Giáo án dạy Lớp 5 - Tuần 26 - Giáo viên: Trần Thị Ngọc Nhung - Trường Tiểu học Phú Thủy

doc 27 trang thienle22 2550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 5 - Tuần 26 - Giáo viên: Trần Thị Ngọc Nhung - Trường Tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_lop_5_tuan_26_giao_vien_tran_thi_ngoc_nhung_truo.doc

Nội dung text: Giáo án dạy Lớp 5 - Tuần 26 - Giáo viên: Trần Thị Ngọc Nhung - Trường Tiểu học Phú Thủy

  1. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 TUẦN 26 Thứ hai ngày 25 tháng 8 năm 2020 CHÀO CỜ CHÀO CỜ TẠI LỚP HỌC I. Mục tiêu: - HS biết tự giác rửa tay trước khi vào lớp để thực hiện các biện pháp phòng dịch bệnh - Ôn công thức tính Vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động đều.Vận dụng để giải bài toán - HS vận dụng làm bài tập nhanh, cẩn thận - Giúp HS phát triển năng lực vận dụng vào cuộc sống. II.Chuẩn bị ĐD DH:. HS+ Gv chuẩn bị vở “ Em tự ôn luyện- tuần 27” III. Các hoạt động: - Hoạt động chào cờ( CĐT lên điều hành)(5p) - Kiểm tra và hướng dẫn các em rửa tay trước khi vào lớp (5p) - Ôn luyện Toán:( 25) HĐ khởi động(theo tài liệu) HĐ 1( Toàn lớp) * Đánh giá : - Tiêu chí :HS vận dụng công thức tính vận tốc và nêu kết quả - PP : vấn đáp - KT :đặt câu hỏi HĐ 2(cá nhân) * Đánh giá : - Tiêu chí :HS vận dụng và tính quãng đường - PP : vấn đáp - KT :đặt câu hỏi HĐ 3(cá nhân) * Đánh giá : - Tiêu chí :HS vận dụng và tính thời gian - PP : vấn đáp - KT :đặt câu hỏi Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành bài 4,5,6 của phần ôn luyện và phần vận dụng Tiếng việt: BÀI 28C: ÔN TẬP 3 (T2) I. Mục tiêu - KT - KN: Viết được bài văn tả người bạn - TĐ: Tích cực, sáng tạo, trình bày bài viết sạch sẽ. GV: Trần Thị Ngọc Nhung 1
  2. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 - NL: Biết quan sát hoạt động của bạn và tả lại theo cách quan sát của bản thân. II. Chuẩn bị ĐDDH: III. Điều chỉnh NDDH: không IV. Điều chỉnh HĐH: không V. Đánh giá thường xuyên: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Khởi động: Đố bạn? HĐTQ tổ chức cho lớp chơi nghe những bài văn hay của các bạn trong lớp. - GTB, ghi đề bài. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 2. Tìm hiểu đề bài. Việc 1: Em đọc đề bài và đặt ra phương hướng viết bài của mình Việc 3: NT điều hành cho các nhóm chia sẻ những lỗi sai. *Cô giáo nhận xét chung toàn lớp, chỉ ra những chỗ cần nhấn mạnh để bài văn hay hơn, đọc đáo hơn. 3. Viết bài văn tả người bạn Cá nhân thực hiện viết bào vào vở. - Tiêu chí đánh giá: Viết được bài văn tả bạn. - Phương pháp: Viết - Kĩ thuật: Viết nhận xét VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em đặt ra phương hướng viết bài + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhóm mình. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Chia sẻ với bố mẹ, người thân những gì mình học được Tiếng Việt: BÀI 29A: NAM VÀ NỮ (T1) I. Mục tiêu: - KT: Đọc - hiểu bài Một vụ đắm tàu. - KN: Biết đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, thay đổi linh hoạt giọng đọc cho phù hợp nội dung từng đoạn; nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - TĐ: Giáo dục HS biết giữ gìn và quý trọng tình bạn. - NL: Tự học, hợp tác nhóm mạnh dạn, phát triển ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Bảng phụ, phiếu HT. - HS: tài liệu HDH. III. Điều chỉnh ND dạy học: Không. GV: Trần Thị Ngọc Nhung 2
  3. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 IV. Điều chỉnh các hoạt động học: HĐ 3,4,5 chuyển thành hoạt động cá nhân V. Đánh giá thường xuyên: 1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. * Đánh giá: + Tiêu chí: Quan sát tranh và trả lời được câu hỏi liên quan. + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 2. Nghe thầy, cô hoặc bạn đọc bài. 3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa 4. Cùng luyện đọc * Đánh giá: + Tiêu chí: - Nắm cách đọc: Biết đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, thay đổi linh hoạt giọng đọc cho phù hợp nội dung từng đoạn; nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. + Phương pháp: Vấn đáp. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 5. Trả lời câu hỏi * Đánh giá: + Tiêu chí: - Nắm được nội dung bài đọc: Câu chuyện ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li- ét-ta, sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta, đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri- ô. - Trả lời được các câu hỏi: Câu 1: Sắp xếp các sự việc theo trình tự câu chuyện: 1-c 2-d 3-b 4-a Câu 2: Cảm nhận, suy nghĩ về hành động nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô: Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn. Câu 3: Ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li- ét-ta, sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta, đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma- ri-ô. Câu 4: Tưởng tượng và nêu một kết cục khác cho câu chuyện: HS nêu theo suy nghĩ. + Phương pháp: Vấn đáp. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn các em đọc đúng và hiểu được nội dung bài. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH, VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: GV: Trần Thị Ngọc Nhung 3
