Giáo án dạy Lớp 3 - Tuần 29

doc 21 trang thienle22 5960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_lop_3_tuan_29.doc

Nội dung text: Giáo án dạy Lớp 3 - Tuần 29

  1. TUẦN 29: Thứ 2 ngày 25 tháng 3 năm 2019 Buổi sáng: Tiết 1: TOÁN Diện tích hình chữ nhật I. Mục tiêu: - Biết quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết hai cạnh của nó. - Vận dụng tính diện tích một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo là xăng-ti- mét vuông. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3. - Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học 1. Khởi động: TC Rung chuông vàng 2. Giới thiệu bài: 3. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Xây dựng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật - Yêu cầu HS quan sát hình chữ nhật ABCD. HS đếm số ô vuông cột dọc và số ô vuông hàng ngang. - Yêu cầu HS nêu cách tính số ô vuông hình chữ nhật. - Yêu cầu HS tính diện tích hình chữ nhật - Gọi 1 HS lên bảng tính - Cho học sinh đưa ra quy tắc tính diện tích hình chữ nhật * Đánh giá: - PP : Quan sát, vấn đáp, thực hành - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng - TC: Giúp HS nắm được quy tắc tính diện tích hình chữ nhật. 4. Hoạt động thực hành Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Viết vào ô trống - Gọi 1 HS làm mẫu. - Yêu cầu HS làm vào SGK - Yêu cầu 2HS lên bảng làm. - Nhận xét, chốt lại
  2. Bài 2: Toán giải - Yêu cầu HS làm vào vở - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, chốt lại Bài 3: Toán giải - Cho học nhóm 4 làm vào bảng học nhóm, lưu ý đơn vị câu b. - Yêu cầu các nhóm dán bài lên bảng - Nhận xét, chốt lại IV. Hoạt động ứng dụng Chia sẻ với người thân cách tính chu vi hình chữ nhật. ___ Tiết 3 + 4:TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Buổi học thể dục I. Mục tiêu: - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS bị tật nguyền. - Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. Bước đầu biết kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật. - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa bài tập đọc III. Hoạt động dạy học 1.Khởi động: HS hát 2. Giới thiệu bài: 3. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1: Luyện đọc đúng. - Học sinh khá giỏi đọc toàn bài. - Học sinh cả lớp dò bài đọc thầm bài 1 đến 2 lượt. - Luyện đọc câu theo hình thức nối tiếp trong nhóm, chú ý các từ khó: - Cùng nhau giải nghĩa từ khó hiểu. - Học sinh nối tiếp nhau đọc toàn bài. - Luyện đọc toàn bài.
  3. * Đánh giá: - PP: Hoạt động nhóm - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng - TC:Tham gia đọc tích cực, chú ý lắng nghe, sữa sai cho nhau. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Việc 1: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi ở SGK Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp. Việc 3: Nêu nội dung chính của bài. * Đánh giá: - PP: Thảo luận nhóm - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng - TC:Trả lời đúng các nội dung câu hỏi Nội dung chính của bài: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS bị tật nguyền. 4. Hoạt động thực hành: Hoạt động 3 : Luyện đọc lại - Gọi HS đọc lại bài. - Giáo viên nhận xét tuyên dương . Hoạt động 4 : Hướng dẫn kể chuyện - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh kể lại từng đoạn câu chuyện với điệu bộ , cử chỉ. - Giáo viên mời học sinh tiếp nối nhau kể các đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa . - Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét tuyên dương . IV. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân câu chuyện Buổi học thể dục. ___ Buổi chiều: Tiết 1: ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT Luyện viết: Buổi học thể dục I. Mục tiêu: - Giúp HS viết đúng, viết đẹp hơn.
