Giáo án dạy học Lớp 3, 4, 5 - Tuần 15 - Giáo viên: Hoàng Thị Minh Hằng

docx 24 trang thienle22 4180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 3, 4, 5 - Tuần 15 - Giáo viên: Hoàng Thị Minh Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_day_hoc_lop_3_tuan_15_giao_vien_hoang_thi_minh_hang.docx

Nội dung text: Giáo án dạy học Lớp 3, 4, 5 - Tuần 15 - Giáo viên: Hoàng Thị Minh Hằng

  1. Gi¸o ¸n - TuÇn 15 - N¨m häc 2019 - 2020 TUẦN 15 KHỐI 3: ĐẠO ĐỨC : QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG(Tiết 2) (Đ/c: Không y/c HS tập hợp và giới thiệu những tư kiệu khó sưu tầm về tình làng, nghĩa xóm; có thể cho HS kể về một số việc đã biết liên quan đến “tình làng, nghĩa xóm”.) Dạy lớp 3 C – tiết 2 - sáng thứ ba ngày 03 tháng 12 năm 2019 I. Mục tiêu : 1.KT: Nêu một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. 2.KN: Hiểu được ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. 3.TĐ: Học sinh biết tôn trọng, quan tâm tới hàng xóm láng giềng. 4. NL: Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề II. Đồ dùng dạy học - GV: Phiếu câu hỏi thảo luận HĐ 1, tranh hoạt động 2, Vở BT đạo đức - HS: Vở BT Đạo đức II. Hoạt động dạy học a Khởi động: - TBVN tổ chức cho lớp hát . - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu A. Hoạt động thực hành *HĐ1.Bày tỏ ý kiến - Việc 1: GV phát phiếu cho 6 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận, giải thích hợp lý các tình huống. Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Minh H»ng 1
  2. Gi¸o ¸n - TuÇn 15 - N¨m häc 2019 - 2020 -Việc 2: thảo luận N2, giải thích các tình huống - Việc 3: Chia sẻ kết quả trong nhóm. - Việc 4: Chia sẻ trước lớp * Gv nhận xét, kết luận: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng là việc làm tốt nhưng cần phải chú ý đến sức mình. * Đánh giá: -TCĐG: - HS đọc và xử lý đúng các tình huống. Qua các tình huống Gv đưa ra, HS biết được một số biểu hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm làng giềng. - HS hiểu sự cần thiết phải quan tâm, giúp đỡ làng xóm láng giềng. - Có thái độ tôn trọng, quan tâm tới làng xóm láng giềng. - Tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác. -PPĐG: Quan sát; Vấn đáp -KTĐG: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. * HĐ2.Liên hệ bản thân -Việc 1: Thảo luận N2 ghi lại những công việc mà bạn bên cạnh đã làm để giúp đỡ hàng xóm, láng giềng - Việc 2: Chia sẻ nhóm trước lớp, các nhóm nhận xét, bổ sung. *GV nhận xét, khen những học sinh biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm của mình * Đánh giá: -TCĐG:- HS kể được những việc làm của bản thân liên quan đến việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - HS có ý thức làm những việc phù hợp vừa sức mình để giúp đõ hàng xóm láng giềng. - Tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác. -PPĐG: Quan sát; Vấn đáp -KTĐG: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Minh H»ng 2
  3. Gi¸o ¸n - TuÇn 15 - N¨m häc 2019 - 2020 B. Hoạt động ứng dụng: - Thực hiện các việc làm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng của mình. ———— ———— KHỐI 4 ĐẠO ĐỨC : BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO (T2) (Dạy 4B- tiết 2 – sáng thứ năm ngày 05 tháng 12 năm 2019) I. MỤC TIÊU 1.KT: HS hiểu được công lao thầy cô giáo đối với học sinh 2.KN:Học sinh phải biết kính trọng, biết ơn thầy cô giáo 3.TĐ: Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn thầy cô giáo 4.NL: biết hợp tác, xử lý tình huống II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi thông tin – HS : vở BT III. HOẠT ĐỘNG HỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: -Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp khởi động bằng bài hát - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1. Hoạt động 1: Trình bày sáng tác hoặc tài liệu sưu tầm được ( BT4-5 SGK) Việc 1: HS trình bày,giới thiệu Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Minh H»ng 3