  4. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 Nói cho người thân nghe cảm nghĩ của em về hành động hi sinh vì bạn của nhân vật Ma-ri-ô trong bài Một vụ đắm tàu. TOÁN: BÀI 97 ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I.Mục tiêu: - KT: HS nắm lại các kiến thức về đọc viết số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 -KN: Rèn kĩ năng đọc viết số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 -TĐ: HS vận dụng làm bài tập nhanh, cẩn thận. -NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị TL HD học Toán. III.Điều chỉnh nội dung dạy học: không IV.Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1(chuyển thành hoạt đồng toàn lớp) V. Đánh giá thường xuyên: Hoạt động thực hành: HĐ 1 * Đánh giá : - Tiêu chí : HS chơi trò chơi “ Đọc số, viết số” để nắm lại cách đọc số tự nhiên - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; tôn vinh hoc tập, nhận xét bằng lời . HĐ 2 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS đọc số rồi nêu giá trị của chữ số 7 trong mỗi số. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời . HĐ 3 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS điền đúng dấu để so sánh các số tự nhiên - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi,trình bày miệng, nhận xét bằng lời . HĐ4 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS viết các số theo đúng thứ tự từ bé đến lớn và theo thứ tự từ lớn đến bé - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi,trình bày miệng, nhận xét bằng lời . HĐ 5 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS tìm chữ số thích hợp để khi viết vào ô trống ta được các số có dấu hiệu chia hết cho các số đã học. - PP : Quan sát, vấn đáp GV: Trần Thị Ngọc Nhung 4
  5. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi,trình bày miệng, nhận xét bằng lời . VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: GV tiếp cận, hướng dẫn các em nắm lại cách so sánh số TN +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành nhanh và chính xác các BT. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành phần ứng dụng theo SHD. Thứ ba ngày 2 tháng 6 năm 2020 TOÁN: BÀI 98 ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (1 tiết) I.Mục tiêu: - KT: HS biết đọc, viết phân số; rút gọn, quy đồng mẫu số; so sánh, xếp thứ tự các phân số. -KN: Rèn kĩ năng đọc, viết phân số; rút gọn, quy đồng mẫu số; so sánh, xếp thứ tự các phân số. -TĐ: HS vận dụng làm bài tập nhanh, cẩn thận. -NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị TL HD học Toán. III.Điều chỉnh nội dung dạy học: Dạy trong 1 tiêt, không dạy bài 1,3,4,5 IV.Điều chỉnh hoạt động học: HĐ2(toàn lớp) V, Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Bài 2 * Đánh giá : - Tiêu chí : HS viết đúng phân số, hỗn số chỉ phần đã tô màu cảu các hình đã cho. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hởi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời . HĐ 2 : Bài 6 * Đánh giá : - Tiêu chí : HS rút gọn các phân số tối giản - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời . HĐ 3: Bài 7 * Đánh giá : - Tiêu chí : HS quy đồng đúng mẫu số các phân số - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời . HĐ 4; Bài 8 * Đánh giá : - Tiêu chí : HS biết điền đúng dấu để so sánh các phân số. GV: Trần Thị Ngọc Nhung 5
  6. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời . HĐ 5: Bài 9 * Đánh giá : - Tiêu chí : HS sắp xếp theo thứ tự các phân số đã cho. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: GV tiếp cận, hướng dẫn các em cách giải bài toán về chuyển động ngược chiều +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành nhanh và chính xác các BT. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành phần ứng dụng theo SHD. Tiếng Việt: BÀI 29A: NAM VÀ NỮ (T2)+ BÀI 30 A: NỮ TÍNH VÀ NAM TÍNH I. Mục tiêu: - KT: Biết cách viết tên các huân chương, huy chương, danh hiệu, giải thưởng -KN: Viết hoa đúng tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. -TĐ: HS có ý thức khi viết các tên đó. - NL: Tự học. II. Chuẩn bị ĐDDH: - Bảng phụ HĐ2. III. Điều chỉnh ND dạy học: Dạy chung bài 30A(T1). Gv dạy chính tả âm vần, học sinh tự viết chính tả ở nhà. IV. Điều chỉnh các hoạt động học: V. Đánh giá thường xuyên: BÀI 29A HĐ1: Bài 2 * Đánh giá: + Tiêu chí: HS tìm được các cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong đoạn văn, (Anh hùng Lao động, Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động, Giải thưởng Hồ Chí Minh) nêu đươc cách viết hoa các cụm từ đó + Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ2: (Bài 3) * Đánh giá: + Tiêu chí: - Tìm và viết vào vở tên các danh hiệu có trong đoạn văn: Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Bà mẹ Việt Nam Anh hùng. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp, GV: Trần Thị Ngọc Nhung 6