  4. - Viết đúng các con chữ hoa. - Rèn cách trình bày vở. Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: HS hát 2. Giới thiệu bài: 3. Hoạt động thực hành Hoạt động 1: Luyện đọc lại đoạn cần viết - Gọi học sinh đọc bài - Đoạn văn trên có mấy câu? - Nêu các từ viết hoa trong bài? Hoạt động 2: Luyện viết - GV đọc HS viết - Đổi chéo vở rà soát lỗi * Đánh giá: - PP: Thực hành, quan sát, vấn đáp - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng - TC: Hiểu được nội dung, rèn tính cẩn thận khi viết bài. IV. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ với người thân tác dụng của những buổi học thể dục. ___ Tiết 2:ÔN LUYỆN TOÁN Chu vi hình chữ nhật I. Mục tiêu: - Ôn lại kiến thức đã học - HS nắm được cách tính chu vi hình chữ nhật - Yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học: - Đồng hồ III. Hoạt động dạy học: 1.Khởi động: Trò chơi Tiếp sức 2.Giới thiệu bài: 3. Hoạt động thực hành
  5. Bài 1. HS quan sát đồng hồ và cho biết đồng hồ chỉ mấy giờ? - HS hoạt động cá nhân - Nhận xét Bài 2: HS quay kim đồng hồ theo lệnh của giáo viên - HS thực hành trên đồng hồ. - Nhận xét * Đánh giá: - PP: Luyện tập, thực hành - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng - TC: HS xác định được đồng hồ chỉ mấy giờ, quay kim giờ, kim phút đúng. IV. Hoạt động ứng dụng Chia sẻ với người thân cách xem đồng hồ. ___ Tiết 3:TỰ NHIÊN XÃ HỘI Thực hành: Đi thăm thiên nhiên I.Mục tiêu: - Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên. - Biết phân loại được một số cây, con vật đã gặp. - Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy học: 1.Khởi động: HS hát 2. Giới thiệu bài: 3. Hoạt động thực hành: - GV đưa HS đi tham quan ở ngay vườn trường. - HS đi theo nhóm. Các nhóm trưởng quản lí các bạn không ra khỏi khu vực GV đã chỉ định cho nhóm. - GV giới thiệu cho HS nghe về các con vật được quan sát. - GV quản lí HS , nhắc nhở nhóm HS quản lí nhau, cùng tìm hiểu về các loài cây,
  6. con vật. Hoạt động 2 : Giới thiệu tranh vẽ - Yêu cầu HS đưa tranh của mình lên lớp. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: trong mỗi nhóm HS lần lượt giới htiệu cho các bạn nghe về tranh vẽ của mình. - Yêu cầu HS giới thiệu trước lớp. * Đánh giá: - PP: Luyện tập, thực hành - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng - TC: Giúp học sinh hình thành biểu tượng về môi trường tự nhiên. Yêu thích thiên nhiên. Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét mô tả môi trường xung quanh. IV. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ buổi thực hành đi thăm thiên nhiên ở trường cho người thân nghe. Thứ 3 ngày 26 tháng 3 năm 2019 Buổi sáng: Tiết 1:TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về tính diện tích chình chữ nhật. - Biết tính diện tích hình chữ nhật. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3. - Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: TC Rung cây hái quả 2. Giới thiệu bài: 3. Hoạt động thực hành Hoạt động 1: Ôn diện tích và chu vi Bài 1: Tính diện tích và chu vi hình chữ nhật
  7. - Yêu cầu HS làm vào vở - Gọi 1 HS lên bảng làm - Yêu cầu học sinh đổi vở kiểm tra chéo - Nhận xét, chốt lại * Đánh giá: - PP: Quan sát, vấn đáp, thực hành - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng - TC: Rèn kĩ nawngtinhs diện tích, chu vi hình chữ nhật Hoạt động 2: Ôn diện tích hình chữ nhật Bài 2: Toán giải - Gọi 2 HS làm câu a và b - Nhận xét, chốt lại Bài 3: Toán giải - Cho HS thảo luận nhóm đôi - Gọi 1 số nhóm trình bày - Nhận xét, chốt lại. IV. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ với người thân cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. ___ Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Từ ngữ về thể thao. Dấu phẩy I. Mục tiêu: - Kể được tên một số môn thể thao trong bài tập 1. Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm thể thao ở Bài tập 2. - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu trong Bài tập 3 a/b hoặc a/c. - Yêu thích môn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: 1.Khởi động: HS hát 2. Giới thiệu bài : 3. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Từ ngữ về Thể thao