  4. Gi¸o ¸n - TuÇn 15 - N¨m häc 2019 - 2020 Việc 2: Lớp nhận xét bình luận Việc 3: GV nhận xét,kết luận. 2. Hoạt động 2: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy cô giáo Việc 1: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm Việc 2: HS trao đổi trong nhóm và thực hiện Việc 3: Ban học tập cho đại diện các nhóm chia sẻ kết quả 3. Hoạt động 3: Trò chơi: Sưu tầm các bài hát ca ngợi thầy cô giáo - Việc1: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm -Việc 2: HS trao đổi trong nhóm -Việc 3: Ban học tập cho đại diện các nhóm chia sẻ kết quả Đánh giá: - TCĐG: + biếtđược thầy cô giáo có công lao tô lớn trong việc dạy dỗ với học sinh,học sinh biết kính trọng lễ phép với thầy cô giáo, biết làm bưu thiếp gửi tặng các thầy cô. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Trao đổi với người thân nội dung bài học. - Sưu tầm các bài thơ,ca dao tục ngữ ca ngợi công lao của thầy cô giáo. ———— ———— KHOA HỌC 4: KHÔNG KHÍ CÓ Ở ĐÂU VÀ CÓ TÍNH CHẤT GÌ?( T1) ( Dạy 4B- tiết 1 – sáng thứ năm ngày 05 tháng 12 năm 2019) I.MỤC TIÊU Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Minh H»ng 4
  5. Gi¸o ¸n - TuÇn 15 - N¨m häc 2019 - 2020 1.KT: Nêu được sự tồn tại của không khí. Mô tả được một số tính chất của không khí 2.KN: Giải thích được việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống 3.TĐ: Có ý thức bảo vệ không khí trong cuộc sống hàng ngày. 4.NL: tự học, giải quyết các bài tập . II. CHUẨN BỊ: - Hình minh hoạ SGK, phiếu học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò: Ai nhanh-Ai đúng. +Nêu được các thể của nước - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Thực hiện các hoạt động ( Trang 62) Việc 1: thực hiện các thí nghiệm Việc 2:Quan sát, thảo luận và thống nhất ý kiến Việc 3: chia sẻ kết quả HĐ2:. Làm thí nghiệm xác định trong chai rỗng chứa gì? - Việc1: Chuẩn bị dụng cụ -Việc 2: thực hiện thí nghiệm -Việc 3: Quan sát, nhận xét ,ghi kết luận vào vở. HĐ3: Trò chơi “ Bắt giữ không khí” - Việc1: chuẩn bị dụng cụ -Việc 2: thực hành lấy không khí vào túi ni lông Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Minh H»ng 5
  6. Gi¸o ¸n - TuÇn 15 - N¨m häc 2019 - 2020 -Việc 3: đánh giá kết quả của các nhóm. HĐ4 : Trò chơi “thổi bóng” - Việc1: chuẩn bị bóng bay, dâycao su - Việc2: thổi hơi vào từng quả bóng - Việc3: Nhận xét hình dạng từng quả bóng. Đánh giá: - TCĐG: + biết thực hiện các trò chơi để nắm được sự tồn tại của không khí, một số hình dạng của không khí. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Trao đổi với người thân về sự tồn tại của không khí. ———— ———— KHOA HỌC 4: KHÔNG KHÍ CÓ Ở ĐÂU VÀ CÓ TÍNH CHẤT GÌ?( T2) ( Dạy 4B- tiết 2 – sáng thứ sáu ngày 06 tháng 12 năm 2019) I.MỤC TIÊU 1.KT: Thực hành và nêu được một số tính chất của không khí. 2.KN: Hiểu được sự cần thiết của không khí trong cuộc sống 3.TĐ: Có ý thức, bảo vệ nguồn không khí . 4.NL: tự học, giải quyết các bài tập . II. CHUẨN BỊ: - Hình minh hoạ SGK, phiếu học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1.Khởi động: Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Minh H»ng 6
