Giáo án dạy Tuần 3 - Khối 5

doc 17 trang thienle22 4570
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Tuần 3 - Khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_tuan_3_khoi_5.doc

Nội dung text: Giáo án dạy Tuần 3 - Khối 5

  1. TUẦN 3 Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2018 Toán: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ Đà HỌC I.Mục tiêu: - Củng cố cộng, trừ, nhân, chia hai phân số.Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số. Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. - Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia hai phân số, tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số , chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với một tên đơn vị đo và giải toán thành thạo - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học Toán. - Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: - Đồ dùng GV : Sách HDH - Đồ dùng học sinh : Sách HDH III. Hoạt động dạy học: Hoạt động thực hành : Thực hiện như logo hướng dẫn. * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời, giao lưu, chia sẻ. + Tiêu chí đánh giá: - Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia đúng, nhanh theo mẫu - Tìm đúng thành phần chưa biết của phép tính với phân số. - Vận dụng được kiến thức đã học giải được bài toán có lời văn - Làm bài tự tin, trình bày bài mạch lạc IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện phần ứng dụng như trong Sách HDH V. Những lưu ý sau khi dạy học Tiếng Việt: TẤM LÒNG NGƯỜI DÂN (T1) I.Môc tiªu: - Đọc, hiểu bài Lòng dân ( Phần 1) - Rèn kĩ năng đọc đúng , đọc theo lời nhân vật, hiểu ND bài. - Thể hiện lòng tự hào ca ngợi dì Năm mưu trí, dũng cảm - Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh II.ChuÈn bÞ: Giáo viên: Sách HDH, bảng phụ, thẻ từ. Học sinh: Sách HDH III.Ho¹t ®éng häc: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Quan sát tranh *Đánh giá thường xuyên: 1
  2. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá:tranh vẽ cảnh 2 tên cai đang vào nhà dì Năm tìm bắt cán bộ HĐ2.Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc đoạn kịch *Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: giao lưu, chia sẻ + Tiêu chí đánh giá: Tập trung lắng nghe, đọc thầm theo bằng mắt. HĐ3 Ghép mỗi từ dưới đây với lời giải nghĩa phù hợp * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: HS ghép đúng: a - 6; b - 4; c - 3; d - 2; e - 5; g - 1 HĐ4. Cùng luyện đọc. *Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá - Đọc đúng, đảm bảo tốc độ, giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật - Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai B/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Thảo luận trả lời câu hỏi: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: Đặt câu hỏi + Tiêu chí đánh giá: HS trả lời đúng các câu hỏi: Câu 1: Chú cán bộ bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm Câu 2: Dì vội đưa cho chú một chiếc áo khác để thay cho bọn giặc không nhận ra, rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm như chú là chồng dì Câu 3: a - 3; b - 1; c - 2 HĐ2: Phân vai đọc đoạn kịch * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng giọng nhân vật, đúng ngữ điệu. Thể hiện đúng tình cảm, thái độ của nhân vật và tình huống kịch IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện phần ứng dụng như trong Sách HDH V. Những lưu ý sau khi dạy học 2
