Giáo án dạy học Lớp 4, 5 - Tuần 26 - Giáo viên: Nguyễn Thị Hương

doc 17 trang thienle22 3610
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 4, 5 - Tuần 26 - Giáo viên: Nguyễn Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_4_5_tuan_26_giao_vien_nguyen_thi_huong.doc

Nội dung text: Giáo án dạy học Lớp 4, 5 - Tuần 26 - Giáo viên: Nguyễn Thị Hương

  1. TuÇn 26 N¨m häc : 2019 -2020 TUẦN 26 KHOA HỌC: Bài 28. Các nguồn nhiệt ( Dạy 4B- tiết 2 – sáng thứ năm ngày 4 tháng 6 năm 2020) I.MỤC TIÊU: 1.KT : Kể tên và nêu đươc các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống. 2.KN : biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro,nguy hiểm khi sử dụng các nguồn điện. 3.TĐ : có ý thức tiết kiệm khi sử dụng điện trong cuộc sống hàng ngày. 4.NL Giúp học sinh phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên. II. CHUẨNBỊ ĐD DH: SHD III. HOẠT ĐỘNG HỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - GV giới thiệu bài, HS nêu mục tiêu bài học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 1+ 2 : Quan sát và trả lời - Quan sát hình 1- 5 - Nghe GV hướng dẫn cách thực hiện - Báo cáo kết quả. * Đánh giá: - Tiêu chí ĐGTX: + HS biết được các nguồn điện và vai trò các nguồn điện trong cuộc sống. + HS tự tin, mạnh dạn chia sẻ ý kiến của bản thân. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - KT: ghi chép ngắn, Đặt câu hỏi. HĐ2: Trò chơi - Nghe yêu cầu trò chơi - Thực hiện chơi * Đánh giá : - Tiêu chí: Biết cách quan sát liên hệ thực tế và thực hiện trò chơi, nắm chắc nội dung bài học. -PP: vấn đáp -KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ3: Thực hành Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 1
  2. TuÇn 26 N¨m häc : 2019 -2020 - Đọc nội dung câu hỏi - Chia sẻ kết quả, báo cáo cô giáo * Đánh giá : - Tiêu chí: Biết các việc nên làm và không nên làm khi đun nấu ở nhà để phòng cháy. -PP: vấn đáp -KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập V.DỰ KIẾN PHƯƠNG ÁN HỖ TRỢ CHO HS : +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em nắm phân biệt được đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội của con người. +/ Đối với học sinh tiếpo thu nhanh: Hướng dẫn HS hoàn thành nhanh các yêu cầu và hướng dẫn các bạn TTC. VI. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : - GV liên hệ thực tế , chuẩn bị cho tiết sau. ———— ———— KHOA HỌC: Bài 29: Nhiệt cần cho sự sống ( Dạy 4B- tiết 2 sáng thứ sáu ngày 5 tháng 6 năm 2020) I.MỤC TIÊU: 1.KT : Nêu được vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất 2.KN : Nêu được ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt độ môi trường khác nhau. 3.TĐ : GD học sinh yêu thích môn học. 4.NL Giúp học sinh phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên. II. CHUẨN BỊ ĐD DH: SHD II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III/ HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN A. Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - GV giới thiệu bài. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 1:Trả lời câu hỏi - Đọc nội dung các câu hỏi Trang 44-45 - Chia sẻ kết quả, báo cáo cô giáo * Đánh giá : Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 2
