Giáo án dạy học Lớp 3, 4, 5 - Tuần 16 - Giáo viên: Hoàng Thị Minh Hằng

docx 26 trang thienle22 4610
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 3, 4, 5 - Tuần 16 - Giáo viên: Hoàng Thị Minh Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_day_hoc_lop_3_tuan_16_giao_vien_hoang_thi_minh_hang.docx

Nội dung text: Giáo án dạy học Lớp 3, 4, 5 - Tuần 16 - Giáo viên: Hoàng Thị Minh Hằng

  1. Gi¸o ¸n - TuÇn 16 - N¨m häc 2019 - 2020 TUẦN 16 KHỐI 3: ĐẠO ĐỨC : BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (T1) Dạy lớp 3 C – tiết 2 - sáng thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2019 Điều chỉnh :Không yêu cầu HS thực hiện và báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương ; có thể cho học sinh kể lại một số hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh gia đình liệt sĩ ở địa phương mà em biết. I. Mục tiêu: 1.KT: - Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương, đất nước. - Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng - HS HTT: Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức. 2.KN: Làm được những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ. 3.TĐ - HS có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ. 4.NL: Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề II. Chuẩn bị: - Gv :Tranh minh hoạ truyện Một chuyến đi bổ ích;Vở BT đạo đức 3; phiếu học tập. - Hs: VBT, sưu tầm một số bài hát về chủ đề bài học. III. Hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 1
  2. Gi¸o ¸n - TuÇn 16 - N¨m häc 2019 - 2020 - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1. Tìm hiểu câu chuyện “Một chuyến đi bổ ích” Việc 1: Em đọc câu chuyện suy nghỉ trả lời câu hỏi - Vào ngày 27/7, các bạn lớp 3A đi đâu? - Các bạn đến trại điều dưỡng để làm gì? - Đối với các cô chú thương binh liệt sĩ, chúng ta phải có thái độ như thế nào? Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ câu trả lời Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ, nhận xét * Đánh giá: -TCĐG: HS hiểu nội dung câu chuyện “Một chuyến đi bổ ích”. Hiểu rõ thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu để giành độc lập, tự do, hoà bình cho Tổ quốc. - Có thái độ kính trọng, biết ơn các thương binh liệt sĩ và gia đình liệt sĩ. - Tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác. -PPĐG: Quan sát; Vấn đáp -KTĐG: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 2. Thảo luận cặp đôi Việc 1: Em suy nghĩ trả lời câu hỏi sau: Để tỏ lòng biết ơn, kính trọng đối với cô chú thương binh liệt sĩ chúng ta phải làm gì? Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ, nhận xét CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp, nhận xét - Em cần phải làm gì để thể hiện biết ơn đối với những người đã hi sinh xương máu vì tổ quốc? * Đánh giá: -TCĐG: HS phải có thái độ kính trọng, biết ơn các thương binh liệt sĩ và gia đình liệt sĩ. Biết làm những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ. Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 2
  3. Gi¸o ¸n - TuÇn 16 - N¨m häc 2019 - 2020 - HS tích cực học tập và thảo luận sôi nổi. - Tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác. -PPĐG: Quan sát; Vấn đáp -KTĐG: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 3. Bày tỏ ý kiến Việc 1: Em đọc và hoàn thành phiếu Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm, nhận xét + CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. *Liên hệ: Kể lại một số hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh gia đình liệt sĩ ở địa phương mà em biết. (HS phát biểu- GV nhận xét- chốt ) * Đánh giá: -TCĐG: HS phân biệt được một số việc cần làm để tỏ lòng biết ơn thương binh, gia đình