  7. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. BÀI 30A(Tiết 1) HĐ1: Bài 1 * Đánh giá: + Tiêu chí: HS chọ được tên huân chương điền vào chỗ trống + Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ1: Bài 3 * Đánh giá: + Tiêu chí: Viết vào vở đúng tên các danh hiệu, huân chương( Huân chương sao Vàng; Huân chương Độc lập hạng Ba; Huân chương Lao động hạng Nhất; Huân chương Độc lập hạng Nhất) + Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - Hướng dẫn cho HS tiếp thu còn hạn chế viết đúng các từ trong đoạn văn - HS tiếp thu nhanh : Viết đúng, viết đẹp VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - HS về nhà tìm hiểu thêm tên các danh hiệu; huân chương, giải thưởng Tiếng Việt: BÀI 29A: NAM VÀ NỮ (T3) I. Mục tiêu: - KT: Sử dụng đúng các dấu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm than. - KN: Biết sử dụng đúng các dấu câu, làm đúng các bài tập thực hành (bài tập 4, bài tập 5 - TĐ: Nhận thức được tầm quan trọng của dấu câu. - NL: HS hợp tác nhóm tự tin, mạnh dạn; diễn đạt mạch lạc, phát triển năng lực ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐDDH: Phiếu Bài 4b III. Điều chỉnh ND dạy học: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: V. Đánh giá thường xuyên: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 4,5: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: - BT4: HS tìm và nêu được tác dụng của các dấu chấm, chấm hỏi và chấm than trong mẩu chuyện và điền kết quả vào bảng nhóm: GV: Trần Thị Ngọc Nhung 7
  8. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 + Dấu chấm: được đặt cuối các câu 1,2,9. Dấu này dùng để kết thúc các câu kể. Các câu 3,6,8,10 cũng là câu kể nhưng cuối câu được đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật. + Dấu chấm hỏi: được đặt ở cuối các câu 7,11. Dấu này dùng để kết thúc các câu hỏi. + Dấu chấm than: được đặt ở cuối các câu 4,5. Dấu này dùng để kết thúc câu cảm (câu 4) và câu cầu khiến (câu 5). - BT5: Đặt đúng dâu chấm và viết hoa chữ cái đầu câu: Thành phố của phụ nữ. Ở đây, mạnh mẽ. Trong đấng tối cao. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - HS tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm được cách sử dụng dấu câu. - HS tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện hoạt động ứng dụng 2: 2. Nói với người thân về thành phố Giu-chi-tan, thiên đường của phụ nữ. Khoa học: SỰ SINH SẢN VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÔN TRÙNG, ẾCH (1 TIẾT) I. Mục tiêu KT: - Xác định được quá trình phát triển của một số côn trùng, ếch KN: - Vẽ được sơ đồ đơn giản thể hiện chu trình sinh sản của con vật TĐ: - Yêu thích động vật NL: Quan sát, phân tích, vận dụng II. Đồ dùng dạy học - Tài liệu HDH III. Điều chỉnh NDDH: Ghép hai tiết thành 1 tiết IV. Điều chỉnh HĐH: HĐ 2(cá nhân). HĐTH 1,2,3(toàn lớp) V. Đánh giá thường xuyên *Hoạt động cơ bản 1. Liên hệ thực tế và trả lời - Nội dung đánh giá: H kể tên được những con vật đẻ trứng - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và nhận xét bằng lời. GV: Trần Thị Ngọc Nhung 8
  9. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 2. Vẽ sơ đồ - Nội dung đánh giá: + H quan sát được hình và chỉ nói tên các giai đoạn phát triển trong cuộc đời của con vật + H vẽ được sơ đồ đơn giản thể hiện chu trình ss của con vật và trả lời được câu hỏi - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn và nhận xét bằng lời. * Hoạt động thực hành 1. Tìm hiểu - Nội dung đánh giá: + H biết được ở giai đoạn nào , bướm cải gây thiệt hại nhất đối với cây cối, hoa màu + H biết được có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và nhận xét bằng lời. 2. So sánh chu trình sinh sản của bướm và gián - Nội dung đánh giá: + H hiểu được chu trình ss của bướm và gián giống và khác nhau ở điểm nào. - Phương pháp: Quan sát, thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 3. Tìm hiểu về chu trình sinh sản của muỗi và châu chấu - Nội dung đánh giá: + H vẽ được sơ đồ đơn giản thể hiện chu trình ss của muỗi và châu chấu + H trả lời được: Chu trình ss của muỗi giống chu trình ss của bướm hay gián ở điểm nào; Chu trình ss của châu chấu giống chu trình ss của bướm hay gián ở điểm nào - Phương pháp: Quan sát, thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em biết thực hiện tốt các hoạt động +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao .VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. GV: Trần Thị Ngọc Nhung 9
  10. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 Thứ tư ngày 3 tháng 6 năm 2020 Tiếng Việt: BÀI 29B: CON GÁI KÉM GÌ CON TRAI (T1) I. Mục tiêu: - KT: Đọc – hiểu bài Con gái. - KN: Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản. - TĐ: Tích hợp: GD học sinh nhận biết được sự bình đẳng giữa nam và nữ. - NL: Ngôn ngữ, vận dụng. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: Bảng phụ. III. Điều chỉnh ND DH: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học:HĐ 1,5 (toàn lớp) HĐ 3,4 (Cá nhân) A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: Khởi động: * Đánh giá: + Tiêu chí: Nói về những bạn nữ trong lớp (trong trường) có thành tích cao trong HT, RL. + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 2,3,4,5: * Đánh giá: + Tiêu chí: - Nắm cách đọc: đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài; nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm; ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Nắm được nội dung bài: Phê phán quan niệm lạc hậu “ trọng nam khinh nữ ”, khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ em về sinh con gái. - Trả lời được các câu hỏi: Câu 1: Những chi tiết cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái: câu nói của dì Hạnh: Lại một vịt trời nữa. Cả bố và mẹ Mơ đều có vẻ buồn chán. Câu 2: Những chi tiết chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai: Ở lớp, Mơ luôn là học sinh giỏi. Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ trong khi các bạn trai còn mải đá bóng. Bố đi công tác, mẹ mới sinh em bé, Mơ làm hết mọi việc trong nhà. Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nước để cứu Hoan. Câu 3: Người thân của Mơ thay đổi quan niệm về “con gái”: bố ôm Mơ đến ngộp thở. Cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt. Dì Hạnh nói “Biết cháu tôi chưa? Con gái như nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng”. Câu 4: Tư tưởng xem thường con gái là không đúng và cần được loại bỏ. + Phương pháp: Vấn đáp. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. GV: Trần Thị Ngọc Nhung 10