  3. TuÇn 26 N¨m häc : 2019 -2020 - Tiêu chí: Biết kể tên một số con vật sống ở xứ lạnh, xứ nóng; nêu được cách chống rét, chống nóng cho người, vật -PP: vấn đáp -KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ2: Quan sát và thảo luận - Quan sát hình 9- 12,đọc nội dung thông tin - Chia sẻ kết quả, báo cáo cô giáo * Đánh giá : - Tiêu chí:biết sự nóng lên của toàn cầu gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng, biết các việc làm nhằm góp phần bảo vệ môi trường. -PP: vấn đáp -KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập V.DỰ KIẾN PHƯƠNG ÁN HỖ TRỢ CHO HS HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em nắm phân biệt được đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội của con người. +/ Đối với học sinh tiếpo thu nhanh: Hướng dẫn HS hoàn thành nhanh các yêu cầu và hướng dẫn các bạn TTC. VI. HD PHẦN ỨNG DỤNG: Theo SHD ———— ———— ĐẠO ĐỨC: Bài 13: Tôn trọng luật giao thông ( Dạy 4B- tiết 1 sáng thứ năm ngày 4 tháng 6 năm 2020) I. MỤC TIÊU 1.KT: HS hiểu cần phải tôn trọng Luật giao thông.Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người. 2.KN: Biết tham gia giao thông an toàn. 3.TĐ: Tôn trọng Luật giao thông,đồng tình với những hành vi thực hiện đúng Luật giao thông 4.NL: Biết hợp tác, xử lý tình huống II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi thông tin – HS : SGK,vở BT, bìa xanh,đỏ,trắng III. HOẠT ĐỘNG HỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 3
  4. TuÇn 26 N¨m häc : 2019 -2020 -Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp khởi động bằng bài hát - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm(thông tin trang 40 –SGK) - Đọc nội dung thông tin - Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến - Đại diện các nhóm chia sẻ kết quả,lớp trao đổi tranh luận. - Tiêu chí ĐGTX: + HS hiểu hậu quả và nguyên nhân của tai nạn giao thông + HS tự tin, mạnh dạn chia sẻ ý kiến của bản thân. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. 2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm ( BT 1- SGK) - Các nhóm đọc nội dung BT . - Nhóm thảo luận thống nhất cách xử lý tình huống theo yêu cầu - Đại diện các nhóm chia sẻ kết quả - GV kết luận: + Các việc trong tranh 2,3,4 là việc làm nguy hiểm cản trở giao thông. + Các việc trong tranh 1,5,6 là việc làm chấp hành tốt an toàn giao thông. - Tiêu chí ĐGTX: + HS biết lựa chọn được các việc làm phù hợp với từng tình huống thể hiện thực hiện đúng an toàn giao thông + HS tự tin, mạnh dạn chia sẻ ý kiến của bản thân. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - KT:Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi 2. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm ( BT 2 - SGK) - Các nhóm đọc nội dung bài tập - Nhóm dự đoán tình huống - Đại diện các nhóm chia sẻ kết quả Cho 2 HS đọc ghi nhớ SGK - Tiêu chí ĐGTX: + HS biết được các việc làm nguy hiểm gây tai nạn giao thông + HS tự tin, mạnh dạn chia sẻ ý kiến của bản thân. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: HS sưu tầm tranh ảnh, tấm gườn , ca dao nói về thực hiện tốt Luật an toàn giao thông ———— ———— Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 4
  5. TuÇn 26 N¨m häc : 2019 -2020 ĐỊA LÝ : THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ ( T2) ( Dạy 4A - tiết 1 – chiều thứ năm ngày 4 tháng 6 năm 2020) ( Dạy 4B - tiết 2 – chiều thứ năm ngày 4 tháng 6 năm 2020) ( Dạy 4C - tiết 1 – chiều thứ sáu ngày 5 tháng 6 năm 2020) I. MỤC TIÊU: 1.KT: Trình bày được một số nét tiêu biểu về kinh tế,văn hóa, khoa học của thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Cần Thơ. 2.KN: Chỉ được vị trí thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Cần Thơ trên bản đồ 3.TĐ: Thêm yêu quý tự hào về hai thành phố lớn. 4.NL: Vận dụng để giới thiệu về đồng bằng Nam Bộ, hợp tác, diễn đạt tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SHD III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - GV giới thiệu bài. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1. Quan sát hình 14 đọc thông tin và TLCH - Đọc thông tin và quan sát H114 - Trả lời các câu hỏi: + Chỉ vị trí TPCần Thơ trên lược đồ, nêu giới hạn của TP Cần Thơ. + Nêu các phương tiện giao thông của thành phố Cần Thơ? + Nêu những điều kiện để thành phố Cần Thơ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. - Chia sẻ kết quả, báo cáo cô giáo Đánh giá: - TC: Nắm được vị trí TP Cần Thơ,chỉ được vị trí TPCaanf Thơ trên lược đồ. - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. HĐ2. Quan sát các hình từ 15-20,đọc thông tin và trả lời các câu hỏi - Quan sát hình 15-20 đọc thông tin trang 61 - Thảo luận trả lời các câu hỏi: + TP Cần Thơ có những ngành công nghiệp nào? + Kể tên một số sản phẩm công nghiệp của thành phố Cần Thơ? +Kể tên một số địa điểm du lịch tham quan của TP Cần Thơ? - Chia sẻ kết quả, báo cáo cô giáo HĐ3. Làm việc với phiếu học tập Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 5
  6. TuÇn 26 N¨m häc : 2019 -2020 - Đọc kĩ nội dung phiếu học tập - Thực hện làm bài tập trong phiếu - Chia sẻ kết quả, báo cáo cô giáo * ĐGTX: - Tiêu chí ĐGTX: + Nắm được nội dung đã học hoàn thành bài tập + HS tự tin, mạnh dạn chia sẻ ý kiến của bản thân. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Phỏng vấn nhanh, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. C. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Hướng dẫn HS quan sát, đọc thông tin và trả lời các câu hỏi.+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Trả lời tốt các câu hỏi, hỗ trợ các bạn còpn hạn chế trong nhóm. D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện như SHD. ———— ———— LỊCH SỬ: Trịnh - Nguyễn phân tranh. Công cuộc khẩn hoang và sự phát triển của thành thị ( Dạy 4A - tiết 3 – sáng thứ hai ngày 1 tháng 6 năm 2020) ( Dạy 4B - tiết 1 – chiều thứ ba ngày 2 tháng 6 năm 2020) ( Dạy 4C - tiết 3 – chiều thứ năm ngày 4 tháng 6 năm 2020) I.MỤC TIÊU: 1.KT: Trình bày được hoàn cảnh nước ta bị chia cắt và hiểu được hậu quả của việc chia cắt đó. 2.KN: Nêu được công lao của các chúa Nguyễn trong việc tổ chức khẩn hoang ở Đàng trong. Mô tả được các thành thị trong các TKXVI-TKXVIII 3.TĐ: Biết phê phán những phe phái phong kiến đã gây ra sự chia cắt đó. 4. NL: Hợp tác nhóm, diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh ảnh, bản đồ,lược đồ III.Điều chỉnh ND DH: Dạy HĐ 4, 5, 6. Bỏ bài tập 1 hoạt động thực hành III/ HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN A. Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - GV giới thiệu bài. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 6
  7. TuÇn 26 N¨m häc : 2019 -2020 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Khám phá các thành thị ở Đàng Ngoài - Quan sát hình 3,đọc các thông tin - TL câu hỏi: + Thấy những gì trên sông Hồng? + Bức tranh cho ta cảm nhận như thế nào về Thăng Long ngày nay? - Chia sẻ kết quả, báo cáo cô giáo * Đánh giá : - Tiêu chí: Thấy được sự phát triển ở Thăng Long có nhiều nhà san sát,buôn bán sầm uất, dân cư đông đúc. -PP: vấn đáp -KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ2:. Khám phá thành thị Hội An ở Đàng trong. - HS đọc kĩ đoạn văn kết hợp quan sát hình - TL các câu hỏi: + Thấy những gì ở một góc Hội An? + Bức tranh cho ta cảm nhận như thế nào về thành phố Hội An thời bấy giờ? - Chia sẻ kết quả, báo cáo cô giáo Đánh giá: - TCĐG: + Nắm được Hội An là một thành phố sầm uất từ xa xưa. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. HĐ3:. Thực hành - Dựa vào lược đồ mô tả hành trình của đoàn người khẩn hoang. - Ghi vào vở những đặc điểm chủ yếu của thành phố Hội An, Thăng Long - Chia sẻ kết quả, báo cáo cô giáo Đánh giá: - TCĐG: + Nắm được các hành trình đoàn khẩn hoang,các đặc điểm của thành phố Thăng Long, Hội An. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. V.DỰ KIẾN PHƯƠNG ÁN HỖ TRỢ HS: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 7