liệt sĩ là a, b, c và những việc không nên làm là d. - Liên hệ được những việc đã làm được để tỏ lòng biết ơn thương binh, gia đình liệt sĩ: thăm các gia đình thương binh, liệt sĩ; thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ; chào hỏi các chú thương binh, - HS tích cực học tập, chia sẻ kết quả trong nhóm. - Tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác. -PPĐG: Quan sát; Vấn đáp -KTĐG: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Kể một tên số gia đình thương binh liệt sĩ ở địa phương mà em biết? - Chia sẻ người thân bài học hôm nay. ———— ———— KHỐI 4 Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 3
  4. Gi¸o ¸n - TuÇn 16 - N¨m häc 2019 - 2020 ĐẠO ĐỨC : YÊU LAO ĐỘNG (T1) (Dạy 4B- tiết 2 – sáng thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2019) I. MỤC TIÊU 1.KT: HS bước đầu hiểu được giá trị của lao động. 2.KN:Tích cực tham gia các công việc loa động ở lớp,trường,ở nhà phù hợp với khả năng của mình 3.TĐ: Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động. 4.NL: biết hợp tác, xử lý tình huống II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi thông tin – HS : vở BT III. HOẠT ĐỘNG HỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: -Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp khởi động bằng bài hát - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1. Hoạt động 1: Đọc truyện: Một ngày của Pê-chi-a Việc 1: HS đọc truyện Việc 2: Các nhóm thảo luận 3 câu hỏi ở SGK Việc 3: Các nhóm chia sẻ kết quả Việc 4: GV kết luận Việc 5: Đọc và tìm hiểu ý nghĩa của phần ghi nhớ SGK 2. Hoạt động 2: Thảo luận BT 1- SGK Việc 1: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 4
  5. Gi¸o ¸n - TuÇn 16 - N¨m häc 2019 - 2020 Việc 2: HS trao đổi trong nhóm và thực hiện Việc 3: Ban học tập cho đại diện các nhóm chia sẻ kết quả 3. Hoạt động 3: Đóng vai –BT2-SGK - Việc1: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm -Việc 2: HS trao đổi trong nhóm phân công các vai - Việc 3: các nhóm thực hiện đóng vai -Việc 4: Ban học tập cho đại diện các nhóm đánh giá, nhận xét Đánh giá: - TCĐG: + biết được lao động giúp con người phát triển lành mạnh và đem lại cuộc sống ấm no,mọi người phải biết yêu lao động. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Trao đổi với người thân nội dung bài học. - Chuẩn bị trước bài 3,4,5. ———— ———— KHOA HỌC 4: KHÔNG KHÍ GỒM CÓ NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? CHÚNG CÓ VAI TRÒ GÌ ĐỐI VỚI SỰ CHÁY VÀ SỰ SỐNG( T2) ( Dạy 4B- tiết 1 – sáng thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2019) I.MỤC TIÊU 1.KT: Kể được tên các thành phần của không khí.Trình bày được vai trò của ô xi với sự cháy và sự sống. 2.KN: Nêu được ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy và sự sống. 3.TĐ: Có ý thức bảo vệ không khí trong cuộc sống hàng ngày. Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 5
  6. Gi¸o ¸n - TuÇn 16 - N¨m häc 2019 - 2020 4.NL: tự học, giải quyết các bài tập . II. CHUẨN BỊ: - Hình minh hoạ SGK, phiếu học tập,dụng cụ thí nghiệm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò: Ai nhanh-Ai đúng. +Nêu được các thể của nước - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Làm thí nghiệm ( Trang 65) Việc 1: Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm Việc 2: thực hiện các thí nghiệm Việc 3:Dự kiến kết quả trước khi làm thí nghiệm Việc 3: chia sẻ kết quả HĐ2:. Đọc nội dung sau - Việc1: Đọc thông tin -Việc 2: Thảo luận -Việc 3: Ghi các vấn đề cần nhớ vào vở HĐ3: Làm thí nghiệm, thảo luận và viết - Việc1: chuẩn bị dụng cụ -Việc 2: thực hànhthí nghiệm -Việc 3: Thảo luận ghi kết quả vào vở -Việc 4: Chia sẻ kết quả giữa các nhóm. Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 6
