Giáo án dạy học Lớp 3, 4, 5 - Tuần 23 - Giáo viên: Hoàng Thị Minh Hằng

docx 25 trang thienle22 3430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 3, 4, 5 - Tuần 23 - Giáo viên: Hoàng Thị Minh Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_day_hoc_lop_3_4_5_tuan_23_giao_vien_hoang_thi_minh_h.docx

Nội dung text: Giáo án dạy học Lớp 3, 4, 5 - Tuần 23 - Giáo viên: Hoàng Thị Minh Hằng

  1. Gi¸o ¸n - TuÇn 23 - N¨m häc 2019 - 2020 TUẦN 23 KHỐI 3 ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (Dạy 3C - tiết 2 – sáng thứ ba ngày 12 tháng 5 năm 2020) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng đám tang khi gặp. - Biết: Không được xâm phạm khi gặp các đám tang . 2.Kĩ năng: Biết tôn trọng, giữ gìn, lễ phép khi gặp đám tang của người khác. 3. Thái độ: GDH luôn có thái độ tôn trọng 4. Năng lực: Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị: - GV: Vở bài tập Đạo đức 3, Ba tờ giấy to, bút dạ để tổ chức trò chơi. - HS: Vở bài tập Đạo đức 3. III. Hoạt động dạy học: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động. - Trưởng ban học tập cho bạn nhắc lại kiến thức đã học. - Khi gặp đám tang chúng ta phải làm gì? - Nhận xét đánh giá 2.Hình thành kiến thức - Giới thiệu bài - nêu mục tiêu bài học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Minh H»ng 1
  2. Gi¸o ¸n - TuÇn 23 - N¨m häc 2019 - 2020 Hoạt động 1: 1: Xử lý tình huống qua đóng vai. ( BT1) - Việc1: 1 HS đọc ý kiến. Nhóm T chỉ đạo nhóm xử lý tình huống qua đóng vai : -Việc 2: Đại diện nhóm TB, NX -Việc 3: - GV kết luận: *Đánh giá +Tiêu chí: - HS biết bày tỏ ý kiến về việc tôn trọng khi gặp đám tang của người khác (. HS đóng vai tốt và xử lý tình huống hợp lý. - Luôn có ý thức, thái độ tôn trọng. - Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm ( BT2) a/Điền các từ: bí mật, pháp luật, của riêng, sai trái vào chỗ chấm: b/ Xếp những cụm từ chỉ hành vi, việc làm vào 2 cột “Nên làm” hoặc “Không nên làm”. - Việc 1: HS làm việc cá nhân - Việc 2: Chia sẻ trong nhóm - Việc 3: Đại diện nhóm trình bày trước lớp * GV nhận xét, chốt kết quả đúng. *Đánh giá +Tiêu chí: - HS điền đúng các từ vào chỗ chấm; biết những hành vi nào nên làm và không nên làm liên quan đến thư từ, tài sản của người khác. HS hiểu được tôn trọng thư Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Minh H»ng 2
  3. Gi¸o ¸n - TuÇn 23 - N¨m häc 2019 - 2020 từ, tài sản của người khác là hỏi mượn khi cần; chỉ sử dụng khi được phép; giữ gìn bảo quản khi sử dụng. - Luôn có ý thức, thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. - Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. ( BT3) - Việc 1: TL nhóm, liên hệ + Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản gì, của ai? + Việc đó xảy ra như thế nào? - Việc 2: Các nhóm trình bày - Việc 3: Nhân xét trước lớp. *GV kết luận: Không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác. *Đánh giá +Tiêu chí: - HS tự đánh giá việc mình tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. - Luôn có ý thức, thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. - Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Sưu tầm những tấm gương, mẩu chuyện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Minh H»ng 3