  8. TuÇn 26 N¨m häc : 2019 -2020 +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em nắm phân biệt được đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội của con người. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hướng dẫn HS hoàn thành nhanh các yêu cầu và hướng dẫn các bạn TTC. VI. HD PHẦN ỨNG DỤNG: Theo SHD ———— ———— ĐẠO ĐỨC: Em yêu hòa bình (Tiết 2) ( Dạy 5C - tiết 1 – sáng thứ ba ngày 2 tháng 6 năm 2020) I. MỤC TIÊU: 1.KT:Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em. 2.KN: Nêu được các biểu hiện hòa bình trong cuộc sống hằng ngày. 3.TĐ: Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. 4.NL:Biết được ý nghĩa của hòa bình. Tích hợp KNS: Rèn kĩ năng hợp tác và kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ: Tranh ảnh III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. 1.Tìm hiểu thông tin. - Em đọc thông tin và tìm hiểu. - HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp . Nhận xét, bổ sung. *Đánh giá: - Tiêu chí: Trả lời được các câu hỏi - Phương pháp:quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. 2.Ghi nhớ - Cá nhân đọc ghi nhớ. - HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ chia sẻ ghi nhớ của bài học. GV bổ sung thêm cho các em. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học *Đánh giá: - Tiêu chí: Trả lời được các câu hỏi - Phương pháp:quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 8
  9. TuÇn 26 N¨m häc : 2019 -2020 - Nói cảm nhận của mình khi được học bài này cho người thân của mình. ———— ———— KHOA HỌC: SỰ SINH SẢN VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÔN TRÙNG, ẾCH ( Dạy 5C – tiết 4 - sáng thứ hai ngày 1 tháng 6 năm 2020) I. MỤC TIÊU: 1.KT: - Xác định được quá trình phát triển của một số côn trùng, ếch - Nêu được đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng. 2.KN: - Vẽ được sơ đồ đơn giản thể hiện chu trình sinh sản của con vật 3.TĐ: - Yêu thích động vật 4.NL: Quan sát, phân tích, vận dụng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tài liệu HDH III. Điều chỉnh NDDH: Ghép 2 tiết thành 1 tiết. IV. Điều chỉnh HĐH: Không A.HĐCƠ BẢN 1. Liên hệ thực tế và trả lời (Theo TL) - Nội dung đánh giá: H kể tên được những con vật đẻ trứng - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và nhận xét bằng lời. 2. Vẽ sơ đồ (Theo TL) - Nội dung đánh giá: + H quan sát được hình và chỉ nói tên các giai đoạn phát triển trong cuộc đời của con vật + H vẽ được sơ đồ đơn giản thể hiện chu trình ss của con vật và trả lời được câu hỏi - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn và nhận xét bằng lời. B, Hoạt động thực hành 1. Tìm hiểu (Theo TL) - TC: + H biết được ở giai đoạn nào , bướm cải gây thiệt hại nhất đối với cây cối, hoa màu + H biết được có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và nhận xét bằng lời. 2. So sánh chu trình sinh sản của bướm và gián (Theo TL) - TC: + H hiểu được chu trình ss của bướm và gián giống và khác nhau ở điểm nào. - Phương pháp: Quan sát, thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 3. Tìm hiểu về chu trình sinh sản của muỗi và châu chấu (Theo TL) Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 9