  7. Gi¸o ¸n - TuÇn 15 - N¨m häc 2019 - 2020 - HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò: Ai nhanh-Ai đúng. +Nêu được các tính chất của không khí. - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Thực hành theo yêu cầu (5)- trang 63 Việc 1: các nhóm chuẩn bị dụng cụ thực hành theo yêu cầu ( trang 63) Việc 2: Thực hành,thảo luận và thống nhất ý kiến Việc 3: Ghi kết quả thực hành vào vở. HĐ2:. Đọc và trả lời - Việc1: Đọc thông tin ( trang 64) -Việc 2: Trả lời các câu hỏi + Không khí có ở đâu? + Không khí có những tính chất gì? +Bầu không khí bao quanh trái đất gọi là gì? Nó có vai trò gì với trái đất? HĐ3: Liên hệ thực tế - Việc1: Nêu ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống -Việc 2: mùi thơm( thối) mà ta thường ngửi thấy có phải mùi của không khí không? HĐ4 : Làm bài tập - Việc1: thực hiện cá nhân - Việc2: Thảo luận cùng bạn Đánh giá: - TCĐG: + biết một số tính chất của không khí, vai trò của không khí trong cuộc sống Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Minh H»ng 7
  8. Gi¸o ¸n - TuÇn 15 - N¨m häc 2019 - 2020 - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép nagắn, đặt câu hỏi. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Trao đổi với người thân về các kiến thức đã học. ———— ———— LỊCH SỬ 4: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN ( T1) ( Dạy 4A - tiết 3 – sáng thứ hai ngày 02 tháng 12 năm 2019) ( Dạy 4B - tiết 1 – chiều thứ ba ngày 03 tháng 12 năm 2019) ( Dạy 4C - tiết 3 – chiều thứ năm ngày 05 tháng 12 năm 2019 .MỤC TIÊU 1.KT: Nêu được hoàn cảnh rađời của nhà Trần.Biết được công lao của Nhà Trần trong việc đắp đê chống lũ lụt và ba lần kháng chiến chống quân Nguyên- Mông. 2.KN: hiểu được sự tài giỏi trong cách đánh giặc của quân dân Nhà Trần. 3.TĐ: có lòng tự hào về tinh thần dựng nước và giữ nước của quân dân Nhà Trần. 4.NL: tự học, giải quyết các bài tập . II. CHUẨN BỊ: tranh ảnh,các tư liệu III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CcƠ BẢN HĐ1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò: Ai nhanh-Ai đúng. +Nêu được những chùa chiền mà em biết. - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Minh H»ng 8
  9. Gi¸o ¸n - TuÇn 15 - N¨m häc 2019 - 2020 HĐ1: Tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của Nhà Trần( trang 44 SGK) - Việc1: các nhóm nghe cô giáo kể chuyện -Việc 2: Trao đổi để đi đến thống nhất hoàn cảnh ra đời của Nhà Trần. -Việc 3: Chia sẻ kết quả Đánh giá: - TCĐG: + Nắm được Nhà Trần ra đời vì Nhà Lý suy yếu,chính quyền không chăm lo đời sống của dân,nội bộ triều đình lục đục,nhân dân sống cơ cực. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. HĐ2:. Tìm hiểu vì sao Nhà Trần lại quan tâm đến sự phát triển của Nông nghiệp và Quân đội ( trang 44- SGK) - Việc1: Đọc kĩ nội dung đoạn văn -Việc 2: Trao đổi để đi đến thống nhất ýkiến về tình hình xây dựng Quân đội và phát triển nông nghiệp dưới thời Trần -Việc 3: Chia sẻ kết quả HĐ3:. Tìm hiểu về Nhà Trần và sự đắp đê Việc 1: Đọc kĩ nội dung đoạn văn ( Trang 45) Việc 2: Trao đổi thảo luận trả lời các câu hỏi - Bức tranh trên tả về cảnh đắp đê như thế nào? - Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê như thế nào? - Nhà Trần chăm lo việc đắp đê nhằm mục đích gì? Việc 3: Nhóm cử người trình bày diễn biến trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt Đánh giá: - TCĐG: + Nắm được Nhà Trần luôn quan tâm đến phát triển nông nghiệp và quân đội, chú trọng đắp đê chống lũ lụt bảo đảm cuộc sống cho người dân. Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Minh H»ng 9