  8. Bài tập 1: Hãy kể các môn thể thao bắt đầu bằng những tiếng: bóng, chạy, đua, nhảy - Cho làm bài cá nhân sau đó trao đổi nhóm 4 - Dán bài lên bảng cho 2 nhóm thi làm bài tiếp sức. - Nhận xét, chốt lại * Đánh giá: - PP: Luyện tập thực hành, vấn đáp, quan sát - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng - TC:Kể được tên một số môn thể thao Bài tập 2: Ghi lại những từ ngữ chỉ kết quả thi đấu thể thao (Trong truyện vui) - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Mời 1 HS lên bảng làm bài. - Cho cả lớp làm bài vào vở - Nhận xét, chốt lại các từ ngữ nói về kết quả thi đấu thể thao: được, đua, thắng, hòa. 4. Hoạt động thực hành Hoạt động 2: Dấu phẩy Bài tập 3: Đặt dấu phẩy - Yêu cầu HS làm bài cá nhân; chia lớp thành 3 nhóm cho các em chơi trò tiếp sức. - Dán 3 tờ giấy lên bảng mời 3 nhóm HS lên bảng thi làm bài. - Nhận xét, chốt lại. IV. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân một số môn thể thao mà em biết. ___ Tiết 4:CHÍNH TẢ Buổi học thể dục I.Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Viết đúng các tên riêng người nước ngoài trong câu chuyện buổi học thể dục ở Bài tập (2). Làm đúng Bài tập (3) a/b hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
  9. - Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: 1.Khởi động: Hát 2.Giới thiệu bài: 3.Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết - Đọc toàn bài viết chính tả. - Yêu cầu 1 HS đọc lại đoạn viết. - Cho HS tìm và viết bảng con những chữ dễ viết sai Viết chính tả - Đọc cho HS viết bài vào vở. - HD HS chữa lỗi * Đánh giá: - PP: Thực hành, vấn đáp, quan sát. - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng - TC: HS viết đúng, trình bày vở sạch đẹp, khoa học 4. Hoạt động thực hành: Bài tập 2:Viết tên các bạn học sinh trong câu chuyện Buổi học thể dục. - Cho HS học nhóm 4 - Yêu cầu nhóm nào xong trước sẽ được trình bày trên bảng lớp - Yêu cầu các nhóm nhận xét - Nhận xét, chốt lại Bài 3: Chọn b: Điền vào chỗ trống in hay inh? - Cho HS thi làm bài tiếp sức - Cho HS nhận xét - chọn đội thắng cuộc - Nhận xét, chốt lại. IV. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ với bố mẹ câu chuyện Buổi học thể dục. ___
  10. Buổi sáng: Tiết 1: ĐẠO ĐỨC Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước I. Mục tiêu: - Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. Biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. - Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm. Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương. Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ô nhiễm nguồn nước. - Yêu thích môn học; rèn các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học. II. Đồ dùng học tập: III. Hoạt động dạy: 1.Khởi động: HS hát 2.Giới thiệu bài: 3.Hoạt động thực hành: Hoạt động 1: Xác định các biện pháp - GV gọi HS trình bày - GV nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm, giới thiệu các biện pháp hay và khen HS. * Đánh giá: - PP: Quan sát, nhận xét - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng - TC: Học sinh biết được các biện pháp tiết kiệm và bảo vện nguồn nước. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - GV chia nhóm, phát phiếu học tập - GV gọi HS trình bày. Hoạt động 3: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng - GV chia HS thành các nhóm và phổ biến cách chơi - GV nhận xét đánh giá kết quả chơi IV. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ với ông bà, bố mẹ cách cư xử những biện pháp để bảo vệ và tiết kiệm nguồn nước.