  3. HĐNGLL : MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM I. Mục tiêu: - Biết vẽ tranh về đề tài Trường em. Hát, múa về chủ đề mái trường thân yêu. Chơi trò chơi vận động Tìm người chỉ huy hoặc Xếp hàng nhanh - Rèn kỹ năng vẽ, hát, múa đề tài trường em; kĩ năng vận động khi tham gia trò chơi. - Giáo dục HS yêu quý ngôi trường của mình. - Nâng cao năng lực chăm sóc trường xanh, sạch, đẹp. II. Hoạt động học: A.Hoạt động thực hành * Khởi động (5p) - HD HS tập trung theo đội hình hàng dọc: Lắng nghe và kể trường em? - Nêu mục tiêu của tiết học. HĐ1: Vẽ tranh. Việc 1 : Cá nhân vẽ tranh. Việc 2 : Hai bạn cùng bạn trao đổi về chủ đề bức tranh. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá nhau. *Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: tranh vẽ đẹp, màu sắc phù hợp đúng nội dung yêu cầu. Trình bày mạch lạc, tự tin HĐ 2: - Hát, múa về chủ đề mái trường thân yêu. Việc 1 : Cá nhân chọn bài hát hoặc bài thơ, về chủ đề mái trường thân yêu. Việc 2 : Hai bạn cùng bàn chia sẻ. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá nhau. * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Trình bày bài hát hoặc bài thơ rõ ràng, tự tin, mạnh dạn HĐ 3: - Chơi trò chơi vận động Tìm người chỉ huy hoặc xếp hàng nhanh Việc 1 : TBHT phổ biến trò chơi, luật chơi Việc 2 : Chơi thử 1-2 lần Việc 3 : TBHT làm quản trò tổ chức cho cả lớp cùng chơi 3
  4. GVCN nhắc nhở nhận xét. * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: Trả lời tự tin, mạnh dạn. Trình bày rõ ràng, dễ hiểu * Hoạt động ứng dụng Giới thiệu với người thân những điều về những hiểu biết mà em vừa học === Ôn luyện Toán: ÔN LUYỆN TUẦN 2 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cộng, trừ, nhân, chia hai phân số. Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số. - Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia hai phân số. Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số; chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với một tên đơn vị đo. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học Toán. - Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 5. III. Các hoạt động học: Điều chỉnh hoạt động: không - Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: HS thực hiện nhanh, đúng việc đổi phân số thành phân số thập phân; Cộng, trừ, nhân, chia hai phân số. Tìm đúng thành phần chưa biết của phép tính với phân số.*trình bày bài rõ ràng, giải thích mạch lạc IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện phần vận dụng trang 11. - Nhận xét tiết học === ¤LTV: ÔN LUYỆN TUẦN 2 A.Môc tiªu: - Đọc và hiểu các câu ca dao của bài Cảnh đẹp đất nước. - Rèn kĩ năng đọc, hiểu các câu ca dao của bài Cảnh đẹp đất nước. - Thể hiện lòng tự hào dân tộc - Phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh B. §å dïng d¹y häc: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 5. C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 4
  5. 1.Ho¹t ®éng Khởi động: theo tài liệu 2. Hoạt động ôn luyện: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Ghi chép, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: Bài 3.Đọc, nắm nội dung bài ca dao: Cảnh đẹp đất nước : a.Các câu ca dao trên nhắc đến những nơi : Hà Nội, Nghệ An, Huế, Bến Tre, Đồng Tháp. b. Cảnh vật của những nơi đó đẹp, thơ mọng. c. Yêu quý, tự hào đất nước Việt Nam. d. Tán thành Bài 4 : Phân tích đúng bộ phận vần của từng tiếng Bài 5 : Nối đúng vào ô chữ bên trái Bài 6: Điền nhanh, đúng : a, dịu êm ; b. êm ấm ; c. êm đềm - Trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc. 3.Ho¹t ®éng øng dông: * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá - nắm được nội dung của bài đọc. Viết được đoạn văn tả một cảnh thiên nhiên em yêu thích. === Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2018 Toán ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN ( Soạn điển hình) I.Môc tiªu: - Củng cố toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó. - Xác định đúng dạng toán đã học và giải thành thạo. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học Toán. - Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II.ChuÈn bÞ: Giáo viên: Bảng phụ, HDH Học sinh: Bảng nhóm, bảng con. II. Hoạt động học: A. Hoạt động thực hành 1. Khởi động 5