  10. Gi¸o ¸n - TuÇn 15 - N¨m häc 2019 - 2020 - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. C. HOẠT Đ ỘNG ỨNG DỤNG Trao đổi với người thân nội dung đã học trong bài. ———— ———— ĐỊA LÝ 4: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ( T1) ( Dạy 4A - tiết 1 – chiều thứ năm ngày 05 tháng 12 năm 2019) ( Dạy 4B - tiết 2 – chiều thứ năm ngày 05 tháng 12 năm 2019) ( Dạy 4C - tiết 1 – chiều thứ sáu ngày 06 tháng 12 năm 2019) I. MỤC TIÊU: 1. KT: Học xong bài này , HS : -Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất( trồng trọt,chăn nuôi, nghề thủ công)của người dân ở ĐBBB.Nêu được các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo và tạo ra sản phẩm gốm. 2. KN: Nhận biết được mối quan hệ đơn giản giữa thiên nhiên và con người và hoạt động sản xuất ở ĐBBB 3. TĐ: Tôn trọng bảo vệ thành quả của người dân. 4.NL: tự học và giải quyết vấn đề; giao tiếp, hợp tác. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP GV: B¶n ®å hµnh chÝnh ViÖt Nam; b¶n ®å ®Þa lÝ tù nhiªn ViÖt Nam. HS: SGK,VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Minh H»ng 10
  11. Gi¸o ¸n - TuÇn 15 - N¨m häc 2019 - 2020 - GV giới thiệu bài. - HS viết tên bài vào vở B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1 : Đọc và cùng trao đổi ( trang 89 – SGK) - Việc 1: Đọcnội dung Việc 2: Trao đổi với bạn hoặc cô giáo về những điều em chưa hiểu trong đoạn văn vừa đọc. *Đánh giá: -TCĐG: Neâu được các loại cây trồng chính của người dân sống ở ĐBBB.Hiểu được vì sao ĐBBB trở thành vựa lúa thứ hai của cả nước. +Hợp tác, tự học. -PPĐG: Quan sát,vấn đáp -KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời HĐ 2: Thảo luận và trả lời các câu hỏi - Việc 1: Từng em quan sát hình 1và đọc thông tin Việc 2: Thảo luận trả lời cáccâu hỏi: - Mùa đông ở ĐBBB dài bao nhiêu tháng? - Vào mùa đông nhiệt độ thường giảm nhanh khi nào? - Nhiệt độ thấp về mùa đông có thuận lợi ,khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp? - Hãy kể tên một số loại rau xứ lạnh được trồng ở ĐBBB? Việc 3: Quan sát bảng số liệu và nêu được - Hà Nội có mấy tháng nhiệt độ trung bình dưới 20độ C?Đó là những tháng nào? Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Minh H»ng 11
  12. Gi¸o ¸n - TuÇn 15 - N¨m häc 2019 - 2020 *Đánh giá: -TCĐG: Neâu được đặc điểm thời tiết ở ĐBBB, các loại rau xứ lạnh đặc trưng ở ĐBBB. +Hợp tác, tự học. -PPĐG: Quan sát,vấn đáp -KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời,nêu gương. HĐ 3: Tìm hiểu về nghề thủ công và làng nghề - Việc 1: Thảo luận trả lời các câu hỏi - Thế nào là một làng nghề thủ công?Kể tên một số làng nghề thủ công nổi tiếng ở ĐBBB mà em biết? Việc 2: Đọc thông tin và hoàn thành nội dung phiếu học tập. Việc 3: Đổi phiếu cho bạn giúp nhau sửa lỗi. *Đánh giá: -TCĐG: Nắm ñöôïc một số làng nghề truyền thống vf các sản phẩm tiêu biểu của người dân ở ĐBBB. +Hợp tác, tự học. -PPĐG: Quan sát,vấn đáp -KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời C. HOẠT Đ ỘNG ỨNG DỤNG - Ôn lại bài cùng gia đình. ———— ———— Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Minh H»ng 12
  13. Gi¸o ¸n - TuÇn 15 - N¨m häc 2019 - 2020 KHỐI 5 ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (tiết 2) ( Dạy 5C – tiết 3 - sáng thứ sáu ngày 06 tháng 12 năm 2019) I. Mục tiêu: 1. KT: Học xong bài này, HS biết: - Vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. 2. KN: Thực hiện đối xử tốt với phụ nữ, bạn gái trong cuộc sống hằng ngày. - GDKNS: Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với các bà, mẹ, chị em gái, cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội. 3. TĐ: Giáo dục hs có thái độ tôn trọng phụ nữ. 4. NL: Hợp tác, ra quyết định II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. - HS: Tài liệu HDH, vở bài tập. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: - Cho cả lớp hát - HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp. A. Hoạt động thực hành Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Minh H»ng 13