  11. ___ Tiết 2: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Thực hành: Đi thăm thiên nhiên (tiết 2) I.Mục tiêu: - Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên. - Biết phân loại được một số cây, con vật đã gặp. - Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh họa III. Hoạt động dạy học: 1.Khởi động: HS hát 2. Giới thiệu bài: 3. Hoạt động thực hành: Hoạt động 1 : Bạn biết gì về động vật, thực vật - GV chia HS thành 2 nhóm, nhóm động vật và nhóm thực vật. - Yêu cầu các HS ở đội vẽ tranh động vật chia thành các nhóm nhóm, phát cho các nhóm phiếu thảo luận số 1; Yêu cầu các HS ở đội vẽ tranh thực vật chia thành các nhóm nhỏ, phát cho các nhóm phiếu thảo luận số 2. - Cho các nhóm thảo luận 10 phút. Sau đó yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng. - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2 : Trò chơi “Ghép đôi” - GV phổ biến luật chơi. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi. - GV tổng kết, tuyên dương đội thắng cuộc. * Đánh giá: - PP: Quan sát, thực hành, thảo luận nhóm - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng - TC: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú rừng được quan sát. IV. Hoạt động ứng dụng:
  12. Chia sẻ với người thân về những gì em đã quan sát được ở trên trường. Thứ 4 ngày 27 tháng 3 năm 2019 Buổi sáng: Tiết 1:TOÁN Diện tích hình vuông I. Mục tiêu: - Biết quy tắc tính diện tích hình vuông theo số đo cạnh của nó. - Bước đầu vận dụng tính diện tích một số hình vuông theo đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3. - Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: 1.Khởi động: TC Tìm nhà cho mây 2.Giới thiệu bài: 3.Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Giới thiệu quy tắc tính diện tích hình vuông - Yêu cầu HS quan sát hình vuông ABCD. - Yêu cầu HS tính diện tích hình vuông. - Cho HS tự rút ra quy tắc tính diện tích hình vuông - Cho HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình vuông. * Đánh giá : - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : Nhận xét bằng lời, trình bày miệng - TC : HS nắm được quy tắc tính diện tích hình vuông 4. Hoạt động thực hành Bài 1: Viết vào ô trống theo mẫu - Gọi 1 HS làm mẫu. - Yêu cầu HS làm vào SGK - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét, chốt lại Bài 2: Toán giải - Yêu cầu HS làm vào vở
  13. - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, chốt lại Bài 3: Toán giải - Cho HS thảo luận nhóm 4. - Yêu cầu 2 nhóm dán bài lên bảng - Nhận xét, chốt lại IV. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ với người thân cách tính diện tích hình vuông. ___ Tiết 2: TẬP ĐỌC Kêu gọi toàn dân tập thể dục I.Mục tiêu: - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS bị tật nguyền. - Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. Bước đầu biết kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật. - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, tranh minh họa III. Hoạt động dạy học: 1.Khởi động: HS hát 2. Giới thiệu bài: 3. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Luyện đọc đúng. - Học sinh khá giỏi đọc toàn bài. - Học sinh cả lớp dò bài đọc thầm bài 1 đến 2 lượt. - Luyện đọc câu theo hình thức nối tiếp trong nhóm, chú ý các từ khó: - Cùng nhau giải nghĩa từ khó hiểu. - Học sinh nối tiếp nhau đọc toàn bài. - Luyện đọc toàn bài. * Đánh giá: - Hoạt động nhóm - Nhận xét bằng lời, trình bày miệng
  14. - Tham gia đọc tích cực, chú ý lắng nghe, sữa sai cho nhau. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Việc 1: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi ở SGK Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp. Việc 3: Nêu nội dung chính của bài. * Đánh giá: - Thảo luận nhóm - Nhận xét bằng lời, trình bày miệng - Trả lời đúng các nội dung câu hỏi: Nội dung chính của bài: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS bị tật nguyền. 4. Hoạt động thực hành: Hoạt động 3 : Luyện đọc lại - Gọi HS đọc lại bài. - Giáo viên nhận xét tuyên dương . IV. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân bài tập đọc em vừa đọc. Thứ 5 ngày 28 tháng 3 năm 2019 Buổi sáng: Tiết 1:TOÁN Luyện tập I.Mục tiêu - Củng cố kiến thức về tính diện tích hình vuông. - Biết tính diện tích hình vuông. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3a. - Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: - Gv: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: 1.Khởi động: 2.Giới thiệu bài : 3. Hoạt động thực hành: Bài 1: Tính diện tích hình vuông có cạnh cho trước. - Yêu cầu HS làm vào vở.