  7. Gi¸o ¸n - TuÇn 16 - N¨m häc 2019 - 2020 HĐ4 : Làm và trả lời - Để tay trước mũi, thỏ ra,hít vào có nhận xét gì? - Lấy tay bịt mũivà ngậm miệng lại em cảm thấy thế nào? Đánh giá: - TCĐG: + thực hiện đước các thí nghiệm.Hiểu không khí cần cho sự cháy,sự thở - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép nagắn, đặt câu hỏi. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Trao đổi với người thân về sự tồn tại của không khí. ———— ———— KHOA HỌC 4 : KHÔNG KHÍ GỒM CÓ NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? CHÚNG CÓ VAI TRÒ GÌ ĐỐI VỚI SỰ CHÁY VÀ SỰ SỐNG?( T3) (SCT) ( Dạy 4B- tiết 2 – sáng thứ sáu ngày 13 tháng 12 năm 2019) I.MỤC TIÊU 1.KT: Kể được tên các thành phần của không khí.Trình bày được vai trò của ô xi với sự cháy và sự sống. 2.KN: Nêu được ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy và sự sống. 3.TĐ: Có ý thức bảo vệ không khí trong cuộc sống hàng ngày. 4.NL: tự học, giải quyết các bài tập . II. CHUẨN BỊ: - Hình minh hoạ SGK, phiếu học tập,dụng cụ thí nghiệm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 7
  8. Gi¸o ¸n - TuÇn 16 - N¨m häc 2019 - 2020 HĐ1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò: Ai nhanh-Ai đúng. +Nêu được các thành phần của không khí. - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Quan sát và trả lời Việc 1: Quan sát H7,H 8 ( trang 67) Việc 2: Thảo luận và thống nhất ý kiến + Tại sao con bọ trong hình 7b bị chết?( Con bọ bị chết vìlọ thủy tinh bị đóng chặt nên không có không khí cho con bọ thở) + Tại sao cây trong hình 8b bị chết( Cây H8b bị chết do bị trồng trong chậu bị bịt kín không có không khí cho cây quang hợp) Việc 3: Chia sẻ kết quả HĐ2:. Đọc và trả lời - Việc1: Đọc thông tin ( trang 67) -Việc 2: Trả lời các câu hỏi + Không khí gồm những thành phần nào?( Không khí gồm hai thành phần chính đó là:khí ô xi và khí ni tơ.Ngoài ra trong không khí còn có khí các bô níc,hơi nước, bụi,vi khuẩn ) + Không khí có vai trò gì với sự sống và sự cháy?(Khí ô xi duy trì sự cháy.Ô xi trong không khí là thành phần quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người,động vật, thực vật.) HĐ3: Liên hệ thực tế và trả lời - Việc1: Đọc câu hỏi -Việc 2: Thảo luận trả lời các câu hỏi Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 8
  9. Gi¸o ¸n - TuÇn 16 - N¨m häc 2019 - 2020 -Vì sao người ta thường sử dụngmáy quạt nước(hoặc máy sục nước) trong các ao,hồ nuôi tôm, bể nuôi cá?( Để tạo không khí) -Người ta sử dụng bình ô-xi trong trường hợp nào?( khi lặn, khi cấp cứu cho người bệnh) -Làm thế nào để ngọn lửa ở bếp than,bếp củi không bị tắt?( khơi thông bếp) HĐ4 : Làm bài tập - Việc1: thực hiện cá nhân - Việc2: Thảo luận cùng bạn Đánh giá: - TCĐG: + nắm được thành phần của không khí, vai trò của không khí trong cuộc sống - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép nagắn, đặt câu hỏi. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Trao đổi với người thân về các kiến thức đã học. ———— ———— LỊCH SỬ 4: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (T2) (Từ năm 1226 đến năm 1400) ( Dạy 4A - tiết 3 – sáng thứ hai ngày 09 tháng 12 năm 2019) ( Dạy 4B - tiết 1 – chiều thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2019) ( Dạy 4C - tiết 3 – chiều thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2019 I. MỤC TIÊU: Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 9