  14. Gi¸o ¸n - TuÇn 15 - N¨m häc 2019 - 2020 HĐ1: Xử lí tình huống: Việc 1: GV đưa 2 tình huống trong SGK lên bảng. Việc 2: Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu cách xử lí và giải thích vì sao. Việc 3: Đại diện các nhóm nêu cách giải quyết Việc 4: Cách xử lí của các nhóm đã thể hiện được sự tôn trọng và quyền bình đẳng của phụ nữ chưa? GV nhận xét chung. * Đánh giá: -TCĐG: Biết xử lí các tình huống đưa ra -PPĐG: Vấn đáp. -KTĐG: Đặt câu hỏi. HĐ2: Làm việc với phiếu bài tập: Nội dung phiếu: Việc 1: Em hãy đánh dấu cộng trước ý đúng 1. Ngày dành riêng cho phụ nữ a. Ngày 20 tháng 10 b. Ngày 2 tháng 9 c. Ngày 8 tháng 3 2. Những ngày tổ chức dành riêng cho phụ nữ: a. Câu lạc bộ nữ doanh nhân b. Hội phụ nữ c. Hội sinh viên. Việc 2: Các nhóm báo cáo. Việc 3: GV nhận xét chung Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Minh H»ng 14
  15. Gi¸o ¸n - TuÇn 15 - N¨m häc 2019 - 2020 * Đánh giá: -TCĐG: Khoàn thành phiếu học tập, biết các ngày dành riêng cho phụ nữ và những tổ chức dành cho phụ nữ. -PPĐG: Vấn đáp. -KTĐG: Đặt câu hỏi. HĐ3: Văn nghệ ca ngợi phụ nữ Việt Nam - HS trình bày những bài thơ, bài hát, mẫu chuyện về phụ nữ nói chung và bạn gái nói riêng. - Một số HS thực hiện các tiết mục văn nghệ - Em nêu suy nghĩ của em về người phụ nữ Việt Nam? - HS nêu. GV nhận xét kết luận: Người phụ nữ Việt Nam kiên cường, gan dạ, giàu nghị lực, giỏi việc nước đảm việc nhà ? Họ đã có những đóng góp như thế nào cho xã hội, cho giáo dục. Hãy lấy ví dụ. - Chúng ta cần phải làm gì đối với phụ nữ? * Đánh giá: -TCĐG: Biết hát, đọc thơ, kể chuyện ca ngợi người phụ nữ. -KTĐG: Đặt câu hỏi. B. Hoạt động ứng dụng: Các nhóm thực hiện việc giúp đỡ một số phụ nữ, các bạn gái theo khả năng của mình. ———— ———— KHOA HỌC: THUỶ TINH Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Minh H»ng 15
  16. Gi¸o ¸n - TuÇn 15 - N¨m häc 2019 - 2020 ( Dạy 5C – tiết 2 - sáng thứ hai ngày 02 tháng 12 năm 2019) I.MỤC TIÊU : 1. KT : Giúp HS biết một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh 2.KN : HS biết cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh. 3.TĐ : GD học sinh yêu thích môn học 4. NL : Giúp học sinh phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên. II. CHUẨN BỊ ĐD DH: Tranh minh hoạ theo SHD III. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG HỌC: IV. ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG HỌC : A. Hoạt động cơ bản: +/ HĐ 1: Theo logo *Đánh giá: -TCĐG: : HS nêu tên một số đồ dùng làm bằng thuỷ tinh. -PPĐG:quan sát, vấn đáp -KTĐG: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 2: Theo logo *Đánh giá: -TCĐG: HS chơi trò chơi một cách tích cực để đưa ra được các câu trả lời đúng về công dụng của thuỷ tinh dựa vào tính chất trong suốt và tình chất không gỉ, không bị hút ẩm, không bị a-xít ăn mòn. -PPĐG:quan sát, vấn đáp -KTĐG: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 3: Theo logo *Đánh giá: Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Minh H»ng 16
  17. Gi¸o ¸n - TuÇn 15 - N¨m häc 2019 - 2020 -TCĐG: HS trình bày được quy trình sản xuất thuỷ tinh. -PPĐG:quan sát, vấn đáp -KTĐG: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 4: Theo logo *Đánh giá: -TCĐG: HS đọc thông tin và trả lời được câu hỏi: vật liệu làm nên thuỷ tinh, cần chú ý gì khi sử dụng đồ vật làm bằng thuỷ tinh. -:quan sát, vấn đáp -KTĐG: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. B. Hoạt động thực hành: +/ HĐ 1,2: Theo logo *Đánh giá: -TCĐG: HS nhận xét được về những mảnh vỡ của thuỷ tinh. Biết được cần làm gì khi đồ dùng thuỷ tinh bị vỡ. -PPĐG:quan sát, vấn đáp -KTĐG:: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. V.DỰ KIẾN PHƯƠNG ÁN HỖ TRỢ HỌC SINH : +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em nắm được tính chất của thuỷ tinh. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hướng dẫn HS hoàn thành nhanh các yêu cầu và hướng dẫn các bạn TTC. VI. HD PHẦN ỨNG DỤNG: Theo SHD ———— ———— KHOA HỌC: CAO SU, CHẤT DẺO ( TIẾT 1) ( Dạy 5C – tiết 4 - sáng thứ sáu ngày 06 tháng 12 năm 2019) I.MỤC TIẾU: Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Minh H»ng 17