  4. Gi¸o ¸n - TuÇn 23 - N¨m häc 2019 - 2020 KHỐI 4 ĐẠO ĐỨC TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (Dạy 4B - tiết 2 – chiều thứ tư ngày 21 tháng 5 năm 2020) I. Mục tiêu *KT: -HS hiểu thế nào là hoạt động nhân đạo và vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. *KN: Biết thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn *TĐ: Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo tại lớp, ở trường, ở địa phương với khả năng của mình. * NL: Phát triển năng lực tự học. Năng lực tự giải quyết vấn đề II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập III. Điều chỉnh nội dung dạy học: - Ghép 2 tiết dạy trong 1 tiết - Bài tập 2: Sửa yêu cầu bài tập thành: “Em sẽ ứng xử như thế nào trong mỗi tình huống dưới đây ?”. - Bài tập 5: Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà với sự hỗ trợ của cha mẹ học sinh. - Bài tập 6: Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà với sự hỗ trợ của cha mẹ học sinh. IV. Hoạt động dạy - học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: Đọc thông tin và tìm hiểu nội dung thông tin. Việc 1 : Đọc thông tin sgk trang 37 và hoàn thành các câu hỏi Việc 2 : Chia sẻ trước lớp. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS bày tỏ được suy nghĩ của mình về những khó khăn thiệt hại mà các nạn nhân phải hứng chịu do thiên tai, chiến tranh gây ra. Nêu được những việc mình cần làm để giúp đỡ họ. + PP:Quan sát, vấn đáp. Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Minh H»ng 4
  5. Gi¸o ¸n - TuÇn 23 - N¨m häc 2019 - 2020 + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ2: BT1: Đọc và chọn những việc làm thể hiện lòng nhân đạo. Việc 1: Cá nhân tự đọc và chọn Việc 2: Chia sẻ trước lớp *Đánh giá: - Tiêu chí: Biết chọn đúng những việc làm thể hiện lòng nhân đạo. ( Chọn a,c) -PP:Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ3: ( BT2) “Em sẽ ứng xử như thế nào trong mỗi tình huống dưới đây ?”. Việc 1: Em đọc thông tin SGK trang 38và hoàn thành các câu hỏi Việc 2 : Chia sẻ trước lớp. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS bày tỏ được suy nghĩ cách xử lí của mình trong các tình huống cụ thể. Biết giải thích cách làm của mình. + PP:Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 4: BT3 Bày tỏ ý kiến. Việc 1 : HS đọc và chọn những ý kiến mình cho là đúng, Việc 2: Chia sẻ trước lớp. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. *Đánh giá: - Tiêu chí: Đọc phân biệt được những ý kiến đúng- sai. Giải thích được vì sao đúng/sai. -PP:Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Minh H»ng 5
  6. Gi¸o ¸n - TuÇn 23 - N¨m häc 2019 - 2020 HĐ5: (BT4) Chọn những việc làm nào sau đây là nhân đạo. Việc 1 : Cá nhân tự đọc và chọn Việc 2 : Chia sẻ trước lớp. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. *Đánh giá: - Tiêu chí: Biết chọn đúng những việc làm thể hiện lòng nhân đạo. ( Chọn b;c;đ) -PP:Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập *Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh . ———— ———— KHOA HỌC : ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG ( Dạy 4B- tiết 2 – sáng thứ năm ngày 14 tháng 5 năm 2020) 1. Mục tiêu *KT: Biết được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật, động vật và con người. *KN:Vận dụng trả lời được các câu hỏi trong thực tế *TĐ: Yêu thích môn học *NL: Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề 2. Đồ dùng dạy học: 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không thực hiện HĐCB 2, HĐTH 2 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Thực hiện theo SHD 5. Đánh giá thường xuyên: HĐCB 1: Quan sát và thảo luận: Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Minh H»ng 6