  10. Gi¸o ¸n - TuÇn 16 - N¨m häc 2019 - 2020 1.KT :Biết được công lao của nhà Trần trong việc đắp đê phòng chống lũ lụt. 2.KN :Hiểu được tác dụng việc đắp đê của nhà Trần. 3. TĐ :Tích cực, hào hứng học tập. 4. NL: Nhớ ơn công lao của nhà Trần. *BVMT: Chú trọng việc đắp đê để phòng chống lũ lụt, bảo vệ mùa màng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Tranh ảnh, SHDH - HS: Sách vở dụng cụ học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: Ban văn nghệ 2. Bài mới: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ 4. Tìm hiểu tinh thần kháng chiến của quân dân nhà Trần (thực hiện như SHDH) * Đánh giá: -TCĐG: + HS mô tả quang cảnh ngôi điện Diên Hồng có đầy đủ các bô lão cả nước, ý chí quyết chiến với giặc được toàn dân hưỡng ứng. Trần Hưng Đạo viết “Hịch tướng sĩ” khích lệ toàn quân. Các binh sĩ tự thích vào tay hai chữ “Sát Thát”. Trần Quốc Toản tuổi nhỏ không được bàn việc nước bóp nát quả cam. + HS hợp tác nhóm tích cực; trả lời câu hỏi đúng, rõ ràng. -PPĐG : quan sát, vấn đáp. -KTĐG: quan sát, nhận xét bằng lời. HĐ 5. Tìm hiểu tổ chức kháng chiến của quân dân nhà Trần va kết cục cuộc kháng chiến. (thực hiện như SHDH) * Đánh giá: Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 10
  11. Gi¸o ¸n - TuÇn 16 - N¨m häc 2019 - 2020 -TCĐG: + HS đọc nhiều lần đoạn hội thoại, nắm thông tin và nêu được cách đánh giặc của quân dân nhà Trần. + HS tự tin, mạnh dạn trình bày ý kiến; trả lời câu hỏi to, rõ ràng. -PPĐG : vấn đáp. -KTĐG: trình bày miệng, nhận xét bằng lời. HĐ 6. Đọc kĩ đoạn văn và ghi vào vở (thực hiện như SHDH) * Đánh giá: -TCĐG: + HS đọc nhanh thông tin, nắm được nội dung chính và viết vào vở chính xác -PPĐG : quan sát -KTĐG: ghi chép ngắn C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện như HĐ2/3/ SHDH trang 49 ———— ———— ĐỊA LÝ 4: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (T2) ( Dạy 4A - tiết 1 – chiều thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2019) ( Dạy 4B - tiết 2 – chiều thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2019) ( Dạy 4C - tiết 1 – chiều thứ sáu ngày 13 tháng 12 năm 2019) I. MỤC TIÊU: 1. KT : Biết một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. 2. KN : Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. . 3. TĐ :Tự giác, tích cực học tập. Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 11
  12. Gi¸o ¸n - TuÇn 16 - N¨m häc 2019 - 2020 4. NL: Có ý thức tôn trọng và gìn giữ các làng nghề truyền thống. *BVMT: Cải tạo và sử dụng đất hợp lí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. - HS: SHD, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ mời 1 bạn đọc mục tiêu. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 5. Khám phá chợ phiên Bắc Bộ * Đánh giá: -TCĐG: + HS quan sát tranh và kể hàng hoá bán ở chợ phần lớn là những sản phẩm sản xuất tại địa phương như rau, củ, quả, trứng, cá, tôm và một số mặt hàng phục vụ cho sản xuất và đời sống. Nhìn các hàng hoá bán ở chợ, ta có thế biết được người dân địa phương sống chủ yếu bằng những nghề gì. Cảnh chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ đông đúc, nhộn nhịp, bán đa dạng các mặt hàng, đặc biệt là nông sản. -PPĐG : quan sát, vấn đáp. -KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 6. Đọc và ghi vào vở * Đánh giá: -TCĐG: + HS đọc, hiểu nội dung đoạn văn trong SHD và viết vào vở chính xác nội dung Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 12
  13. Gi¸o ¸n - TuÇn 16 - N¨m häc 2019 - 2020 -PPĐG : quan sát. -KTĐG: ghi chép ngắn. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Làm bài tập * Đánh giá: -TCĐG: HS đọc, hiểu nội bài tập 1HĐTH trong SHD và viết vào vở những câu đúng. -PPĐG : quan sát. -KTĐG: ghi chép ngắn. 2. Liên hệ thực tế * Đánh giá: -TCĐG: HS kể được các sản phẩm thủ công ở quê hương mình: nón lá, chiếu cói -PPĐG : Vấn đáp. -KTĐG: đặt câu hỏi, trả lời miệng. 3. Trò chơi “Ai nhanh - ai đúng” * Đánh giá: -TCĐG: HS quan sát và thực hành với bộ thẻ chữ nhanh, đúng theo các bước: Làm đất- Gieo mạ- Nhổ mạ- Cấy lúa- Chăm sóc lúa- Gặt lúa- Tuốt lúa- Phơi thóc. -PPĐG : quan sát. -KTĐG: ghi chép ngắn. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện như HĐ 2 ở SHD ———— ———— KHỐI 5 ĐẠO ĐỨC : HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (T 1) Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 13