  10. TuÇn 26 N¨m häc : 2019 -2020 - TC: + H vẽ được sơ đồ đơn giản thể hiện chu trình ss của muỗi và châu chấu + H trả lời được: Chu trình ss của muỗi giống chu trình ss của bướm hay gián ở điểm nào; Chu trình ss của châu chấu giống chu trình ss của bướm hay gián ở điểm nào - Phương pháp: Quan sát, thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em biết thực hiện tốt các hoạt động +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. ———— ———— KHOA HỌC: SINH SẢN VÀ NUÔI DẠY CON CỦA CHIM VÀ THÚ ( Dạy 5C – tiết 4 - sáng thứ sáu ngày 5 tháng 6 năm 2020) I. MỤC TIÊU: 1.KT: Trình bày được sự sinh sản, nuôi con của chim và một số loài thú. So sánh, tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong chu trình sinh sản của chim và thú 2.KN: Chỉ và nói tên các bộ phận của con gà trong các hình, một số bộ phận của thú ở giai đoạn bào thai. Kể được tên một số loài thú chỉ đẻ mỗi lứa một con, một số loài thú đẻ nhiều con trong một lứa. 3.TĐ: Yêu thích động vật 4.NL: Quan sát, phân tích, vận dụng II. Đồ dùng dạy học - Tài liệu HDH, máy chiếu III. Điều chỉnh NDDH: ghép 2 tiết thành 1 tiết. IV. Điều chỉnh HĐH: Không ⃰ Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học - GV giới thiệu bài - HS đọc mục tiêu bài A. Hoạt động cơ bản 1. Tìm hiểu sự phát triển của phôi thai ở chim trong quả trứng (Theo TL) - Quan sát và đọc thông tin hình 1 trang 79 sách HDH - Chỉ và nói tên bộ phận của con gà trong các hình trên - Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả, thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo * Đánh giá - TC đánh giá: H : Chỉ và nói tên được các bộ phận của con gà trong các hình - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 10
  11. TuÇn 26 N¨m häc : 2019 -2020 - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và nhận xét bằng lời. 2. Bạn có biết (Theo TL) - Quan sát hình 2 trang 80 sách HDH - Trả lời câu hỏi: - Những con chim non, gà non mới nở có đặc điểm gì giống và khác với bố mẹ của chúng - Chim non, gà non mới nở đã tự kiếm được mồi chưa? Vì sao? - Trong tự nhiên, chim có khả năng gì đặc biệt khác với những con vật mà bạn đã được học? * Đánh giá: - TC đánh giá: H trình bày được những con chim non, gà non mới nở có đặc điểm gì giống và khác với bố mẹ của chúng; biết được chim non, gà non mới nở chưa có khả năng tự kiếm mồi và biết được khả năng đặc biệt của chim - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. 3. Tìm hiểu sự sinh sản của thú (Theo TL) - Quan sát hình 3 trang 80 sách HDH - Chỉ và nói tên một số bộ phận của thú ở giai đoạn bào thai trong hình 3a,Trả lời câu hỏi: + Bào thai thú được nuôi dưỡng và phát triển ở đâu? +Thú con mới sinh ra được thú mẹ nuôi bằng gì? * Đánh giá: - TC đánh giá: H chỉ và nói tên được một số bộ phận của thú ở giai đoạn bào thai, biết được bào thai của thú được nuôi dưỡng trong bụng mẹ, thú con mới sinh ra được thú mẹ nuôi bằng sữa - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. 4. So sánh sự sinh sản và nuôi con của chim và thú (Theo TL) - Nêu điểm giống nhau về sự sinh sản và nuôi con của chim và thú - Điền từ ngữ cho sẵn vào bảng - Báo cáo với cô giáo - Nội dung đánh giá: H so sánh được sự sinh sản và nuôi con của chim và thú - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. 5. Đọc và trả lời - Nội dung đánh giá: H tự kiểm tra và hoàn thiện lại kết quả ở bảng 1 - Phương pháp: Quan sát. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn. B. Hoạt động thực hành 1. Liên hệ thực tế (Theo TL) - TC đánh giá: H điền tên được các loài thú vào bảng - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 11