  7. Gi¸o ¸n - TuÇn 23 - N¨m häc 2019 - 2020 * Đánh giá: - Tiêu chí: Nêu được vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người và động thực vật. -PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐCB 2. Liên hệ thực tế và trả lời * Đánh giá: - Tiêu chí: Nắm được những việc làm để đảm bảo ánh sáng cho cuộc sống và vân dụng vào trồng trọt và chăn nuôi. -PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐCB 3.Đọc và trả lời: * Đánh giá: - Tiêu chí: Thấy được vai trò quan trọng của ánh sáng đối với sự sống của con người và động thực vật. -PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐTH 1: Trả lời câu hỏi * Đánh giá: - Tiêu chí: Chọn được các câu đúng: A, B, D, E, H -PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HS TTC : GV hướng dẫn HS thực hiện HĐ 3 -HS TTN : Nắm nội dung bài, vận dụng trả lời được các câu hỏi thực tế 7.Hướng dẫn ứng dụng: Thực hiện HĐ ứng dụng theo SHD. ———— ———— Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Minh H»ng 7
  8. Gi¸o ¸n - TuÇn 23 - N¨m häc 2019 - 2020 KHOA HỌC ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT (T1) Dạy 4B- tiết 3 – chiều thứ tư ngày 13 tháng 5 năm 2020) 1, Mục tiêu: * KT: Sau bài hoc, em : - Biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. - biết tránh đọc viết ở nơi có ánh sáng quá yếu. * KN: Vận dụng những kiến thức vào thực tế cuộc sống. * TĐ: Giúp các em yêu thích môn học. * NL: năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1: cá nhân, HĐ 2: cả lớp 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1. Quan sát và trả lời. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS quan sát các tranh và nói được những việc nên và không nên làm gì để bảo về cho mắt. - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. HĐ 2, 3: Quan sát và trả lời *Đánh giá: - Tiêu chí: Biết được những việc làm cần tránh để không gây hại cho mắt, nên làm gì để bảo vệ đôi mắt. - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4: Đọc và trả lời. *Đánh giá: Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Minh H»ng 8
  9. Gi¸o ¸n - TuÇn 23 - N¨m häc 2019 - 2020 - Tiêu chí: Trả lời đúng câu hỏi. Biết được khi đọc khi viết em cần làm gì để bảo vệ đôi mắt và áp dụng tốt vào trong cuộc sống. - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh -HSTTC : GV hỗ trợ HS trả lời câu hỏi HĐ 3 -HSTTN : Vận dụng trả lời được các câu hỏi. 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng người thân thực hiện HĐ ứng dụng. ———— ———— KHOA HỌC: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT (T2) Dạy 4B- tiết 2 – sáng thứ sáu ngày 15 tháng 5 năm 2020) 1. Mục tiêu: * KT: Sau bài hoc, em : - Biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. - biết tránh đọc viết ở nơi có ánh sáng quá yếu. * KN: Vận dụng những kiến thức vào thực tế cuộc sống. * TĐ: Giúp các em yêu thích môn học. * NL: năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 2: cá nhân 5. Đánh giá thường xuyên: * Khởi động: Lớp chơi trò chơi “ Rung chuông vàng” ôn lại KT về ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt *Đánh giá: Tiêu chí: HS tham gia trò chơi tích cực, trả lời đúng các câu hỏi. - PP: Quan sát,vấn đáp Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Minh H»ng 9
  10. Gi¸o ¸n - TuÇn 23 - N¨m häc 2019 - 2020 - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. HĐ 1.Trả lời câu hỏi. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc và chọn đúng những câu trả lời đúng. (a-đúng;b- sai; c-sai; d- đúng; e-đúng; g – đúng) - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. HĐ 2: Lập bảng cam kết về những việc nên/ không nên làm để bảo vệ đôi mắt. *Đánh giá: - Tiêu chí: Biết được những việc làm nên/ không nên làm trong cuộc sống để không gây hại cho mắt. - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh -HSTTC : GV hỗ trợ HS thực hiện HĐ 2 -HS TTN: Hoàn thành tốt các bài tập 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà chia sẻ bảng cam kết đã lập cho người thân cùng nghe. LỊCH SỬ 4: TRƯỜNG HỌC, VĂN THƠ, KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ( HĐCB T1). ( Dạy 4A - tiết 3 – sáng thứ hai ngày 11 tháng 5 năm 2020) ( Dạy 4B - tiết 1 – chiều thứ ba ngày13 tháng 5 năm 2020) ( Dạy 4C - tiết 3 – chiều thứ năm ngày 14 tháng 5 năm 2020) I. MỤC TIÊU: 1.KT:Nêu được những sự kiện chứng to nhà Lê rất quan tâm với việc đào tạo nhân tài Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Minh H»ng 10