  14. Gi¸o ¸n - TuÇn 16 - N¨m häc 2019 - 2020 ( Dạy 5C – tiết 3 - sáng thứ sáu ngày 13 tháng 12 năm 2019) I. Mục tiêu: 1. KT:- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. HS khá, giỏi biết được thế nào là hợp tác với những người xung quanh. - Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng thêm niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người . 2. KN: Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường. *GDKNS: - Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh tronmg công việc chung , kĩ năng đảm nhận trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bàn bè và người khác , kĩ năng tư duy , Kĩ năng ra quyết định . 3. TĐ: Mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng. 4. NL: Hợp tác, ra quyết định II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. - HS: Tài liệu HDH, vở bài tập. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: - Cho cả lớp hát bài Lớp chúng mình - HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp. A. Hoạt động cơ bản HĐ1: Xử lí tình huống: Việc 1: GV đưa 2 tình huống trong SGK lên bảng. Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 14
  15. Gi¸o ¸n - TuÇn 16 - N¨m häc 2019 - 2020 Việc 2: Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu cách xử lí và giải thích vì sao. Việc 3: Đại diện các nhóm nêu cách giải quyết GV nhận xét chung. Cho HS đọc ghi nhớ * Đánh giá: -TCĐG: Biết xử lí các tình huống đưa ra, hiểu nội dung ghi nhớ. -PPĐG: Vấn đáp. -KTĐG: Đặt câu hỏi. HĐ2: Làm bài tập 1: Việc 1: Em làm bài tập cá nhân. Việc 2: Các nhóm báo cáo. Việc 3: GV nhận xét chung * Đánh giá: -TCĐG: Biết những việc thể hiện sự hợp tác, việc làm không hợp tác trong các việc làm được đưa ra: Việc làm thể hiện sự hợp tác Việc làm không hợp tác a. Biết phân công nhiệm vụ cho nhau b. Việc ai người nấy biết. d. Khi thực hiện công việc chung luôn c. Làm thay công việc cho người khác. bàn bạc với mọi người. đ. Hỗ trợ, phối hợp với nhau trong công e. Để người khác làm, còn mình thì đi việc chung. chơi. -PPĐG: Vấn đáp. -KTĐG: Đặt câu hỏi. Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 15
  16. Gi¸o ¸n - TuÇn 16 - N¨m häc 2019 - 2020 HĐ3: Bày tỏ thái độ với các việc làm Việc 1: HS cho biết ý kiến cá nhân bằng cách đánh dấu nhân vào ô phù hợp Việc 2: Các nhóm báo cáo. Việc 3: GV nhận xét chung * Đánh giá: -TCĐG: HS cho biết ý kiến cá nhân bằng cách đánh dấu nhân vào ô phù hợp Đồng ý Phân vân Không đồng ý a Nếu không biết hợp tác thì công việc chung sẽ luôn gặp nhiều khó khăn b Chỉ hợp tác với người khác khi mình cần sự giúp đỡ. c Chỉ những người kém cỏi mới cần hợp tác d Hợp tác khiến con người trở nên ỉ lại, dựa dẫm vào người khác. i Hợp tác với mọi người là hướng dẫn mọi người mọi công việc g Chỉ làm việc, hợp tác với người giỏi hơn mình. h Làm việc hợp tác sẽ chia sẻ được khó khăn e Hợp tác trong công việc giúp Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 16
