đọc bài văn của mình, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá, chọn bạn có bài văn hay nhất. - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trao đổi về cái hay của đoạn văn, bài văn. -Mỗi bạn chọn một đoạn trong bài làm của mình để viết lại theo cách khác hay hơn. - HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ HĐ 3 trước lớp. - HĐTQ tổ chức chia sẻ sau tiết học. *Đánh giá TX: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Đọc bài văn của mình trước lớp, cùng bạn tìm ra cái hay trong đoạn văn, bài văn để học tập Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình 16
  17. C. Hoạt động ứng dụng: -Đọc lại đoạn văn em vừa viết trên lớp cho bố mẹ nghe. === Thứ ngày tháng năm 2019 Toán: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (T2) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố phép nhân, phép chia . Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Kỹ năng: Vận dụng thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia. Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm Toán. - Năng lực: Có năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. I. Chuẩn bị ĐDDH: GV: Phiếu HT III. Điều chỉnh hoạt động học: Hoạt động thực hành: (Bài 7,8,9,10) Thực hiện theo logo sách HD *Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp, viết. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, giao lưu chia sẻ. - Tiêu chí đánh giá: + Thực hiện nhân chia các tự nhiên, số thập phân, phân số. + Tính được thành phần chưa biết của phép tính với STP. + Giải được bài toán liên quan đến tính tỉ số phần trăm. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy, trình bày cẩn thận. . Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em thực hiện tốt các bài tập. . Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhóm mình. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình. === Tiếng việt: NHÂN VẬT EM YÊU THÍCH (T1) I.Mục tiêu: -Kiến thức: Ôn tập cách dùng dấu gạch ngang. - Kĩ năng: Hiểu và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong câu . - Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: Bảng nhóm, phiếu HT. III. Điều chỉnh hoạt động học: 17
  18. HĐ thực hành: Thực hiện theo logo SHD * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: Câu 2 . Nêu đúng tác dụng cụ thể của dấu gạch ngang trong từng câu: - Dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói; phần chú thích trong câu. - Dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu. - Dùng để đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê Câu 3.Ghi lại đúng tác dụng cụ thể của dấu gạch ngang trong từng trường hợp + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế. Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em hoàn thành các hoạt động. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hỗ trợ, giúp đỡ các bạn trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình. === Tiếng việt: NHÂN VẬT EM YÊU THÍCH (T2) I.Mục tiêu: - Kiến thức: - Biết được ưu, khuyết điểm trong bài văn tả người em đã viết; biết tự chữa lỗi bài viết - Kĩ năng: Biết chữa lỗi, rút kinh nghiệm, viết lại một đoạn văn tả người cho hay hơn. - Thái độ: Yêu thích môn Tiếng Việt. - Năng lực: Nâng cao năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác nhóm. II. Các hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. Hoạt động thực hành 1. Nghe cô nhận xét về bài văn tả cảnh. -Em nghe cô nhận xét chung về bài văn tả người em đã làm - Chữa một số lỗi chung theo hướng dẫn của cô. *Đánh giá TX: 18
  19. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Nghe nhận ra ưu điểm, hạn chế trong bài văn của mình, của bạn , biết sửa lỗi chung theo HD của cô - Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. 2. Tự chữa lỗi: -Em đọc nội dung HĐ2 ở SHD, tự đánh giá bài làm của em theo gợi ý -Tự chữa lỗi trong bài làm của em. - Viết xong, em chủ động chia sẻ với bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng chữa lỗi. *Đánh giá TX: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Tự đánh giá được bài văn của mình, sửa lại cho hay hơn. - Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. 3. Đọc bài văn - Nhóm trưởng mời các bạn lần lượt đọc bài văn của mình, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá, chọn bạn có bài văn hay nhất. - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trao đổi về cái hay của đoạn văn, bài văn. -Mỗi bạn chọn một đoạn trong bài làm của mình để viết lại theo cách khác hay hơn. - HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ HĐ 3 trước lớp. - HĐTQ tổ chức chia sẻ sau tiết học. *Đánh giá TX: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: 19
  20. - Đọc bài văn của mình trước lớp, cùng bạn tìm ra cái hay trong đoạn văn, bài văn để học tập Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình C. Hoạt động ứng dụng: -Đọc lại đoạn văn em vừa viết trên lớp cho bố mẹ nghe. === SHTT : HĐGD HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HCM: BÀI 5: LỘC BẤT TẬN HƯỞNG I. Môc tiªu: - Kiến thức: Hiểu được tấm lòng yêu thương chia sẻ với những người xung quanh của Bác Hồ. - Kĩ năng: Nhận biết về biểu hiện của thái độ hòa đồng, chia sẻ với người khác. - Thái độ: Biết cách sống hòa đồng, biết chia sẻ với mọi người. - Năng lực: Bồi dưỡng năng lực tự học, hợp tác nhóm. II. ChuÈn bÞ: Tranh ảnh, tài liệu. III. Hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 1.Đọc hiểu Việc 1: Em đọc thông tin và tìm hiểu. Việc 2: Em cùng bạn trao đổi thông tin Việc 3: NT điều hành các bạn trong nhóm chia sẻ thông tin HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp . Nhận xét, bổ sung. * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp.quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép + Tiêu chí đánh giá: - Đọc hiểu nội dung câu chuyện hiểu được tấm lòng yêu thương chia sẻ với những người xung quanh của Bác Hồ. - HS trình bày tự tin, lôi cuốn. 2.Thực hành 20
  21. Việc 1: Cá nhân đọc và thực hiện vào vở. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT điều hành các bạn trong nhóm chia sẻ. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ.GV bổ sung thêm cho các em. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học *Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - HS biết thực hành nhận biết về biểu hiện của thái độ hòa đồng, chia sẻ với người khác thông qua bài tập 1,2 phần thực hành. - Trình bày bài lôi cuốn, tự tin 3. Kể chuyện về sự chia sẻ: Việc 1: cá nhân kể trong nhóm Việc 2: HĐTQ tổ chức kể trước lớp. Việc 3: Bình chọn bạn có câu chuyện kể hay nhất. *Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - HS kể được câu chuyện về sự chia sẻ với người khác - Kể tự nhiên, lôi cuốn. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Nói cảm nhận của mình khi được học bài này cho người thân của mình. === 21