  11. Gi¸o ¸n - TuÇn 23 - N¨m häc 2019 - 2020 2.KN: Kể tên những người được ghi nhận là cócông trong việc phát triển văn học, khoa học ở thời Lê 3.TĐ: HS yêu lịch sử Việt Nam 4. NL: Hợp tác nhóm, diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh ảnh, bản đồ,lược đồ III/ HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN A. Khởi động B. - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. C. - GV giới thiệu bài. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Lê HĐ 1: Lắng nghe cô giáo trình bày *Việc 1: HS nghe cô giáo trình bày *Việc 2:Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: -Nêu dẫn chứng chứng tỏ nền giáo dục nước nhà ngày càng được quan tâm phát triển dưới các triều đại Lý, Trần, Hậu Lê *Việc 3:.Chia sẻ kết quả, báo cáo cô giáo HĐ2: Tìm hiểu về trường học và việc tổ chức thi cử dưới thời Hậu Lê *Việc 1: Đọc đoạn văn hội thoại-SGK/tr 16. *Việc 2:Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: - Nêu dẫn chứng chứng tỏ nhà Hậu Lê rất quan tâm việc đào tạo nhân tàicho đất nước Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Minh H»ng 11
  12. Gi¸o ¸n - TuÇn 23 - N¨m häc 2019 - 2020 *Việc 3:.Chia sẻ kết quả, báo cáo cô giáo * Đánh giá : - Tiêu chí: Nêu được dưới thời Hậu Lê vua đã quan tâm xây dựng trường học, tổ chức các hội thi tôn vinh những người tài giỏi. -PP: vấn đáp -KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ3: Khám phá các thành tựu văn học thời Hậu Lê ( trang 18) *Việc 1: Đọc thông tin *Việc 2:Thảo luận câu hỏi - Kể tên các nhà thơ văn tiêu biểu thời Hậu Lê. -Nội dung các tác phẩm thơ văn thời Hậu Lê nói về những gì? *Việc 3:.Chia sẻ kết quả, báo cáo cô giáo * Đánh giá : - Tiêu chí: nhớ tên các nhà văn thơ tiêu biểu, hiểu được nội dung thơ văn thời hậu lê -PP: vấn đáp -KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập V.DỰ KIẾN PHƯƠNG ÁN HỖ TRỢ HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em nắm phân biệt được đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội của con người. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hướng dẫn HS hoàn thành nhanh các yêu cầu và hướng dẫn các bạn TTC. VI. HD PHẦN ỨNG DỤNG: Theo SHD Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Minh H»ng 12
  13. Gi¸o ¸n - TuÇn 23 - N¨m häc 2019 - 2020 ———— ———— ĐỊA LÝ 4: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ ( T1) ( Dạy 4A - tiết 1 – chiều thứ năm ngày 14 tháng 5 năm 2020) ( Dạy 4B - tiết 2 – chiều thứ năm ngày 14 tháng 5 năm 2020) ( Dạy 4C - tiết 1 – sáng thứ sáu ngày 15 tháng 5 năm 2020) I. MỤC TIÊU: 1.KT: Trình bày được một số hoạt động sản xuất nông nghiệpvà công nghiệp ở đồng bằng Nam bộ. 2.KN: Bước đầu nhận biết được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động của con người ở đồng bằng Nam Bộ. 3.TĐ: Thêm yêu quý tự hào về thiên nhiên và con người ở đồng bằng Nam Bộ 4.NL: Vận dụng để giới thiệu về đồng bằng Nam Bộ, hợp tác, diễn đạt tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SHD III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - GV giới thiệu bài. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1. Liên hệ thực tế *Việc 1: đọc yêucầu *Việc 2:Thảo luận trả lời các câu hỏi -Ở nước ta lúa gạo trồng nhiều ở vùng nào?. *Việc 3:.Chia sẻ kết quả, báo cáo cô giáo Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Minh H»ng 13