  6. Trưởng ban Văn Nghệ tổ chức trò chơi “Đố nhau ” Việc 1: Trưởng ban hoc tập phổ biến luật chơi: Mỗi nhóm chia thành hai đội nhỏ. Đội thứ nhất nêu tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó. Sau đó hai đội đổi vai cho nhau. Nhóm nào hoàn thành thì báo cáo kết quả với cô giáo. Nhóm chính xác và nhanh nhất sẽ là nhóm chiến thắng. Việc 2: Thực hiện chơi. Việc 3: Cả lớp cùng kiểm tra kết quả, tuyên dương nhóm chiến thắng. - Giáo dẫn dắt vào bài, các em ghi đề bài vào vở. - Cá nhân đọc mục tiêu bài(2 lần). - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp. * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: Đặt câu hỏi + Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng, nhanh các câu đố 2. Thực hành giải toán Việc 1: Đọc các yêu cầu BT 2; 3; 4 SHD trang 33; 34; 35. Việc 2: Thực hiện bài tập vào vở, trong quá trình thực hiện gặp khó khăn thì trao đổi với bạn hoặc cô giáo. Việc 1: Trao đổi kết quả với bạn, nói cho bạn nghe cách làm BT3; 4 của mình. Nhận xét, bổ sung bài bạn và đi đến thống nhất kết quả. - Đổi vai và cùng thực hiện. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành hoạt động: - Một bạn báo cáo kết quả, các bạn khác nhận xét, bổ sung. - Hỏi: Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số. - Tiếp tục nhận xét, bổ sung và đi đến thống nhất. * Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau: - Cá nhân, nhóm báo cáo hoạt động nhóm mình. - Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số. * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: quan sát, vấn đáp 6
  7. + Kỹ thuật: Đặt câu hỏi + Tiêu chí đánh giá: xác định nhanh, đúng dạng toán, giải đúng bài toán có lời văn C. Hoạt động ứng dụng Thực hiện chia bánh trong ngày sinh nhật. Thực hiện phần ứng dụng trong SHD – trang 22. === Tiếng Viêt: TẤM LÒNG NGƯỜI DÂN (T2) I.Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ : Nhân dân - Rèn kĩ năng tìm từ nhanh, chính xác từ ngữ trong chủ đề Nhân dân - Yêu thích môn học - Năng lực: Vận dụng kiến thức làm đúng các bài tập II. Chuẩn bị ĐDDH: - Đồ dùng GV : Sách HDH, phiếu. - Đồ dùng học sinh : Sách HDH II. Các hoạt động học: B. Hoạt động thực hành: Thực hiện theo logo SHDH 1. Xếp các từ vào nhóm thích hợp * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Đặt câu hỏi + Tiêu chí đánh giá: Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí Nông dân: thợ cấy, thợ cày Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm Quân nhân: đại úy, trung sĩ Trí thức: GV, bác sĩ, kĩ sư Học sinh: HS tiểu học, HS trung học 2. Đọc truyện và TLCH *Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá:Người VN ta gọi nhau là đồng bào vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ đồng (cùng): đồng hương, đồng môn, đồng chí, đồng thời, đồng bọn, đồng bộ, đồng ca, đồng cảm, đồng dạng, đông diễn, đông đều, đồng điệu, đồng hành, C. Hoạt động ứng dụng: - Hướng dẫn học sinh về nhà kể chuyện Con Rồng cháu Tiên cho người thân nghe. === Khoa học NAM VÀ NỮ (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Nắm được đặc điểm sinh học (giới tính) và đặc điểm xã hội (giới) của nam và nữ 7