  15. - Yêu cầu 1HS lên bảng làm. - Nhận xét, chốt lại Bài 2: Toán giải - Cho HS thảo luận nhóm đôi - Yêu cầu 2 nhóm dán bài lên bảng. - Nhận xét, chốt lại. Bài 3 a: Toán giải - Yêu cầu HS làm vào vở - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, chốt lại * Đánh giá: - PP: Quan sát, thực hành - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng - TC: Rèn kĩ năng tính diện tích hình chữ nhật IV. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ với người thân cách tính diện tích hình vuông. ___ Tiết 2:TẬP VIẾT Ôn chữ hoa T ( tiếp ) I. Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng Tr); Viết đúng tên riêng Trường Sơn (1 dòng) và câu ứng dụng: Trẻ em là ngoan (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - Có kĩ năng viết đúng, viết đều, viết đẹp. - Yêu thích môn học; có thức “Rèn chữ, giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ. Mẫu chữ viết hoa T (Tr), các chữ Trường Sơn và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. III. Hoạt động dạy học: 1.Khởi động: HS hát 2.Giới thiệu bài: 3.Hoạt động thực hành: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết bảng con Luyện viết chữ hoa. - Cho HS tìm các chữ hoa có trong bài
  16. - Viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. Luyện viết từ ứng dụng. - Yêu cầu HS viết vào bảng con Luyện viết câu ứng dụng. - Cho HS nêu nội dung câu tục ngữ - Giải thích - Nhắc nhở lại cách viết các chữ hoa có trong bài. * Đánh giá: - PP: Luyện tập thực hành, vấn đáp - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng - TC:HS viết đúng câu ứng dụng 4. Hoạt động thực hành: Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết - HS viết vào vở tập viết - Theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa - Nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp. IV. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ với người thân về câu tục ngữ em vừa học. Thứ 6 ngày 29 tháng 3 năm 2019 Buổi sáng: Tiết 1:TẬP LÀM VĂN Viết về một trận thi đấu thể thao I.Mục tiêu: - Biết viết lại một trận thi đấu thể thao. - Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần trước, viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 6 câu) kể lại một trận thi đấu thể thao. - Yêu thích môn học; có thức “Rèn chữ - Giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: 1.Khởi động: 2.Giới thiệu bài:
  17. 3. Hoạt động cơ bản: Bài 1: Kể về trận thi đấu thể thao - Giáo viên treo tranh: - Mời vài HS đứng lên kể theo 6 gợi ý. 4. Hoạt động thực hành - Yêu cầu HS viết bài vào vở - Mời 3 HS đọc bài viết của mình. - Nhận xét, tuyên dương các bạn viết tốt. * Đánh giá: - PP: Quan sát, thực hành - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng - TC:HS viết được một đoạn văn ngắn đủ ý diễn đạt rõ ràng IV. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân một số lễ hội mà em biết. ___ Tiết 2:CHÍNH TẢ Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục I.Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng Bài tập (2) a/b hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn. - Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học: - Gv: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: 1.Khởi động: HS hát 2.Giới thiệu bài: 3.Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe – viết - Cho HS tìm từ dễ viết sai và viết bảng con - Đọc cho HS viết bài vào vở. - Cho HS bắt lỗi chéo * Đánh giá: - PP: Thực hành, vấn đáp, quan sát. - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng - TC : Viết đúng bài chính tả; trình bày vở đẹp, khoa học