  17. Gi¸o ¸n - TuÇn 16 - N¨m häc 2019 - 2020 học hỏi được điều hay từ người khác. -PPĐG: Vấn đáp, thang đo. -KTĐG: Đặt câu hỏi. B. Hoạt động ứng dụng - Các nhóm thực hiện việc cùng nhau bàn bạc giúp đỡ các bạn học chưa hoàn thành một số kĩ năng trong các môn học. ———— ———— KHOA HỌC : BÀI 17: CAO SU, CHẤT DẺO (T2) ( Sử dụng phương pháp Bàn tay năn bột) ( Dạy 5C – tiết 2 - sáng thứ hai ngày 09 tháng 12 năm 2019) I. Mục tiêu 1. KT: - Nêu được một số tính chất của cao su, chất dẻo và công dụng của chúng - Biết cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su và chất dẻo - Có ý thức hạn chế sử dụng túi ni lông để bảo vệ môi trường 2KN: Biết sử dụng hợp lí tài nguyên 3. TĐ: Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường *GDBVMT: Biết một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. 4. NL: Giúp HS phát triển năng lực tư duy, vận dụng thực hành; năng lực tự học, giải quyết vấn đề; hợp tác nhóm tự tin ; năng lực sử dụng CNTT. II. Chuẩn bị đồ dùng DH - GV: Tài liệu HDH, tranh ảnh minh họa, bảng phụ HĐ4. - HS: Tài liệu HDH, vở. III. Hoạt động học Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 17
  18. Gi¸o ¸n - TuÇn 16 - N¨m häc 2019 - 2020 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. HĐ 4: (Theo tài liệu): * Đánh giá: -TCĐG: Nắm được nội dung về cao su và chất dẻo và trả lời được các câu hỏi liên quan đến tính chất của cao su, chất deo ; cách bảo quản những đồ dùng bằng cao su, chất dẻo. -PPĐG: Vấn đáp. -KTĐG: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, giao lưu chia sẻ. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 2. HĐ 1: (Theo tài liệu): * Đánh giá: -TCĐG: Biết cách phân biệt quả bóng nào làm bằng chất dẻo, quả bóng nào làm bằng cao su. -PPĐG: Vấn đáp. -KTĐG: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, giao lưu chia sẻ. 2. HĐ 2: (Theo tài liệu): * Đánh giá: -TCĐG: Biết được tai sao hạn chế sử dụng túi ni – lông là một trong những cách tốt nhất để bảo vệ môi trường vì túi ni lông là chất dẻo, khó bị phân hủy trong môi trường tự nhiên. -PPĐG: Vấn đáp. -KTĐG: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, giao lưu chia sẻ. IV. Điều chỉnh ND dạy học: Không. V. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế : Giúp HS biết được cách bảo quản các đồ dùng làm bằng cao su, chất dẻo. Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 18
  19. Gi¸o ¸n - TuÇn 16 - N¨m häc 2019 - 2020 - Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡ các bạn trong nhóm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: * Đánh giá: -TCĐG: Cùng với người thân hãy phân loại rác trong nhà, để riêng những đồ dùng làm bằng chất dẻo hư hỏng có thể tái chế, những túi ni lông đã dùng có thể giặt sạch và dùng lại -PPĐG: Vấn đáp. -KTĐG: Đặt câu hỏi. ———— ———— KHOA HỌC : BÀI 18: TƠ SỢI ( BSĐH) ( Dạy 5C – tiết 4 - sáng thứ sáu ngày 13 tháng 12 năm 2019) I. Mục tiêu 1. KT: - Nêu được một số tính chất của tơ sợi và công dụng của chúng - Phân biệt được tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo - Biết cách sử dụng và bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi\ 2KN: Biết sử dụng hợp lí tài nguyên 3TĐ: Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường *GDBVMT: Biết một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. 4. NL: Giúp HS phát triển năng lực tư duy, vận dụng thực hành; năng lực tự học, giải quyết vấn đề; hợp tác nhóm tự tin ; năng lực sử dụng CNTT. II. Chuẩn bị đồ dùng DH: - GV: Tài liệu HDH, tranh ảnh minh họa, bảng phụ HĐ4. - HS: Tài liệu HDH, vở. Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 19