  8. - Phân biệt được đặc điểm sinh học (giới tính) và đặc điểm xã hội (giới) của nam và nữ. Trình bày được con trai và con gái đều bình đẳng và có quyền như nhau - Giáo dục HS tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam nữ. - Năng lực: tự học, hợp tác II. Đồ dùng dạy học: GV + HS: Bảng nhóm, thẻ chữ III. Điều chỉnh hoạt động: - Hình thức: Nhất trí như lô gô - Nội dung: Không điều chỉnh * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, trình bày miệng + Tiêu chí đánh giá: Phân biệt được đặc điểm sinh học (giới tính) và đặc điểm xã hội (giới) của nam và nữ Hoàn thành các hoạt động, hợp tác tốt với các bạn trong nhóm. IV. HD phần ứng dụng: Kể tên những công việc nhà mà em và bố đã làm hàng ngày. V.Những lưu ý sau khi dạy học: Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2018 Toán: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI BÀI TOÁN TỈ LỆ THUẬN (T1) I. Mục tiêu: - Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận, nắm cách giải bài toán tỉ lệ thuận. - Rèn kĩ năng giải bài toán tỉ lệ thuận theo hai cách. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học Toán. - Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II.ChuÈn bÞ §D DH: Giáo viên: Sách HDH. Học sinh: Sách HDH, vở ghi chép. III.§iÒu chØnh ho¹t ®éng -Hoạt động cơ bản: thực hiện theo tài liệu * Đánh giá thường xuyên: + Phương pháp: PP quan sát quá trình, quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở +Kĩ thuật: N/x bằng lời +Tiêu chí đánh giá: Xác định nhanh, đúng số gấp lên một số lần * Thực hiện thành thạo 2 cách giải của dạng toán tỉ lệ thuận IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Hướng dẫn học sinh về nhà đọc và ôn lại bài . V.Những lưu ý sau khi dạy học: 8
  9. Tiếng Viêt: TẤM LÒNG NGƯỜI DÂN (T3) ( Soạn điển hình) I. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng đoạn văn trong bài Thư gửi các học sinh, viết đúng phần vần của tiếng, đánh dấu thanh đúng vị trí. - Rèn kỹ năng viết đúng, viết đẹp bài chính tả. - Giáo dục HS ý thức viết cẩn thận, trình bày bài đẹp. - Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm. II.ChuÈn bÞ §D DH: Giáo viên: Bảng phụ, HDH Học sinh: Bảng con, bảng nhóm, vở ô li. III.§iÒu chØnh ho¹t ®éng * Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. Hoạt động thực hành 3. Nghe thầy cô đọc và viết vào vở - Em lắng nghe cô giáo đọc bài rồi viết vào vở. - Em trao đổi bài với bạn để sửa lỗi. * Đánh giá TX: - PP: quan sát, vấn đáp; - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: kiến thiết, trông mong + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp. 4.Ghi vần các tiếng vào mô hình cấu tạo vần. - Việc 1: Em quan sát mô hình cấu tạo vần và mẫu Tiếng Vần Âm đệm Âm chính Âm cuối Tím i m 9
  10. - Việc 2:Dựa vào mô hình cấu tạo vần, em hãy cho biết khi viết một tiếng dấu thanh cần được đặt vào đâu? - Việc 3: Em ghi vần của từng tiếng trong 2 dòng thơ ở hoạt động 4a vào mô hình cấu tạo vần ở vở nháp. -Em trao đổi với bạn bên cạnh về mô hình cấu tạo vần vừa hoàn thành, nhận xét,chỉnh sửa(nếu có) Việc 1: NT yêu cầu các bạn lần lượt đọc cấu tạo của từng vần. Việc 2: NT mời bạn khác nhận xét. -NT mời bạn nêu nhận xét về cách đặt vị trí các dấu thanh khi viết một tiếng. Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo với thầy cô giáo. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học. *Đánh giá TX: - PP: vấn đáp, - KT: nhận xét bằng lời - Tiêu chí: Điền đúng, nhanh phần vần thích hợp vào chỗ trống + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. C. Hoạt động ứng dụng: - Thực hiện như SHD trang 44. === Tiếng Việt: GÓP PHẦN XÂY DỰNG QUÊ HƯƠNG (T1) I. Mục tiêu: - Đọc, hiểu bài Lòng dân ( Phần 2) - Rèn kỹ năng đọc đúng lời nhân vật, đọc đúng từ khó, thông hiểu nội dung của bài. - Có thái độ tích cực trong học tập - Năng lực: rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu của mình II.ChuÈn bÞ §D DH: Giáo viên: Sách HDH, bảng phụ, thẻ từ. Học sinh: Sách HDH III.§iÒu chØnh ho¹t ®éng - Hoạt động cơ bản: Thực hiện theo logo SHDH HĐ1: (theo tài liệu) Quan sát tranh *Đánh giá TX: 10