  12. TuÇn 26 N¨m häc : 2019 -2020 - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. 2. Tìm hiểu về sự nuôi và dạy con của hổ, hươu - Nội dung đánh giá: H hiểu được sự nuôi dạy con của hổ và hươu - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn, tôn vinh học tập V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em biết thực hiện tốt các hoạt động +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình ———— ———— ĐẠO ĐỨC: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ( T1) ( Dạy 5C – tiết 1 - sáng thứ bảy ngày 6 tháng 6 năm 2020) I. MỤC TIÊU: 1.KT: H hiểu được tài nguyên thiên nhiên cung cấp nguồn sống cho con người, tài nguyên thiên nhiên do thiên nhiên ban tặng nhưng không phải là vô tận, có thể bị cạn kiệt hoặc biến mất. - H hiểu được bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người hôm nay và mai sau. 2.KN: Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và địa phương; Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. 3.TĐ: Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, phản đối những hành vi phá hoại , lãng phí tài nguyên thiên nhiên. 4.NL: Vận dụng để có các hành vi sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. Tích hợp:GD học sinh biết bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên xung quanh mình. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: Tranh ảnh III. Điều chỉnh NDDH: - Bài tập 1, bài tập 2: Hướng dẫn HS tự làm bài với sự hỗ trợ của cha mẹ. - Bài tập 5: yêu cầu thảo luận, chuyển thành hình thức làm việc cá nhân. IV. Điều chỉnh HĐH: Không A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. 1.Tìm hiểu thông tin - Em đọc thông tin và tìm hiểu thông tin Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 12
  13. TuÇn 26 N¨m häc : 2019 -2020 - HĐTQ tổ chức cho các nhóm xử lí tình huống trước lớp . Nhận xét, bổ sung. - Nội dung đánh giá:H vận dụng vào xử lí được các tình huống hợp lí và nhanh. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trình bày miệng. 2.Ghi nhớ - Cá nhân đọc yêu cầu - HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ chia sẻ ghi nhớ của bài học.GV bổ sung thêm cho các em. ? Tích hợp: Em đã làm gì để bảo vệ môi trường xung quanh mình? - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học - Nội dung đánh giá: H nắm được tài nguyên thiên nhiên là phong phú nhưng không phải là vô hạn. Nếu chúng ta không sử dụng tiết kiệm và hợp lí, nó sẽ cạn kiệt và ảnh hưởng đến cuộc sống tương lai của con người. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trình bày miệng. V. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Nói cảm nhận của mình khi được học bài này cho người thân của mình. ———— ———— LỊCH SỬ 5: LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA- RI. TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP( T1) ( Dạy 5B – tiết 2 – chiều thứ ba ngày 4 tháng 2 năm 2020 ) ( Dạy 5C – tiết 3 – chiều thứ ba ngày 4 tháng 2 năm 2020) ( Dạy 5D – tiết 4 – sáng thứ năm ngày 6 tháng 2 năm 2020) ( Dạy 5A – tiết 1 – sáng thứ sáu ngày 7 tháng 2 năm 2020) ( Dạy 5E – tiết 2 – chiều thứ sáu ngày 7 tháng 2 năm 2020) I.MỤC TIÊU: Giúp HS biết: 1.KT: Hiểu được bối cảnh Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa- ri về Việt Nam(27-1- 1973).Nêu được những điều khoản quan trọng nhất của Hiệp định