  14. Gi¸o ¸n - TuÇn 23 - N¨m häc 2019 - 2020 HĐ2. Quan sát ,đọc thông tin và trả lời các câu hỏi *Việc 1: quan sát hình 1,2,đọc thông tin trang 67 *Việc 2:Thảo luận trả lời các câu hỏi -Những loại cây nào thường được trồng ở ĐBNB? - Điều kiện nào giúp ĐBNB trở thành vựa lúa? *Việc 3:.Chia sẻ kết quả, báo cáo cô giáo - Tiêu chí ĐGTX: + HS quan sát hình 1,2 và nêu được một số cây trồng và điều kiện thuận lợi ở ĐBNB + HS tự tin, mạnh dạn chia sẻ ý kiến của bản thân. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Phỏng vấn nhanh, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Hướng dẫn HS quan sát, đọc thông tin và trả lời các câu hỏi. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Trả lời tốt các câu hỏi, hỗ trợ các bạn còn hạn chế trong nhóm. HĐ3. Quan sát các hình và thực hiện (Thực hiện theo SHD) Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ học sinh nắm được các nội dung trong đoạn bài tập để làm bài + Đối với HS tiếp thu nhanh: Hỗ trợ các bạn còn hạn chế trong nhóm. - Tiêu chí ĐGTX: + HS nghiêm túc hoàn thành nội dung bài tập - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Phỏng vấn nhanh, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Minh H»ng 14
  15. Gi¸o ¸n - TuÇn 23 - N¨m häc 2019 - 2020 HĐ4. Quan sát hình và thảo luận (Thực hiện theo SHD) - Tiêu chí ĐGTX: + HS đọc thông tin và thực hiện được các nội dung . + HS tự tin, mạnh dạn chia sẻ ý kiến của bản thân. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Phỏng vấn nhanh, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện như SHD. ———— ———— KHỐI 5 ĐẠO ĐỨC: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM ( T1) Điều chỉnh: Không yêu cầu học sinh làm BT4 trang 33 ( Dạy lớp 5C - Tiết 1 – sáng thứ ba ngày 12 tháng 5 năm 2020) I.Mục tiêu: Giúp HS biết: 1.KT: Bước Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. 2.KN: Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. 3.TĐ: GD HS ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. 4.NL: Phát triển năng lực giao tiếp, ứng xử lịch sự, tự tin; năng lực hợp tác; giải quyết vấn đề. *HS có năng lực: Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước. *GDTNMT biển và hải đảo: Yêu vùng biển, hải đảo của Tổ quốc. Bảo vệ, giữ gìn tài nguyên môi trường biển đảo là thể hiện lòng yêu nước, yêu Tổ quốc Việt Nam. II.CHUẨN BỊ: Tranh ảnh minh họa. Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Minh H»ng 15
  16. Gi¸o ¸n - TuÇn 23 - N¨m häc 2019 - 2020 III.HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động: - Ban học tập cho các bạn hát bài hát mình yêu thích. - Nghe GV giới thiệu bài mới. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH *Việc 1: Tìm hiểu thông tin SGK. - Nhóm trưởng cho các bạn đọc các thông tin kết hợp quan sát các bức ảnh và giới thiệu ND một bức ảnh. - HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. - Nhận xét và chốt: Việt Nam có nền văn hoá lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào. Việt Nam đang phát triển và thay đổi từng ngày. - Nhận xét và chốt thành ghi nhớ. *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Biết được một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. + Biết được tình hình kinh tế ngày càng phát triển của đất nước ta. - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng; nhận xét bằng lời. *Việc 2: Thảo luận nhóm. - Cặp đôi trao đổi với nhau theo nội dung: ? Em biết thêm những gì về đất nước Việt Nam? Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Minh H»ng 16