  11. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - Tích hợp: Em cảm thấy như thế nào khi nhà mình toàn là con gái ? - HS tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn các em đọc đúng và hiểu được nội dung bài. - HS TT nhanh : Hoàn thành tốt các HĐ. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Chia sẻ kiến thức cùng người thân. TOÁN: BÀI 99 ÔN TẬP VỀ SÔ THẬP PHÂN (Tiết 1) I.Mục tiêu: - KT: HS biết các kiến thức về số thập phân; viết một số thập phân dưới dạng phân số thập phân; tỉ số phần trăm. -KN: Rèn kĩ năng đọc, viết số thập phân; viết số đo đướiạng số thập phân/ so sánh, xếp thứ tự. -TĐ: HS vận dụng làm bài tập nhanh, cẩn thận. -NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị TL HD học Toán. III.Điều chỉnh nội dung dạy học: không IV.Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1( toàn lớp) HĐ 2,3,4,5( cá nhân) V. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS chơi trò chơi đố bạn để nắm cách đọc số thập phân. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời . HĐ 2 * Đánh giá : - Tiêu chí : HS đọc đúng số và nêu giá trị của chữ số 7 trong mỗi số - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏii, trình bày miệng, nhận xét bằng lời . HĐ 3 * Đánh giá : - Tiêu chí : HS viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của mỗi số để các số thập phân đều có hai chữ số ở phần thập phân. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời . HĐ 4 * Đánh giá : - Tiêu chí : HS viết các số dưới dạng số thập phân - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời . GV: Trần Thị Ngọc Nhung 11
  12. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 HĐ 5 * Đánh giá : - Tiêu chí : HS điền dấu so sánh các số thập phân - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời . VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: GV tiếp cận, hướng dẫn các em cách giải bài toán về chuyển động cùng chiều +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành nhanh và chính xác các BT. Giúp đỡ các bạn TTC. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành phần ứng dụng theo SHD. Tiếng Việt: BÀI 29B: CON GÁI KÉM GÌ CON TRAI (T3) BÀI 30B : VẺ ĐẸP CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM (T3) I. Mục tiêu: - KT: Kể được câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi theo lời của một nhân vật trong truyện. - KN: Kể đúng câu chuyện, lời kể hay, hấp dẫn, tự nhiên, sinh động. - TĐ: Giáo dục HS thái độ tôn trọng bạn gái, thực hiện bình đẳng giới. - NL: Phát triển năng lực tư duy, ngôn ngữ, tự học. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - GV: SHD, tranh ảnh minh họa câu chuyện. - HS: SHD. III. Điều chỉnh ND DH : Lựa chọn tổ chức cho HS thực hành bài kể chuyện: Lớp trưởng lớp tôi IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ4,5,6 (toàn lớp) V. Đánh giá thường xuyên: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ3: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: HS lắng nghe GV kể câu chuyện, ghi chép và nhớ ND chính của câu chuyện. + Phương pháp: quan sát. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn. HĐ4,5,6: * Đánh giá : + Tiêu chí: - HS quan sát tranh, tập kể từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh. GV: Trần Thị Ngọc Nhung 12
  13. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 - HS ghi nhớ tranh, xâu chuỗi ND từng tranh kết hợp gợi ý HĐ4 kể lại toàn bộ ND câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi theo lời của nhân vật Lân hoặc Quốc trong câu chuyện. - HS nêu được ý nghĩa câu chuyện, rút ra bài học cho bản thân. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, kể chuyện, tôn vinh học tập. HĐ7: (Theo tài liệu) * Đánh giá : + Tiêu chí: - HS kể lại được toàn bộ câu chuyện. - Bình chọn HS kể hay, hấp dẫn, sinh động, lôi cuốn người nghe. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, kể chuyện, giao lưu chia sẻ, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - HS tiếp thu còn hạn chế : dựa theo tranh kể lại được ND câu chuyện. - HS tiếp thu nhanh : kể hay, hấp dẫn, sinh động, lôi cuốn người nghe. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Kể cho người thân nghe câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi. - HS về nhà sưu tầm các câu chuyện kể về những tấm gương bạn gái hoặc phụ nữ đảm đang, giỏi việc nước đảm việc nhà. Tiếng việt: BÀI 29C: AI CHĂM, AI LƯỜI? (T1) I.Mục tiêu: KT: - Biết sử dụng đúng dấu câu: dấu chấm, chấm hỏi và chấm than. KN: - Làm đúng các bài tập TĐ: - Giáo dục HS yêu thích môn học NL : - Phát triển năng lực tư duy, ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐDDH: TL HHDH III. Điều chỉnh NDDH: Không IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 2( cá nhân) V. Đánh giá thường xuyên: +/ HĐ 1, 2,3- HĐCB: Theo TL * Đánh giá : - Tiêu chí đánh giá: + H tìm được các dấu câu bị sai và sửa lại các dấu câu đó cho hợp lí + H nắm chắc các dấu câu và biết cách dùng thích hợp để viết các câu - Phương pháp: quan sát, thảo luận,vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,ghi chép, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: GV: Trần Thị Ngọc Nhung 13