  18. 4. Hoạt động thực hành: Bài tập 2: Điền vào chỗ trống in hay inh - Yêu cầu HS cả lớp làm bài cá nhân vào vở - Dán 3 băng giấy mời 3 HS thi điền nhanh - Nhận xét, chốt lời giải đúng. IV. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân nghe về lễ hội đua voi ở Tây Nguyên. ___ Tiết 3: TOÁN Phép cộng trong phạm vi 100 000 I. Mục tiêu: - Biết cộng các số trong phạm vi 100 000 (đặc tính và tính đúng). - Giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2a; Bài 4. - Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. Đồ dùng học tập: III. Hoạt động dạy học: 1.Khởi động: 2.Giới thiệu bài: 3.Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép cộng - Giáo ghi bảng phép tính cộng 45732 + 36195 - Mời một em thực hiện trên bảng. - Yêu cầu lớp quan sát nhận xét + Muốn cộng hai số có đến 5 chữ số ta làm như thế nào? - Chốt lại * Đánh giá: - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng - TC:HS biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 100 000 4. Hoạt động thực hành Bài 1:
  19. - Gọi HS nêu yêu cầu Bài tập. - Yêu cầu lớp tự làm bài. - Mời hai em lên giải bài trên bảng. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở kiểm tra. - GV nhận xét đánh giá. Bài 2a: - Yêu cầu HS làm vào vở. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở. - Mời hai HS lên bảng thực hiện. - GV nhận xét đánh giá. Bài 4: - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. IV. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân cách cộng các số trong phạm vi 100 000. ___ Buổi chiều: Tiết 1:THỦ CÔNG Làm đồng hồ để bàn (T2) I. Mục tiêu: - Biết cách làm đồng hồ để bàn. - Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối. - Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: 1.Khởi động: 2.Giới thiệu bài: 3.Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Nhắc lại quy trình - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình thực hiện.
  20. - Giáo viên nhận xét và sử dụng tranh quy trình làm đồng hồ để hệ thống lại các bước làm đồng hồ. 4. Hoạt động thực hành: - Giáo viên nhắc nhở học sinh nghiêm túc khi thực hành. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành làm đồng hồ. - Giáo viên đến từng bàn để quan sát, nhận xét, giúp đỡ học sinh còn lúng túng. - Giáo viên khen ngợi, tuyên dương học sinh trang trí có nhiều sáng tạo. - Đánh giá sơ bộ kết quả học tập của học sinh. * Đánh giá: - PP: Quan sát, thực hành - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng - TC: HS làm được chiếc đồng hồ để bàn theo đúng quy trình. IV. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân cách làm đồng hồ để tường. ___ Tiết 3: SINH HOẠT LỚP (Tuần 29) I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động tuần qua. - Triển khai kế hoạch tuần đến . II. Nội dung: 1. Sinh hoạt văn nghệ - Y/c ban Văn nghệ tổ chức sinh hoạt văn nghệ. 2. Nội dung sinh hoạt HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua - GV nêu y/c - Lớp trưởng điều hành sinh hoạt. - Cả lớp cùng sinh hoạt dưới sự HD của GV. - GV nhận xét chung về những việc đã làm được và chưa làm được. + Học tập: Hoàn thành chương trình tuần 28. + Nề nếp: Đi học chuyên cần, đúng giờ, nghiêm túc trong các hoạt động. +Vệ sinh: Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, trồng và chăm sóc bồn hoa, cây cảnh. + Thực hiện tốt An toàn giao thông.
  21. - Tuyên dương những bạn có nhiều thành tích trong tuần. + Huyền, Trinh, Khuê, Hồng Phúc, Duy Đức - Những bạn cần cố gắng: + Duy Nam, Văn Đạt, Thư . - Nhận xét, bầu chọn nhóm, cá nhân xuất sắc. + Huyền, Trinh, Khuê, Hồng Phúc. HĐ 2: Nhiệm vụ tuần đến Hoàn thành chương trình tuần 29. Đi học chuyên cần, đầy đủ, nghiêm túc trong giờ học, hăng say phát biểu bài. Soạn bài, làm bài tập trước khi đến lớp. Chuẩn bị sách vở đầy đủ trước khi đến lớp. Bồi dưỡng chữ viết cho các em: Phúc, Huyền, Khuê, Trinh. Luyện viết cho các em Thư, Long, Anh Minh, Nghiêm Minh, Duy Nam, Văn Đạt, Thịnh, Gia Huy VS phong quang trường lớp sạch sẽ, chăm sóc bồn hoa, cây cảnh. Thực hiện tốt ATGT. Duyệt ngày 25 tháng 3 năm 2019 P.HT Trần Thị Mỹ Dạ