  18. Gi¸o ¸n - TuÇn 15 - N¨m häc 2019 - 2020 1. KT : Giúp HS biết một số tính chất và công dụng của cao su, chất dẻo. 2. KN : HS biết cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su, chất dẻo. 3.TĐ : GD học sinh yêu thích môn học, có ý thức hạn chế sử dụng túi ni lông để bảo vệ môi trường. 4.NL : Giúp học sinh phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên. II. II. CHUẨN BỊ ĐD DH: Tranh minh hoạ theo SHD III. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG HỌC: IV. ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG HỌC : A.Hoạt động cơ bản: +/ HĐ 1: Theo logo *Đánh giá: -TCĐG: HS chơi trò chơi để nêu được đồ vật nào làm bằng cao su, đồ vật nào làm bằng chất dẻo. -PPĐG:quan sát, vấn đáp -KTĐG: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 2: Theo logo *Đánh giá: -TCĐG: HS làm thí nghiệm: “cao su có tính chất gì?” -PPĐG: quan sát, vấn đáp -KTĐG: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 3: Theo logo *Đánh giá: -TCĐG: : HS liên hệ thực tế để nêu công dụng của cao su và công dụng của chất dẻo. Nắm được đặc điểm, tính chất của đồ dùng làm bằng chất dẻo. -PPĐG quan sát, vấn đáp -KTĐG: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Minh H»ng 18
  19. Gi¸o ¸n - TuÇn 15 - N¨m häc 2019 - 2020 +/ HĐ 4: Theo logo *Đánh giá: -TCĐG: HS đọc thông tin và trả lời được câu hỏi: tính chất của cao su. Cách bảo quản cao su và chất dẻo. -PPĐG:quan sát, vấn đáp -KTĐG: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. V.DỰ KIẾN PHƯƠNG ÁN HỖ TRỢ HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em nắm được tính chất của cao su, chất dẻo. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hướng dẫn HS hoàn thành nhanh các yêu cầu và hướng dẫn các bạn TTC. VI. HD PHẦN ỨNG DỤNG: Theo SHD ———— ———— LỊCH SỬ 5: CHIẾN THẮNG VIỆT BẮC (1947) VÀ BIÊN GIỚI (1950)(T2 ) ( Dạy 5B – tiết 2 – chiều thứ ba ngày 03 tháng 12 năm 2019) ( Dạy 5C – tiết 3 – chiều thứ ba ngày 03 tháng 12 năm 2019) ( Dạy 5D – tiết 4 – sáng thứ năm ngày 05 tháng 12 năm 2019) ( Dạy 5A – tiết 1 – sáng thứ sáu ngày 06 tháng 12 năm 2019) ( Dạy 5E – tiết 2 – chiều thứ sáu ngày 06 tháng 12 năm 2019) I. MỤC TIÊU 1.KT: Trình bày được một số sự kiện trong chiến thắng Việt Bắc thu –đông năm 1947 2.KN: Biết được ý nghĩa của chiến thắng đó. 3.TĐ: Tự hào về truyền thống đấu tranh bảo vệ nền độc lập của dân tộc ta 4.NL: biết cách quan sát,, diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc, trình bày bài sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ ĐDDH: tranh ảnh,một số tư liệu. Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Minh H»ng 19