  17. Gi¸o ¸n - TuÇn 23 - N¨m häc 2019 - 2020 ? Em nghĩ gì về đất nước, con người Việt Nam? ? Nước ta còn có những khó khăn gì? ? Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước? - HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét và chốt: Tổ quốc chúng ta là Việt Nam, chúng ta rất yêu quý và tự hào về Tổ quốc mình, tự hào mình là người Việt Nam. + Đất nước ta còn nghèo, còn nhiều khó khăn, vì vậy chúng ta cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc. *Liên hệ: Đất nước ta còn nghèo, còn gặp nhiều khó khăn, trong đó khó khăn về thiều NL. Vì vậy sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng là rất cần thiết. Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng là một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước. *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Có thêm hiểu biết và tự hào về đất nước Việt Nam. - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời. *Việc 3: Tìm hiểu về Tổ quốc Việt Nam. - Cá nhân quan sát các hình ảnh và nối những hình ảnh có liên quan đến Việt Nam. - HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. - Nhận xét và chốt: Quốc kì VN là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh. Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc VN. Văn Miếu là trường học đầu tiên của nước ta. áo dài VN là một nét VH *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Nắm chắc một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng; nhận xét bằng lời. Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Minh H»ng 17
  18. Gi¸o ¸n - TuÇn 23 - N¨m häc 2019 - 2020 C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh, ảnh, sự kiện lịch sử có liên quan đến chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam. ———— ———— KHOA HỌC: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN ( TIẾT 1) ( Dạy lớp 5 C – tiết 4 – sáng thứ hai ngày 11 tháng 5 năm 2020) I.MỤC TIÊU: 1.KT : Giúp HS biết công dụng của một số loại chất đốt. 2.KN : Thực hành thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt. 3.TĐ : GD học sinh yêu thích môn học. 4.NL : Giúp học sinh phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên. II. CHUẨN BỊ ĐDDH: SHD III. Đ/C NỘI DUNG HỌC: IV. Đ/C HOẠT ĐỘNG HỌC : HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH +/ HĐ 1,2: Theo logo *Đánh giá: - Tiêu chí: HS chọn đúng đáp án nói về công dụng của chất đốt. Nêu được một số nguy hiểm/ tác hại có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt và cách phòng tránh. - Phương pháp:quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 3: Theo logo Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Minh H»ng 18
  19. Gi¸o ¸n - TuÇn 23 - N¨m häc 2019 - 2020 *Đánh giá: - Tiêu chí: HS thảo luận 2 tình huống về việc sử dụng tiết kiệm chất đốt và cách khắc phục tình trạng chặt cây bừa bãi để lấy củi, lấy than. - Phương pháp:quan sát, vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 4: Theo logo *Đánh giá: - Tiêu chí: HS tập hợp, sắp xếp thông tin, tranh ảnh sưu tầm về khai thác và sử dụng chất đốt rồi trình bày trước lớp. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời. V.DỰ KIẾN PHƯƠNG ÁN HỖ TRỢ HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em nắm được các công dụng của chất đốt và một số nguy hiểm khi sử dụng chất đốt. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hướng dẫn HS hoàn thành nhanh xử lí tình huống và trình bày sản phẩm sưu tầm một cách trôi chảy. VI. HD PHẦN ỨNG DỤNG: Theo SHD ———— ———— KHOA HỌC: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN ( TIẾT 2) ( Dạy lớp 5 C – tiết 1 – chiều thứ tư ngày 13 tháng 5 năm 2020) I.MỤC TIÊU: 1.KT : Giúp HS biết một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện; kể tên một số loại nguồn điện. 2.KN : Sử dụng pin, bón đèn, dây dẫn để lắp mạch điện thắp sáng đơn giản. Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc vật cách điện. Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Minh H»ng 19