Pa- ri.Trình bày được sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc lập.Nêu được ý nghĩa của sự kiện quân ta đánh Dinh Độc lập. 2.KN: Biết sử dụng lược đồ, tranh ảnh để tìm hiểu thông tin, trình bày sự kiện lịch sử. 3.TĐ: HS có lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng và tự hào về truyền thống yêu nước, biết ơn các anh hùng, liệt sĩ đã hi sinh để bảo vệ nền độc lập, thấy được ý nghĩa của sự kiện đánh Dinh Độc lập. 4.NL: Rèn luyện năng lực tự học, hợp tác. II.CHUẨN BỊ: Theo HD III.HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát bài hát mình yêu thích. - GV giới thiệu bài học . Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 13
  14. TuÇn 26 N¨m häc : 2019 -2020 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *HĐ1: Tìm hiểu vì sao mỹ kí Hiệp định Pa -ri ( Trang 33-SGK) - Đọc thông tin,quan sát các hình - TLCH: + nguyên nhân nào dẫn đến Mý phải kí hiệp định Pa -ri - HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp. *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Nắm được nguyên nhân mĩ kí hiệp định Pa-ri do Mĩ thất bại nặng nề ở chiến trường miền Bắc và do nhân daanMis và nhân dân thế giới phẩn đối cuộc chiến tranh của Mĩ ở Việt Nam. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. *HĐ2: Tìm hiểu về buổi lễ kí Hiệp định Pa – ri về Việt Nam năm 1973 - Đọc thông tin và quan sát các hình 3,4,5,6 - TL câu hỏi: + Hiệp định Pa – ri kí kết vào ngày tháng năm nào? + Những bên nào tham gia kí hiệp định Pa –ri? - HĐTQ tổ chức chia sẻ với nhau trước lớp. *Đánh giá : - Tiêu chí đánh giá: nắm được ngày tháng kí hiệp định Pa-ri về Việt Nam( ngày 27-1-1973) - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. .C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : Theo HD ———— ———— LỊCH SỬ 5: LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA- RI. TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP( T2) ( Dạy 5B – tiết 2 – chiều thứ tư ngày 3 tháng 6 năm 2020) ( Dạy 5D– tiết 4 – sáng thứ năm ngày 4 tháng 6 năm 2020) ( Dạy 5A – tiết 1– sáng thứ sáu ngày 5 tháng 6 năm 2020) ( Dạy 5E – tiết 3 – sáng thứ bảy ngày 6 tháng 6 năm 2020) I.MỤC TIÊU: Giúp HS biết: 1.KT: Hiểu được bối cảnh Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa- ri về Việt Nam(27-1- 1973).Nêu được những điều khoản quan trọng nhất của Hiệp định Pa- ri.Trình bày được sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc lập.Nêu được ý nghĩa của sự kiện quân ta đánh Dinh Độc lập. 2.KN: Biết sử dụng lược đồ, tranh ảnh để tìm hiểu thông tin, trình bày sự kiện lịch sử. 3.TĐ: HS có lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng và tự hào về truyền thống yêu nước, biết ơn các anh hùng, liệt sĩ đã hi sinh để bảo vệ nền độc lập, thấy được ý nghĩa của sự kiện đánh Dinh Độc lập. 4.NL: Rèn luyện năng lực tự học, hợp tác. II.CHUẨN BỊ: Theo HD Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 14
  15. TuÇn 26 N¨m häc : 2019 -2020 III.HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát bài hát mình yêu thích. - GV giới thiệu bài học . B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *HĐ1: Tìm hiểu sự kiện quân ta tiến vào dinh Độc lập( Trang 36-SGK) - Đọc thông tin,quan sát các hình - HĐTQ tổ chức chia sẻ với nhau trước lớp. *Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: + Kể lại được cuộc tấn công vào Dinh Độc lập - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. *HĐ2: Tìm hiểu về sự đầu hàng của chính quyền Sài Gòn - Đọc thông tin và quan sát các hình 9,10 - HĐTQ tổ chức chia sẻ với