  20. Gi¸o ¸n - TuÇn 15 - N¨m häc 2019 - 2020 II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN ⃰ Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - GV giới thiệu bài: - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Tìm hiểu bối cảnh chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 - Việc 1: Đọc đoạn hội thoại (trang 63),kết hợp quan sát lược đồ chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 - Việc 2: thảo luận và trả lời câu hỏi + Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 - Việc 3: Chia sẻ, báo cáo kết quả. HĐ2:. Tìm hiểu về chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 - Việc 1: Đọc thông tin (trang 64) và thay phiên nhau trình bày trên lược đồ một trận đánh trong chiến dịch Biên giới. - Việc 2: Kết hợp quan sát H6,7,thực hiện các yêu cầu + Mô tả hình ảnh Bác Hồ. Nêu suy nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ đứng trực tiếp chỉ đạo chiến dịch Biên giới + Theo em hành động của anh La Văn Cầu thể hiện điều gì? + Em đã và đang làm gì thể hiện lòng biết ơn của mình với các thế hệ cha ông đã chiến đấu quên mình vì độc lập tự do của đất nước? Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Minh H»ng 20
  21. Gi¸o ¸n - TuÇn 15 - N¨m häc 2019 - 2020 - Việc 3: kết hợp quan sát các hình 8,9,10-thảo luận và trả lời các câu hỏi + Nêu kết quả và ý nghĩa của chiến dịch Biên Giới?. -Việc 4: Báo cáo kết quả thảo luận với thầy cô giáo. Đánh giá: - TCĐG: + Nắm được bối cảnh diễn ra và kết quả,ý nghĩa của chiến dịch Biên giới 1950 - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. HĐ3: Đọc và ghi vào vở - Việc 1: Đọc thông tin (trang 64) - Việc 2: ghi nội dung vào vở. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Theo HD của SGK ———— ———— ĐỊA LÝ 5: CÔNG NGHIỆP ( T2) ( Dạy 5E – tiết 5 – sáng thứ hai ngày 02 tháng 12 năm 2019) ( Dạy 5B – tiết 1 – sáng thứ ba ngày 03 tháng 12 năm 2019) ( Dạy 5C – tiết 3 – sáng thứ ba ngày 03 tháng 12 năm 2019) ( Dạy 5A – tiết 4 – sáng thứ ba ngày 03 tháng 12 năm 2019) ( Dạy 5D – tiết 3 – sáng thứ năm ngày 05 tháng 12 năm 2019) MỤC TIÊU 1.KT: Biết được nước ta có nhiều ngành công nghiệp. Nêu tên một số sản phẩm ngành công nghiệp. Biết sự phân bố của một số ngành công nghiệp. Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Minh H»ng 21
  22. Gi¸o ¸n - TuÇn 15 - N¨m häc 2019 - 2020 2.KN: chỉ trên lược đồ , bản đồ một số địa phương có các sản phẩm công nghiệp. 3.TĐ: Thấy được sự cần thiết phải phát triển các ngành công nghiếp, ý thức bảo vệ môi trường trong sản xuất của các ngành công nghiệp. 4.NL: biết hợp tác, phân tích các kiến thức. II. CHUẨN BỊ: - SGK- tranh ảnh III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò: Ai nhanh-Ai đúng. +Nêu đượcmột số ngành kinh tế ở địa phương. - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Tìm hiểu các nghề thủ công Việc 1: quan sát H5 (trang 150) và ghi các nghề tương ứng vào vở Việc 2: Đọc thông tin( trang 151) và trả lời các câu hỏi - Kể tên một số làng nghề thủ công nổi tiếng ở nước ta và các sản phẩm của các làng nghề đó?. Việc 3: Hoàn thiện sơ đồ vào vở Đánh giá: - TCĐG: + Nắm được các làng nghề thủ công của nước ta - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. HĐ2: Liên hệ thực tế Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Minh H»ng 22
  23. Gi¸o ¸n - TuÇn 15 - N¨m häc 2019 - 2020 Việc 1: Đọc thông tin Việc 2: Thảo luận trả lời các câu hỏi + Địa phương em có những nghề thủ công nghiệp nào? + Kể tên một số mặt hàng thủ công nghiệp của nước ta xuất khẩu ra nước ngoài? Việc 3: Đọc thông tin( trang 152) ghi những điều đã học vào vở HĐ3: Làm bài tập ( trang 152) Việc 1: Đọc yêu cầu Việc 2: thực hiện làm BT. Việc 3: Chia sẻ kết quả Đánh giá: - TCĐG: + Nắm được các ngành công nghiệp , làng nghề của nước ta. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. .C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Trao đổi với người thân nội dung đã học . ———— ———— Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Minh H»ng 23
  24. Gi¸o ¸n - TuÇn 15 - N¨m häc 2019 - 2020 Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Minh H»ng 24