  11. + PP: quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: cảnh 2 tên cai đang tra khảo gia đình dì Năm HĐ 2,3, 4: (theo tài liệu) *Đánh giá TX: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. - Đọc trôi chảy lưu loát;đọc đúng giọng nhân vật HĐ5: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi: *Đánh giá TX: + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc Câu 1: khi bọn giặc hỏi An: Ông đó phải tía mày không? An trả lời hổng phải tía làm chúng hí hửng tưởng An sợ nên khai thật. Không ngờ An thông minh làm chúng tẽn tò: Cháu kêu bằng ba, chứ hổng phải tía Câu 2: b Câu 3: Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của nguời dân với cách mạng - Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Hướng dẫn học sinh về nhà đọc lại bài và chia sẻ nội dung bài học cho người thân cùng nghe. V. Những lưu ý sau khi dạy học Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2018 Toán: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN TỈ LỆ THUẬN (T2) I. Mục tiêu - Nắm được cách giải bài toán tỉ lệ thuận theo hai cách. - Rèn kỹ năng giải toán tỉ lệ thuận theo2 cách. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học Toán. - Nâng cao năng lực tự học, hợp tác nhóm, năng lực tư duy toán học. II.ChuÈn bÞ §D DH: Giáo viên: Sách HDH. Học sinh: Sách HDH, vở ghi chép. III. Ho¹t ®éng dạy học - HĐ thực hành: theo tài liệu *Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. 11
  12. + Tiêu chí đánh giá: Giải đúng, nhanh bài toán tỉ lệ thuận theo hai cách. IV. Ho¹t ®éng øng dông: -Thùc hiÖn theo s¸ch HDH * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: Số gạo dùng để nấu cơm tỉ lệ thuận với số tuần. Trình bày mạnh dạn, tự tin V.Những lưu ý sau khi dạy học: Tiếng Việt: GÓP PHẦN XÂY DỰNG QUÊ HƯƠNG (T2) I. Mục tiêu - Lập được dàn ý bài văn tả cơn mưa. - Rèn kĩ năng tìm ý để lập dàn ý cho bài văn tả cơn mưa. - Có thái độ tích cực trong học tập - Năng lực: rèn luyện năng lực ngôn ngữ, tự học, hợp tác nhóm Tích hợp NDBVMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên từ đó có ý thức BVMT. II.ChuÈn bÞ §D DH: Giáo viên: Sách HDH. Học sinh: Sách HDH, vở ghi chép. III.§iÒu chØnh ho¹t ®éng - Hoạt động thực hành: theo logo SHDH - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Gợi ý HS tả cơn mưa diễn ra ở nơi em sinh sống. Tích hợp NDBVMT: Qua phần đọc bài văn Mưa rào và trả lời câu hỏi khai thác ND bài: Quang cảnh quê hương em lúc trời mưa như thế nào ? Em có cảm nhận gì khi được ngắm những cảnh trong mưa và cơn mưa tuyệt đẹp đó ? *Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi + Tiêu chí đánh giá: lập dàn ý chi tiết, hoàn chỉnh. H biết dùng từ ngữ gợi tả, sinh động. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Hướng dẫn học sinh về nhà quan sát kĩ cơn mưa.Chia sẻ cùng người thân phần lập dàn y tả cơn mưa em viết được. V. Những lưu ý sau khi dạy học Tiếng Việt: GÓP PHẦN XÂY DỰNG QUÊ HƯƠNG (T3) I. Mục tiêu - Nắm được việc làm tốt xây dựng quê hương đất nước. 12