  20. Gi¸o ¸n - TuÇn 16 - N¨m häc 2019 - 2020 III. Hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. HĐ1,2,3: (Theo tài liệu): * Đánh giá: -TCĐG: HĐ 1,2: - Kể được tên một số sản phẩm làm từ tơ sợi. - Biết sợi bông có nguồn gốc từ cây bông. Chúng được sử dụng để dệt vải bông. - Biết sợi lanh có nguồn gốc từ cây lanh. Chúng được sử dụng để dệt vải lanh. - Biết sợi tơ tằm có nguồn gốc từ tơ lấy ra từ kén của con tằm. Chúng được sử dụng để dệt vải tơ tằm. - Biết được sợi ni lông được dùng trong y tế, làm bàn chải, dây câu cá, đai lưng an toàn, một số chi tiết của máy móc. HĐ 3: Hiểu được nội dung và trả lời đúng nội dung câu hỏi về tơ sợi. -PPĐG: Vấn đáp. -KTĐG: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, giao lưu chia sẻ. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. HĐ1: (Theo tài liệu): * Đánh giá: -TCĐG: Làm được thí nghiệm phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. -PPĐG: Vấn đáp. -KTĐG: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, giao lưu chia sẻ. 1. HĐ2: (Theo tài liệu): * Đánh giá: -TCĐG: Hoàn thành phiếu bài tập nối tính chất phù hợp với từng loại tơ sợi Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 20
  21. Gi¸o ¸n - TuÇn 16 - N¨m häc 2019 - 2020 A B Óng ả, rất nhẹ, thấm nước Sợi bông Bền, dai, không thấm nước Tơ tằm Thấm nước, có thể dệt thành vải mỏng nhẹ hoặc dày Ni lông -PPĐG: Vấn đáp. -KTĐG: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, giao lưu chia sẻ. IV. Điều chỉnh ND dạy học: Không. V. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Giúp HS biết được một số tính chất và công dụng của tơ sợi. - Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡ các bạn trong nhóm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Nói với người thân về tính chất và cách phân biệt các loại tơ sợi và sự cần thiết sử dụng quần áo, đặc biệt quần áo lót bằng sợi bông vì tính thấm nước, hợp vệ sinh ———— ———— LỊCH SỬ 5: CHIẾN THẮNG VIỆT BẮC (1947) VÀ BIÊN GIỚI (1950) (T3) ( Dạy 5B – tiết 2 – chiều thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2019) ( Dạy 5C – tiết 3 – chiều thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2019) ( Dạy 5D – tiết 4 – sáng thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2019) ( Dạy 5A – tiết 1 – sáng thứ sáu ngày 13 tháng 12 năm 2019) ( Dạy 5E – tiết 2 – chiều thứ sáu ngày 13 tháng 12 năm 2019) Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 21
  22. Gi¸o ¸n - TuÇn 16 - N¨m häc 2019 - 2020 I. MỤC TIÊU: 1. KT : Kể lại hành động của anh hùng La Văn Cầu trong chiến dịch Biên Giới. Kể lại hành động của anh hùng La Văn Cầu trong chiến dịch Biên Giới. 2. KN : Kể tên các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh trong thời kì chống Pháp. 3. TĐ :Tích cực hoạt động nhóm; biết ơn các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh vì nền độc lập dân tộc. 4. NL: - Kể cho người thân, bạn bè mình nghe về hành động anh dũng của anh La Văn Cầu. Thể hiện tinh thần yêu nước qua các việc làm hằng ngày của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : SHD, tranh ảnh - HS: SHDH, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: * Khởi động: cho HS nghe bài hát: Chiến sĩ La Văn Cầu. * GV giới thiệu bài. GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở *Tìm hiểu mục tiêu bài học: - Cá nhân đọc mục tiêu *. Kể lại Hành động của anh La Văn Cầu ? Anh La văn Cầu là một người như thế nào? ? Em học tập được gì ở anh? * Đánh giá: -TCĐG: HS nói lên được anh La Văn Cầu là một người anh dũng, giám nghĩ giám làm, có tình yêu nước thù giặc sâu sắc -PPĐG : Vấn đáp, Tích hợp -KTĐG: Đặt câu hỏi, Phân tích, phản hồi. Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 22