  14. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em hoàn thành các hoạt động. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hỗ trợ, giúp đỡ các bạn chậm trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Thứ năm ngày 4 tháng 6 năm 2020 TOÁN: BÀI 99 ÔN TẬP VỀ SÔ THẬP PHÂN (Tiết 2) I.Mục tiêu: - KT: HS biết các kiến thức về số thập phân; viết một số thập phân dưới dạng phân số thập phân; tỉ số phần trăm. -KN: Rèn kĩ năng đọc, viết số thập phân; viết số đo đướiạng số thập phân/ so sánh, xếp thứ tự. -TĐ: HS vận dụng làm bài tập nhanh, cẩn thận. -NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị TL HD học Toán. III.Điều chỉnh nội dung dạy học: không IV.Điều chỉnh hoạt động học: V. Đánh giá thường xuyên HĐ 6 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS viết các số dưới dạng số thập phân - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời . HĐ 7 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS viết các số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời . HĐ 8 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS viết các số đo dưới dạng số thập phân - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời . HĐ 9 ,10(theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.Tìm 1 số thập phân thích hợp để điền vào chỗ trống - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời . GV: Trần Thị Ngọc Nhung 14
  15. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: GV tiếp cận, hướng dẫn các em cách làm +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành nhanh và chính xác các BT. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành phần ứng dụng theo SHD. Tiếng việt: BÀI 29C: AI CHĂM, AI LƯỜI ? (T2) I.Mục tiêu: KT: - Biết chữa lỗi trong bài làm của mình KN: - viết lại một đoạn văn miêu tả cây cối theo cách khác hay hơn. TĐ: - Tích cực, sáng tạo, trình bày bài viết sạch sẽ. NL: - Phát triển năng lực tư duy, ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐDDH: TL HHDH III. Điều chỉnh NDDH: Không IV. Điều chỉnh hoạt động học: Không V. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1, 2, - HĐTH: Theo TL * Đánh giá : - Tiêu chí đánh giá: + H có khả năng tự đánh giá baig của mình và chữa các lỗi trong bài làm - Phương pháp: quan sát, thảo luận,vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,ghi chép, nhận xét bằng lời. HDD3- HĐTH: Theo TL * Đánh giá : - Tiêu chí đánh giá: + H có khả năng tự đánh giá baig của mình và chữa các lỗi trong bài làm - Phương pháp: quan sát, thảo luận,vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,ghi chép, nhận xét bằng lời. HDD3- HĐTH: Theo TL * Đánh giá : + Tiêu chí: H viết lại được 1 đoạn văn theo cách khác hay hơn - Phương pháp: quan sát - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,ghi chép,nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em nắm được và viết 1 đoạn văn hay +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hỗ trợ, giúp đỡ các bạn chậm trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình GV: Trần Thị Ngọc Nhung 15
  16. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 Tiếng việt: BÀI 30A: NAM TÍNH VÀ NỮ TÍNH (T2) + BÀI 31A: NGƯỜI PHỤ NỮ DŨNG CẢM (T2): I.Mục tiêu: - KT: Mở rộng vốn từ: nam và nữ - KN: Hiểu được những phẩm chất quan trọng của nam giới và nữ giới. - TĐ: Giáo dục H cần đối xử tốt với tất cả các bạn nam, nữ. Tự giác, hào hứng học tập. - NL: ngôn ngữ , tự học II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Phiếu HT, bảng nhóm. III. Điếu chỉnh NDDH : BÀI 30A Dạy HĐ 4 + HĐ 1,2 của bài 31A(T2). HD học sinh tự làm bài 5 IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 4( toàn lớp) V. Đánh giá thường xuyên: BÀI 30A HĐ1.( Bài 4)Trả lời câu hỏi. * Đánh giá: - Tiêu chí ĐGTX: + HS đọc nhanh HĐ4a,b và giả thích được nghĩa của từ ngữ chỉ phẩm chất mà em vừa chọn. + HS ghi nhanh kết quả vào vở. + HS trả lời to, rõ ràng. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. BÀI 31A HĐ 2: Bài 1 * Đánh giá: - Tiêu chí : + HS chọn và nối đúng nghĩa của các từ . a-2 ; b-3 ; c – 4 ; d - 1 + HS trả lời to, rõ ràng. - Phương pháp: vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. HĐ 3: Bài 2. Tìm nhanh những từ ngữ chỉ các phẩm chất của phụ nữ Việt Nam. *Đánh giá: - Tiêu chí : + HS tìm được các từ chỉ phẩm chất của phụ nữ : chăm chỉ, cần cù , nhân hậu , khoan dung, dịu dàng - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. GV: Trần Thị Ngọc Nhung 16