  13. - Kể lưu loát, tự tin được việc làm tốt xây dựng quê hương đất nước - Giáo dục HS lòng biết ơn, tự hào về người danh nhân, anh hùng của nước ta. - Năng lực: Phát triển năng lực biểu đạt ngôn ngữ II.ChuÈn bÞ §D DH: Giáo viên: Sách HDH. Học sinh: Sách HDH. III.§iÒu chØnh ho¹t ®éng Theo logo SHDH * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá :Kể được toàn bộ câu chuyện kết hợp với điệu bộ, cử chỉ Mạnh dạn, tự tin, có phong thái khi kể IV. Ho¹t ®éng øng dông: -Thùc hiÖn theo s¸ch HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: Khoa học: CÁC GIAI ĐOẠN CỦA CUỘC ĐỜI (T1) I. Mục tiêu - Biết được sự thay đổi về sinh học và xã hội ở các giai đoạn phát triển khác nhau của con người. - Trình bày được sự thay đổi về sinh học và xã hội ở các giai đoạn phát triển khác nhau của con người. - Yêu thích môn học - Năng lực: biết giúp đỡ mọi người xung quanh tùy theo giai đoạn độ tuổi II. Đồ dùng dạy học T : Chuẩn bị tranh trong SGK HS : VBT và SGK III. Hoạt động học: - HĐTQ gọi 2-3 bạn nhắc lại kiến thức đã học về sự khác biệt giữa nam và nữ về đặc điểm sinh học - HS viết tên bài vào vở - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 1. Tổ chức trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng” - Đọc nội dung trong sách HDH trang 10, 11 - Điền vào ô trống dưới các thông tin cho phù hợp - Nhóm trưởng chỉ định từng cặp báo cáo kết quả, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung, thống nhất đáp án. 13
  14. - Thư kí tổng hợp ý kiến của các bạn và báo cáo với cô giáo * Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát.vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi + Tiêu chí đánh giá: nắm được sự thay đổi về sinh học và xã hội ở các giai đoạn phát triển khác nhau của con người. Xếp đúng các thẻ chữ phù hợp theo yêu cầu. IV. Hoạt động ứng dụng: Hỏi người thân để biết khi mang thai em, mẹ em đã được gia đình chăm sóc như thế nào ? V. Những lưu ý khi dạy HĐGD Đạo đức: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH ( T1) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết: - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. - Rèn kĩ năng nhận thức, kĩ năng đạt mục tiêu trách nhiệm về việc làm của mình. - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. -Năng lực: tự học, hợp tác nhóm *Tích hợp KNS: Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác. Có KNS tốt hơn. II. CHUẨN BỊ: GV : Phiếu HT HS : Bút màu III. Hoạt động học * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Tìm hiểu truyện: Chuyện của bạn Đức. Việc 1: Em đọc và tìm hiểu câu chuyện Việc 2: Em cùng bạn thảo luận nội dung câu chuyện bằng những câu hỏi gợi y. Đức đã gây ra chuyện gì? Sau khi gây ra chuyện Đức có cảm nhận gì? Theo em Đức nên giải quyết như thế nào? Việc 3: NT yêu cầu các bạn nêu y kiến của mình. Bạn khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung. - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ. 14
  15. * Đánh giá thường xuyên: + PP: Quan sát + Kĩ thuật: ghi chép + Tiêu chí đánh giá: HS nắm được nội dung câu chuyện trình bày mạch lạc, tự tin 2.Đọc thông tin và trả lời câu hỏi Việc 1: Đọc thông tin và tự mình trả lời các câu hỏi. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ cùng nhau Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ . - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp, nhận xét. * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, trình bày miệng + Tiêu chí đánh giá: HS trả lời tự tin, to, rõ ràng diễn đạt ý kiến của mình. 3: Trò chơi “Phóng viên” Xử ly tình huống sau. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chia se những suy nghĩ của mình để xử ly tình huống theo cách hiểu của mình. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp.quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: HS trình bày phần xử lí tự tin, lôi cuốn 4. Nói cảm nhận của mình khi được học bài này cho người thân của mình. === Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2018 Toán: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN TỈ LỆ NGHỊCH (T1) I. Mục tiêu - Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Giải BT tỉ lệ nghịch theo hai cách. - Rèn HS có kỹ năng giải bài toán tỉ lệ nghịch theo hai cách. - Giáo dục HS ý thức làm bài cẩn thận, trình bày bài rõ ràng - Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm II.ChuÈn bÞ §D DH: Giáo viên: Sách HDH. Học sinh: Sách HDH, vở ghi chép. III.§iÒu chØnh ho¹t ®éng - HĐ cơ bản: theo logo SHDH *Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. 15