  23. Gi¸o ¸n - TuÇn 16 - N¨m häc 2019 - 2020 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: nhất trí như TLHDH 1. HS làm BT 1: HS đọc và ghi thứ tự thích hợp vào vở. - Việc 1: làm cá nhân. - Việc 2: Đổi chéo vở kiểm tra. 2. HS làm vào phiếu học tập theo nhóm. T68. Chơi trò chơi tiếp sức Việc 1: Tổ chức hai đội chơi, mỗi đội gồm 7 thành viên Việc 2: Các thành viên của mỗi đội đứng thành hàng dọc quay mặt lên bảng, phía bên phần bảng dành cho đội của mình Việc 3: Giáo viên hô “Bắt đầu”, lần lượt từng bạn của hai đội lên bảng đánh mũi tên nối tên một nhân vật, một địa điểm hoặc một mốc thời gian sao cho phù hợp với một vòng tròn. Đội nào nối đúng trong thời gian ngắn nhất sẽ chiến thắng. * Đánh giá: -TCĐG: HS làm được các bài tập trong HDH: 1-b; 2-d; 3-c; 4-a -PPĐG : Vấn đáp, Tích hợp -KTĐG: Đặt câu hỏi, Phân tích, phản hồi. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: nhất trí tài liệu HDH. ———— ———— ĐỊA LÍ 5: GIAO THÔNG, VẬN TẢI, THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH (T1) Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 23
  24. Gi¸o ¸n - TuÇn 16 - N¨m häc 2019 - 2020 ( Dạy 5E – tiết 5 – sáng thứ hai ngày 09 tháng 12 năm 2019) ( Dạy 5B – tiết 1 – sáng thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2019) ( Dạy 5C – tiết 3 – sáng thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2019) ( Dạy 5A – tiết 4 – sáng thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2019) ( Dạy 5D – tiết 3 – sáng thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2019) I. MỤC TIÊU: 1. KT :Nêu được các loại hình, phương tiện và một số đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta 2. KN : Xác định một số tuyến đường giao thông, các sân bay quốc tế, một số cảng biển lớn trên bản đồ Giao thông Việt Nam 3. TĐ : Yêu thích môn học, tích cực hoạt động nhóm. 4. NL :Giới thiệu cho bạn bè người thân về các loại hình, mạng lưới giao thông của nước ta. * Tích hợp BVMTB – HĐ: GD học sinh biết yêu quê hương mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh, ảnh. - HS: SHDH, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC * Khởi động: Xem các hình ảnh về các loại hình, phương tiện giao thông. Em có nhận xét gì quan xem các hình ảnh trên? Hằng ngày các em đi học bằng phương tiện gì? * Đánh giá: -TCĐG: HS trả lời được: Các phương tiện GT như: Xe đạp, xe máy, xe ô tô, -PPĐG : Phát vấn Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 24
  25. Gi¸o ¸n - TuÇn 16 - N¨m häc 2019 - 2020 -KTĐG: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. * GV giới thiệu bài.GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Tìm hiểu về giao thông vận tải Việc 1: Cá nhân quan sát hình và suy nghĩ tìm câu trả lời cho các câu hỏi Việc 2: Chia sẻ câu trả lời của mình với bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung (nếu thiếu). Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn chia sẻ câu trả lời. Trao đổi đánh giá những câu trả lời của bạn, cùng thống nhất câu trả lời. 2. Quan sát và thảo luận Việc 1: Cá nhân quan sát hình và suy nghĩ tìm câu trả lời cho các câu hỏi Việc 2: Chia sẻ câu trả lời của mình với bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung (nếu thiếu). Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn chia sẻ câu trả lời. Trao đổi đánh giá những câu trả lời của bạn, cùng thống nhất câu trả lời. * Đánh giá: -TCĐG: Hs kể được các loại hình giao thông như: Đường sắt, Đường ô tô, đường thủy, đường hàng không ở nước ta loại hình giao thông đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hóa. Đường QL 1, HCM nằm phía Đông và tây của nước ta, chạy theo chiều từ Bắc vào Nam. Đây là tuyến giao thông quan trọng vì là nối các vùng kinh tế và hầu hết các trung tâm kinh tế lớn của nước ta. -PPĐG : Tích hợp Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 25
  26. Gi¸o ¸n - TuÇn 16 - N¨m häc 2019 - 2020 -KTĐG: Phân tích, phản hồi. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực hiện theo SHD ———— ———— Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Minh H»ng 26