  17. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm được nghĩa của từ ngữ chỉ phẩm chất. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Chia sẻ với bố mẹ, người thân những gì mình học được HĐNGLL : CHUYÊN ĐỀ : KĨ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH( cháy nổ, điện, đưới nước) I. Mục tiêu : -KT : Giúp học sinh hiểu được về tai nạn thương tích. Nắm cách phòng tránh các tai nạn. -KN : Các em có kĩ năng thể hiện những hiểu biết của mình qua cách thể hiện vào tranh mình vẽ. giới thiệu được ý tưởng tranh vẽ nội dung gì. - TĐ : Các em ý thức góp phần xây dựng môi trường biển, đảo. - NL : HS có năng lực hợp tác, có năng lực thể hiện sự hiểu biết. II. Chuẩn bị : Giấy A4 mỗi nhóm 1 tờ Màu vẽ, tranh ảnh. III.Các hoạt động : Hoạt động 1. Khởi động HS hát tập thể 1 bài HĐ 2: Quan sát tranh và cùng nhau trao đổi Việc 1: GV cho HS quan sát tranh và nêu câu hỏi: Hãy quan sát những bức tranh và cho biết sự nguy hiểm nào có thể xảy ra với các bạn trong mỗ tình huống sau: Tình huống 1: Trèo lên cây hái quả Tình huống 2: Trèo lên cột điện để lấy chiếc diều Tình huống 3: Vừa tắm vừa nghịch ở hố nước lớn Tình huống 4: Ngồi trên xe khách thò đầu ra ngoài Việc 2: HS quan sát và trả lời HS trả lời sau đó GV chốt lại * Đánh giá : - Tiêu chí : HS biết nêu được những việc không nên làm để tránh xảy ra tai nạn thương tích. - PP : vấn đáp - KT ; nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập GV: Trần Thị Ngọc Nhung 17
  18. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 HĐ 2: Cho HS trao đổi Vì sao không nên đùa nghịch với các bạn trong các tình huống sau: Tình huống 1: Bật lửa gần ga và bình xăng Tình huống 2: Đốt lửa sưởi trong rừng Tình huống 3;Đá bóng ở đường phố đông xe cộ qua lại Tình huống 4:Chui vào đường ống để chơi * Đánh giá : - Tiêu chí : HS biết nêu được vì sao của những việc không nên làm để tránh xảy ra tai nạn thương tích. - PP : vấn đáp - KT ; nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ kết thúc. HS hát 1 bài về biển đảo hoặc về quê hương. Khoa học: SINH SẢN VÀ NUÔI DẠY CON CỦA CHIM VÀ THÚ (1TIẾT) Mục tiêu KT: - Trình bày được sự sinh sản, nuôi con của chim và một số loài thú KN: So sánh, tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong chu trình sinh sản của chim và thú. Kể được tên một số loài thú chỉ đẻ mỗi lứa một con, một số loài thú đẻ nhiều con trong một lứa TĐ: - Yêu thích động vật NL: - Quan sát, phân tích, vận dụng II. Đồ dùng dạy học - Tài liệu HDH, máy chiếu III. Điều chỉnh NDDH: Không IV. Điều chỉnh HĐH: HĐCB1,2,3(toàn lớp) HĐTH1,2(cá nhân) V. Đánh giá thường xuyên: A. Hoạt động cơ bản 1. Tìm hiểu sự phát triển của phôi thai ở chim trong quả trứng (Theo TL) * Đánh giá: - Nội dung đánh giá: H : Chỉ và nói tên được các bộ phận của con gà trong các hình - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và nhận xét bằng lời. 2. Bạn có biết (Theo TL) GV: Trần Thị Ngọc Nhung 18
  19. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 * Đánh giá: - Nội dung đánh giá: H trình bày được những con chim non, gà non mới nở có đặc điểm gì giống và khác với bố mẹ của chúng; biết được chim non, gà non mới nở chưa có khả năng tự kiếm mồi và biết được khả năng đặc biệt của chim - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. 3. Tìm hiểu sự sinh sản của thú (Theo TL) * Đánh giá: - Nội dung đánh giá: H chỉ và nói tên được một số bộ phận của thú ở giai đoạn bào thai, biết được bào thai của thú được nuôi dưỡng trong bụng mẹ, thú con mới sinh ra được thú mẹ nuôi bằng sữa - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. 4. So sánh sự sinh sản và nuôi con của chim và thú (Theo TL) * Đánh giá: - Nội dung đánh giá: H so sánh được sự sinh sản và nuôi con của chim và thú - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. 5. Đọc và trả lời * Đánh giá: - Nội dung đánh giá: H tự kiểm tra và hoàn thiện lại kết quả ở bảng 1 - Phương pháp: Quan sát. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn. B. Hoạt động thực hành 1. Liên hệ thực tế (Theo TL) * Đánh giá: - Nội dung đánh giá: H điền tên được các loài thú vào bảng - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. 2. Tìm hiểu về sự nuôi và dạy con của hổ, hươu * Đánh giá: - Nội dung đánh giá: H hiểu được sự nuôi dạy con của hổ và hươu - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn, tôn vinh học tập VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em biết thực hiện tốt các hoạt động +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao VII Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. GV: Trần Thị Ngọc Nhung 19
  20. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 Tiếng Việt: Bài 30B: VẺ ĐẸP CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM ( Tiết 1) I. Mục tiêu - KT: Đọc hiểu bài: Tà áo dài Việt Nam. - KN: Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào. Hiểu được ý nghĩa : Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam, Trả lời được các câu hỏi - TĐ: Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc. - NL: Ngôn ngữ, sáng tạo II. Chuẩn bị ĐD DH: GVvà HS: SHD III. Điếu chỉnh NDDH : không IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1,5( toàn lớp) HĐ 3,4( cá nhân) V. Đánh giá thường xuyên A . HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ 1:*Khởi động: HĐ 2: . Gọi đùng tên những trang phục của phụ nữ Việt nam trong các bức ảnh sau * Đánh giá: + Tiêu chí: quan sát các bức ảnh gọi đúng tên nhưng trang phục của PNVN. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 2. Nghe bạn đọc bài : Tà áo dài Việt Nam 3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa * Đánh giá: + Tiêu chí: - Giải thích được nghĩa của các từ trong bài:áo cánh, phong cách,xanh hồ thủy, tân thời, y phục + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 4. Cùng luyện đọc: * Đánh giá: + Tiêu chí: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài với giọng nhẹ nhàng, trìu mến. - Giải thích được nghĩa của các từ trong bài:áo cánh, phong cách,xanh hồ thủy, tân thời, y phục + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. GV: Trần Thị Ngọc Nhung 20