  20. Gi¸o ¸n - TuÇn 23 - N¨m häc 2019 - 2020 3.TĐ : GD học sinh yêu thích môn học. 4.NL : Giúp học sinh phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên. II. CHUẨN BỊ ĐD DH: SHD III. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG HỌC: IV. ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG HỌC : +/ HĐ 1,2: Theo logo *Đánh giá: - Tiêu chí: HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi để nắm được tên các đồ dùng máy móc sử dụng điện; Chúng dùng điện để làm gì? và lấy điện từ đâu? HS hoàn thành được bảng nội dung về các phương tiện sử dụng điện và không sử dụng điện khi cùng dùng trong một công việc để nắm được ưu , nhược của phương tiện sử dụng điện. - Phương pháp:quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 3: Theo logo *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc thông tin cùng với hiểu biết của mình để nắm vai trò của năng lượng điện. Kể tên được một số nhà máy điện. Kể được những việc mà em sử dụng điện khi ở nhà và cách dùng các thiết bị điện. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. V.DỰ KIẾN PHƯƠNG ÁN HỖ TRỢ HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em nắ được một số loại nguồn điện và các đồ dùng sử dụng điện. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hướng dẫn HS hoàn thành nhanh thí nghiệm và nêu được nhận xét sau khi thực hiện thí nghiệm. VI. HD PHẦN ỨNG DỤNG:Theo SHD Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Minh H»ng 20
  21. Gi¸o ¸n - TuÇn 23 - N¨m häc 2019 - 2020 ———— ———— LỊCH SỬ 5: NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN Ở NƯỚC TA. ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN HUYỀN THOẠI ( T1) ( Dạy 5B – tiết 2 – chiều thứ ba ngày 12 tháng 5 năm 2020) ( Dạy 5C – tiết 3 – chiều thứ ba ngày 12 tháng 5 năm 2020 ) ( Dạy 5D – tiết 4 – sáng thứ năm ngày 14 tháng 5 năm 2020 ) ( Dạy 5A – tiết 1 – sáng thứ sáu ngày 15 tháng 5 năm 2020) ( Dạy 5E – tiết 2 – chiều thứ sáu ngày 15 tháng 5 năm 2020) I.MỤC TIÊU: Giúp HS biết: 1.KT: Trình bày được những đóng góp to lớn của Nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước. Biết được tinh thần chiến đấu của quân và dân ta trên tuyến đường Trường sơn, vai trò của đường Trường Sơn trong việc chi viện cho cách mạng miền Nam. 2.KN: Biết sử dụng lược đồ , tranh ảnh để tìm hiểu thông tin, trình bày sự kiện lịch sử. 3.TĐ: HS có lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng và tự hào về truyền thống yêu nước, biết ơn các anh hùng, liệt sĩ đã hi sinh để bảo vệ nền độc lập, thấy được ý nghĩa của cuộc đông khởi Bến Tre. 4.NL: Rèn luyện năng lực tự học, hợp tác. II.CHUẨN BỊ: Theo HD III.HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát bài hát mình yêu thích. Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Minh H»ng 21
  22. Gi¸o ¸n - TuÇn 23 - N¨m häc 2019 - 2020 - GV giới thiệu bài học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *HĐ1: Khám phá về sự ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội - Việc 1: Đọc đoạn hội thoại - Việc 2: Các nhóm thảo luận hoàn thành phiếu - Việc 3: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp. *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm được thời gia ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. *HĐ2: tìm hiểu nhứng đóng góp của Nhà máy Cơ Khí Hà Nội - Việc 1: Đọc thông tin - Việc 2: Các nhóm thảo luận các câu hỏi - Việc 3: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp. *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + nắm được những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Kể cho người thân của mình nghe về nội dung của Hiệp định Giơ-ne-vơ. ———— ———— ĐỊA LÝ 5: CHÂU ÂU ( T1) Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Minh H»ng 22