  16. + Tiêu chí đánh giá: Nhận biết đúng hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Giải đúng BT tỉ lệ nghịch theo hai cách. Trình bày rõ ràng, giải thích mạch lạc IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo sách HDH. V. Những lưu ý sau khi dạy học Tiếng Việt: CẢNH VẬT SAU CƠN MƯA (T1) I. Mục tiêu - Nắm được nghĩa chung của các câu tục ngữ có nghĩa giống nhau, biết sử dụng từ đồng nghĩa thích hợp. - Tìm được nghĩa chung của các câu tục ngữ có nghĩa giống nhau. Biết lựa chọn để sử dụng từ đồng nghĩa thích hợp với câu văn, đoạn văn. - Thái độ: Yêu thích môn học - Năng lực: Nắm được kiến thức vận dụng vào cuộc sống II.ChuÈn bÞ §D DH: Giáo viên: Sách HDH. Học sinh: Sách HDH, vở ghi chép. III.§iÒu chØnh ho¹t ®éng HĐ1, 2, 3: (theo logo SHDH) * Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: 1 - đeo, 2 - xách; 3 - vác; 4 - khiêng; 5 - kẹp 2: b (gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên) IV. Ho¹t ®éng øng dông: -Thùc hiÖn theo s¸ch HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: Tiếng Việt: CẢNH VẬT SAU CƠN MƯA (T2) I. Mục tiêu - Viết được đoạn văn tả cảnh vật sau cơn mưa. - Rèn kỹ năng huy động vốn từ để viết được đoạn văn tả cảnh vật sau cơn mưa - Yêu thích môn học - Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ II.ChuÈn bÞ §D DH: Giáo viên: Sách HDH. Học sinh: Sách HDH, vở ghi chép. III.§iÒu chØnh ho¹t ®éng - HĐ4, 5: (theo logo SHDH) *Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát.Viết + Kĩ thuật: ghi chép + Tiêu chí đánh giá: HS tìm đúng các từ thích hợp điền vào chỗ trống, viết trọn vẹn một đoạn văn tả cảnh Sử dụng ngôn ngữ gợi tả, giàu hình ảnh 16
  17. IV. Ho¹t ®éng øng dông:-Thùc hiÖn theo s¸ch HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: === SHTT: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu - Nhận xét hoạt động trong 2 tuần qua, đề ra phương hướng trong tuần tới. II. Các hoạt động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động. - CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu buổi sinh hoạt trước lớp 1. Đánh giá lại tình hình hoạt động trong tuần qua. - CTHĐTQ Đánh giá, lớp lắng nghe. - CTHĐTQ mời đại diện các ban phát biểu ý kiến. - HS phát biểu và đề xuất ý kiến cá nhân. - CTHĐTQ nhận xét hoạt động của lớp * Bầu HĐTQ lớp tháng 9 ( Có biên bản kèm theo) - Các ban cùng bàn đưa ra phương án để thực hiện kế hoạch. 2. Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới. -CTHĐTQ đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới: + Các ban động viên các thành viên tự giác trong mọi hoạt động. + Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc, không nói chuyện riêng trong giờ học. + Thực hiện trang phục đến trường đúng quy định. + Tích cực rèn chữ viết ngay từ đầu năm. + Gióp ®ì c¸c b¹n häc tËp cïng tiÕn bé. - Các ban cùng bàn đưa ra phương án để thực hiện kế hoạch. 3. GVCN nhắc nhở thêm một số nội dung: - Tham gia vệ sinh khu vực phân công, bồn hoa sạch sẽ. - Vệ sinh thân thể sạch sẽ. Ăn mặc phù hợp để đảm bảo sức khỏe. - Ban tự quản hoạt động có hiệu quả hơn trước. - Tăng cường kiểm tra, luyện tập những kiến thức đã học. 4.Sinh ho¹t v¨n nghÖ. - CTH§TQ yªu cÇu trưëng ban v¨n nghÖ tổ chức cho líp h¸t mét vµi bµi h¸t tËp thÓ. -GV dặn dò, nhắc hs thực hiện tốt luật giao thông. === 17