  21. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 5. Thảo luận, trả lời câu hỏi: * Đánh giá: + Tiêu chí: Hiểu ND: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam. + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao lưu chia sẻ, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: hướng dẫn giúp các em trả lời được 1,2 câu +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh : trả lời trôi chảy VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Về nhà đọc và trả lời các câu hỏi nội dung bài tập đọc Tà áo dài Việt Nam cho bố, mẹ nghe. TOÁN: BÀI 100 ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (Tiết 1) I.Mục tiêu: - KT: HS nắm lại các kiến thức về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng. -KN: Rèn kĩ năng viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. -TĐ: HS vận dụng làm bài tập nhanh, cẩn thận. -NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị TL HD học Toán. III.Điều chỉnh nội dung dạy học: không IV.Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1( Toàn lớp) HĐ 2,3,4( cá nhân) V. Đánh giá thường xuyên : HĐ 1 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS chơi trò chơi “ Đố bạn” để nắm lại các đơn vị đo độ dài và các đơn vị đo khối lượng đã học và mối quan hệ giữa hai đơn vị tiếp liền. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; tôn vinh hoc tập, nhận xét bằng lời . HĐ 2 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS viết đúng các đơn vị đo độ dài và các đơn vị đo khối lượng còn thiếu vào bảng đon vị đo. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời . HĐ 3,4 (theo tài liệu) * Đánh giá : GV: Trần Thị Ngọc Nhung 21
  22. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 - Tiêu chí : HS dựa vào mẫu, viết đúng các số thể hiện mối quan hệ giữa các đơn vị đo. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi,trình bày miệng, nhận xét bằng lời . VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: GV tiếp cận, hướng dẫn các em nắm lại các đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng đã học. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành nhanh và chính xác các BT. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành phần ứng dụng theo SHD. Thứ sáu ngày 5 tháng 6 năm 2020 TOÁN: BÀI 100 ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG(Tiết 2) I.Mục tiêu: - KT: HS nắm lại các kiến thức về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng. -KN: Rèn kĩ năng viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. -TĐ: HS vận dụng làm bài tập nhanh, cẩn thận. -NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị TL HD học Toán. III.Điều chỉnh nội dung dạy học: không IV.Điều chỉnh hoạt động học:không V. Đánh giá thường xuyên: Hoạt động thực hành: HĐ 5,6 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS viết đúng các số đo dưới dạng số thập phân. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời . HĐ 7 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS viết đúng số thich hợp vào chỗ chấm để đổi các đơn vị đo độ dài và khối lượng. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn; đặt câu hởi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời . HĐ 8 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. - PP : Quan sát, vấn đáp GV: Trần Thị Ngọc Nhung 22
  23. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 - KT : Ghi chép ngắn; tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời . VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: GV tiếp cận, hướng dẫn các em nắm lại các đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng đã học. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành nhanh và chính xác các BT. Giúp đỡ các bạn TTC. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành phần ứng dụng theo SHD. Tiếng Việt : BÀI 30B: VẺ ĐẸP CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM (T2) I.Mục tiêu: - KT: Nắm vững cách tả con vật. - KN: Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết , hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật. Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích - TĐ: Bồi dưỡng lòng say mê học văn học - NL: Ngôn ngữ, sáng tạo II. Chuẩn bị ĐD DH: GV : Phiếu HT, bảng nhóm. III. Điếu chỉnh NDDH Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học:HĐ 1( cá nhân) HĐ 2( toàn lớp) V. Đánh giá thường xuyên : HĐ1,2,3: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: Giúp các em nắm chắc bài văn tả con vật. Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích HS biết: a. Bài văn tả con vật gồm 3 phần: MB: Giới thiệu TB: Tả đặc điểm, hình dáng Tả thói quen sinh hoạt KB: Nêu cảm nghĩ b. Trình tự tả con vật: Tả hình dáng: từ bao quát đến chi tiết c. Các giác quan được sử dụng khi quan sát d. Biện pháp tu từ thường được sử dụng: so sánh, nhân hóa, + Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em hoàn thành tốt các BT theo yêu cầu. GV: Trần Thị Ngọc Nhung 23