  23. Gi¸o ¸n - TuÇn 23 - N¨m häc 2019 - 2020 ( Dạy 5E – tiết 1 – sáng thứ hai ngày 11 tháng 5 năm 2020 ) ( Dạy 5B – tiết 3 – sáng thứ ba ngày 12 tháng 5 năm 2020) ( Dạy 5A – tiết 4 – sáng thứ ba ngày 12 tháng 5 năm 2020) ( Dạy 5D – tiết 3 – sáng thứ năm ngày 14 tháng 5 năm 2020) ( Dạy 5C – tiết 3 – sáng thứ sáu ngày 15 tháng 5 năm 2020) I. MỤC TIÊU 1.KT: Mô tả được vị trí,giới hạn của châu Âu trên bản đồ (lược đồ). Nêu được đặc điểm tiêu biêu về thiên nhiên ,dân cư của châu Âu. 2.KN: Đọc đúng tên và vị trí một số dãy núi,đồng bằng sông lớn của châu âu trên bản đồ( lược đồ). 3.TĐ: có ý thức học tập tốt 4.NL: biết cách quan sát,mô tảtrên lược đồ, bản đồ, diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc. II. CHUẨN BỊ ĐDDH: tranh ảnh,một số tư liệu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN ⃰ Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - GV giới thiệu bài: - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: tìm hiểu về vị trí địa lí,giới hạn của châu Âu Việc 1: Quan sát hình 1( bài 9) đọc thông tin Việc 2: Thảo luận trả lời các câu hỏi - Châu Âu nằm phía nào so với châu Á, châu Phi? Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Minh H»ng 23
  24. Gi¸o ¸n - TuÇn 23 - N¨m häc 2019 - 2020 - Châu Âu tiếp giáp với các châu lục, biển,đại dương nào? - So sánh diện tích của châu Á với châu A,châu Phi Việc 3: chia sẻ kết quả Đánh giá: - TCĐG: + Nắm được châu Âu nằm ở phía Tây châu Á,biết quan sát chỉ được vị trí châu âu trên bản đồ. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. HĐ2: Tìm hiểu địa hình và cảnh quan thiên nhiên của châu Âu Việc 1: quan sát hình 1,2 - Đọc tên các đồng băng, dãy núi,sông lớn ở châu Âu. - So sánh diện tích đồng bằng và diện tích đồi núi ở châu Âu Việc 2: Đọc thông tin và hoàn thiện câu trả lời Việc 3: Chia sẻ kết quả Đánh giá: - TCĐG: + Nắm được địa hình châu Âu có đồng bằng chiếm 2/3 diện tíchkéo dài từ đông sang tây,đồi núi chiếm 1/3 hệ thống núi tập trung vào phía Nam. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. HĐ3: Tìm hiểu khí hậu, thực vật của châu Âu Việc 1: Đọc thông tin,quan sát hình 3 Việc 2: Thảo luận và trả lời câu hỏi - Châu Âu nằm trong đới khí hậu nào? Rừng lá cây Kim nào ở khu vực nào của châu Âu?Rừng cây lá rộng có nhiểu ở vùng nào? Việc 3: chia sẻ kết quả Đánh giá: - TCĐG: + Nắm được châu âu nằm trong đớ khí hậu ôn hoàcó 4 mùa rõ rệt, châu Âu có hai loại rừng lá rộng và lá kim.biết chỉ trên bản đồ vị trí các loại rừng. Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Minh H»ng 24
  25. Gi¸o ¸n - TuÇn 23 - N¨m häc 2019 - 2020 - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. HĐ3: Tìm hiểu dân cư châu Âu Việc 1: Đọc thông tin bảng 2 ( bài 9) ,quan sát hình 4 Việc 2: Thảo luận và trả lời câu hỏi - Dân số châu Âu là bao nhiêu? - Dân châu Âu có màu da như thế nào? Việc 3: chia sẻ kết quả Đánh giá: - TCĐG: + Nắm được dân số châu Âu là 740 triệu người, dân châu Âu chủ yếu là người da trăngsống phân bố đều trên khắp lãnh thổ. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. .C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Theo hướng dẫn ———— ———— Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Minh H»ng 25