nhau trước lớp. *Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: + nắm được lúc 11 giờ 30 phút ngày 30 tháng 4 năm 1975 chính quyền sài Gòn đầu hàng vô điều kiện, cờ cách mạng kiêu hãnh tung bay, đất nước hoàn toàn thống nhất - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. *HĐ3: Quan sát thảo luận,trả lời câu hỏi - Đọc thông tin và quan sát các hình 11,12 - HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp. *Đánh giá : - Tiêu chí đánh giá: + nắm được niềm vui của nhân dân khi đất nướ thống nhất - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. .C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : Theo HD ———— ———— ĐỊA LÝ 5: CHÂU ĐẠI DƯƠNG , CHÂU NAM CỰC VÀ CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI ( Dạy 5E – tiết 1 – sáng thứ hai ngày 1 tháng 6 năm 2020) ( Dạy 5B – tiết 3 – sáng thứ ba ngày 2 tháng 6 năm 2020) ( Dạy 5A – tiết 4 – sáng thứ ba ngày 2 tháng 6 năm 2020) ( Dạy 5D – tiết 3 – sáng thứ năm ngày 4 tháng 6 năm 2020) ( Dạy 5C – tiết 3 – sáng thứ sáu ngày 5 tháng 6 năm 2020) I. MỤC TIÊU 1.KT: Mô tả sơ lược vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ châu Đại dương và châu Nam cực. Nêu được một đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên ,dân cư của châu Đại dương và châu Nam cực. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 15
  16. TuÇn 26 N¨m häc : 2019 -2020 2.KN: Nêu tên và chỉ vị trí và trình bày được đặc điểm nổi bật của các Đại dương trên thế giới qua bản đồ( lược đồ). 3.TĐ: Có ý thức học tập tốt 4.NL: biết cách quan sát,mô tả trên lược đồ, bản đồ, diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc. II. CHUẨN BỊ ĐDDH: tra nh ảnh,một số tư liệu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN ⃰ Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - GV giới thiệu bài: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Quan sát và trả lời câu hỏi - Quan sát hình 1- trang95 - Thảo luận trả lời các câu hỏi theo yêu cầu - thực hành chỉ trên quả địa cầu *Đánh giá: - TCĐG: + Nắm được châu Đại dương chủ yếu nằm ở bán cầu Nam. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. HĐ2: Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên, dân cư châu Đại dương - Đọc thông tin và quan sát hình 1,2,3 . - hoàn thành phiếu - Chia sẻ kết quả. * Đánh giá: - TCĐG: + Nắm được châu Đại dương bao gồm lục địa Ốt xây li a có khí hậu khô hạn,phần lớn diện tích là hoang mạc.Các quần đảo và đảochâu Đại dương có khí hậu nóng ẩm, điều hòa, rừng rậm nhiệt đới phát triển.Châu Đại dương có ít dân cư sinh sống. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. HĐ3: Khám phá châu Nam Cực - Quan sát hình 4,5- trang99 - Thảo luận trả lời các câu hỏi theo yêu cầu - các nhóm thực hành chỉ trên quả địa cầu Đánh giá: - TCĐG: + Nắm được châu Nam cực chủ yếu nằm ở vùng địa cjneen là châu lục lạnh nhất thế giới.vì điều kiện sống không thuận lợi nên không có dân cư sinh sống. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. HĐ4: Tìm hiểu Đại dương trên thế giới Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 16
  17. TuÇn 26 N¨m häc : 2019 -2020 - Đọc thông tin và quan sát hình 1(bài 9) - hoàn thành phiếu - chia sẻ kết quả. Đánh giá: - TCĐG: + Nắm được tên,diện tích, độ sâu của 4 Đại dương . - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : Theo HD ———— ———— Địa lí: GDĐP: Bài 3: Tài nguyên đất, tài nguyên biển và ven biển, tài nguyên khoáng sản. ( Dạy 5E – tiết 4 – sáng thứ bảy ngày 6 tháng 6 năm 2020) Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 17