  24. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhóm mình . VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Nói những gì em học đượccùng bố mẹ. SHTT: SINH HOẠT CLB TIẾNG VIỆT; SINH HOẠT ĐỘI I. Mục tiêu: - KT : Nhận xét,đánh giá HĐ của lớp trong tuần 26, tham gia trò chơi câu lạc bộ học tập, - KN : Đề ra kế hoạch HĐĐ của tuần 27, nêu được nội dung và ý nghĩa qua trò chơi học tập CLB TV. - TĐ : GD HS có ý thức phấn đấu, sửa chữa khuyết điểm, phát huy những thành tích đó có để tuần tới đạt KQ cao hơn. - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ. II. Các HĐ chính NỘI DUNG 1: SINH HOẠT CÂU LẠC BỘ TV(25p) - Chủ nhiệm CLB học tập lên tổ chức trò chơi Ai nhanh ai đúng củng cố về nội dung viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài - Việc 1: CTHĐTQ đưa ra 1 tên địa lí nước ngoài - Việc 2: 2 bạn lên viết - Việc 3: Chia sẻ trước lớp *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết chơi kết hợp nắm kiến thức mình được học về cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn. Tôn vinh học tập NỘI DUNG 2: SINH HOẠT ĐỘI(10p) 1. Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần 26 và nêu kế hoạch hoạt động tuần 27 - CĐT đánh giá nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần. - Đội viên tham gia phát biểu ý kiến. - GV nhận xét và tuyên dương các học sinh có thành tích nổi bật và tiến bộ trong tuần - Chị phụ trách phổ biến một số hoạt động trong tuần 27. - Đội viên Chia sẻ trước lớp đưa ra biện pháp thực hiện kế hoạch hoạt động tuần tới. *Đánh giá : GV: Trần Thị Ngọc Nhung 24
  25. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 - Tiêu chí: Các sao viên tự đánh giá được những ưu điểm, nhược điểm trong tuần. HS nắm được kế hoạch tuần 27. HS tự đưa ra được các phương pháp để phát huy ưu điểm và khắc phục các nhược điểm. Có ý thức phấn đấu, nâng cao chất lượng hoạt động của lớp. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 3. Kết thúc: - GV dặn dò, nhắc hs thực hiện tốt luật giao thông và đuối nước Thứ bảy ngày 5 tháng 6 năm 2020 Tiếng việt: BÀI 30C: EM TẢ CON VẬT (T1) I. Mục tiêu: KT: - Củng cố kiến thức về dấu phẩy, hiểu được tác dụng của dấu phẩy KN: - Sử dụng được dấu phẩy và làm đúng các bài tập điền dấu phẩy TĐ: - Giáo dục HS yêu thích môn học NL : - Phát triển năng lực tư duy, ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐDDH: TL HHDH III. Điều chỉnh NDDH: Không IV. Điều chỉnh hoạt động học: Không V. Đánh giá thường xuyên: +/ HĐ 1, 2- HĐCB: Theo TL - Tiêu chí đánh giá: + H hiểu được tác dụng của dấu phẩy và đặt được câu có sử dụng dấu phẩy phù hợp với mỗi tác dụng, làm được bài tập 2 - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,trình bày miệng, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em hoàn thành các hoạt động. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình Khoa học: PHIẾU KIỂM TRA 2,3 CHÚNG EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ VỀ CHỦ ĐỀ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG CHÚNG EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ TỪ CHỦ ĐỂ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT? GV: Trần Thị Ngọc Nhung 25
  26. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 I.Mục tiêu: KT: H làm được các bài tập trong phiếu về 2 chủ đề. KN: Hoàn thành được bài tập nhanh TĐ: - Giáo dục HS yêu thích môn học NL : - Phát triển năng lực tư duy, II. Chuẩn bị ĐDDH: TL HHDH III. Điều chỉnh NDDH: ghép 2 tiết thành 1 tiết IV. Điều chỉnh hoạt động học: Không V. Đánh giá thường xuyên: Phiếu kiểm tra 2 * Đánh giá: + Tiêu chí: trả lời dược các câu hỏi : 1. Nối mỗi loại chất ở cột bên trái với đặc điểm ở cột bên phải sao cho phù hợp. - Chất rắn: Có hình dạng nhất định. - Chất lỏng: Không có hình dạng nhất định; Có hình dạng của vật chứa; Nhìn thấy được. - Chất khí: Không có hình dạng nhất định; Không nhìn thấy được; Chiếm toàn bộ vật chứa nó. 2. Ghi chữ Đ vào ô trước phát biểu đúng, chữ S vào ô trước phát biểu sai. a. Đ b. Đ c. S d. Đ 3. Chất đốt có thể được sử dụng vào những việc nào? E. Tất cả những việc trên. 4. Xác định trường hợp mắc mạch điện đúng và đèn sáng Trường hợp c. 5. Nêu được tính chất khác nhau giữa thép và cao su. Lấy được 2 ví dụ về việc sử dụng thép (hoặc cao su) trong thực tế mà ứng dụng các tính chất đó. 6. Điền 3 - 4 ví dụ về việc nên làm hoặc không được/không nên làm để đảm bảo an toàn và tiết kiệm khi sử dụng điện vào các cột trong phiếu HT + Phương pháp: vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, lập bảng, tôn vinh học tập. Phiếu kiểm tra 3 1. Điền các từ sinh dục, nhị, sinh sản, nhụy vào chỗ chấm cho phù hợp 2. Ghi chú thích vào hình cho phù hợp 3. Nối mỗi hình với chú thích phù hợp 4. Điền các từ ngữ trứng, sự thụ tinh, cơ thể mới, tinh trùng, giống đực và giống cái vào chỗ chấm cho phù hợp GV: Trần Thị Ngọc Nhung 26
  27. Nhật kí dạy học lớp 5B Năm học: 2019-2020 5. Hoàn thiện bảng * Đánh giá: - Tiêu chí: H làm được các bài tập trong phiếu, có ý thức tự làm bài tập cá nhân - Phương pháp: Quan sát, viết. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: GV tiếp cận, hướng dẫn các em làm bài theo yêu cầu +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành nhanh và chính xác các BT. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về xem lại nội dung 2 chủ đề đã ôn. GV: Trần Thị Ngọc Nhung 27