Đề thi vào 10 môn Vật lý (Đề 1) - Trường THCS Phú Thị

doc 7 trang thienle22 6460
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi vào 10 môn Vật lý (Đề 1) - Trường THCS Phú Thị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_vao_10_mon_vat_ly_de_1_truong_thcs_phu_thi.doc

Nội dung text: Đề thi vào 10 môn Vật lý (Đề 1) - Trường THCS Phú Thị

  1. MA TRẬN ĐỀ THI VÀO 10 VẬT LÝ 9 Năm học 2019 - 2020 Biết Hiểu Vận dụng Vận dụng Vận dụng NỘI DUNG Tổng TN TL TN TL thấp cao TN TL TN TL Sự phụ thuộc của 1 1 cường độ dòng điện 2 (0,5đ) (0,25đ) (0,25đ) vào hiệu điện thế 1 2 3 Định luật Ôm (0,25đ) (0,5đ) (0,75đ) 2 2 Đoạn mạch nối tiếp 4 (1đ) (0,5đ) (0,5đ) 2 2 3 Đoạn mạch song song (0,5đ) (0,5đ) (0,75đ) 1 2 1 4 Công thức điện trở (0,25đ) (0,5đ) (0,25đ) (1đ) 1 1 Công suất - Điện năng 2 (0,5đ) (0,25đ) (0,25đ) 1 1 Định luật Jun – Len-xơ 3 (2,5đ) (0,25đ) (2đ) 1 1 2 (0,5đ) Nam châm vĩnh cửu (0,25đ) (0,25đ) Tính chất từ của dòng 1 1 2 (0,5đ) điện (0,25đ) (0,25đ) Từ trường của ống dây 1 1 2 (0,5đ) có dòng điện chạy qua (0,25đ) (0,25đ) Sự nhiễm từ của sắt và 1 1 2 (0,5đ) thép (0,25đ) (0,25đ) Ứng dụng của nam 1 1 2 (0,5đ) châm (0,25đ) (0,25đ) 1 1 2 (0,5đ) Lực điện từ (0,25đ) (0,25đ) Dòng điện cảm ứng – 2 1 3 Máy biến thể (0,5đ) (0,25đ) (0,75đ) Hiện tượng khúc xạ a 1 1 2 (0,5đ) ánh sáng – Thấu kính (0,25đ) (0,25đ) Các tác dụng của ánh 1 1 sáng (0,25đ) (0,25đ) Định luật bảo toàn và 1 1 chuyển hóa năng lượng (0,25đ) (0,25đ) 18 16 6 40 Tổng (4.5đ) (4.đ) (1.5đ) (10đ) 1
  2. TRƯỜNG THCS PHÚ THỊ ĐỀ THI VÀO 10 Môn: VẬT LÝ ĐỀ SỐ 1 Thời gian làm bài: 90 phút; Họ, tên thí sinh: Lớp: A. TRẤC NGHIỆM (8đ) Câu 1: Hệ thức của định luật Ôm là: U A. I = `. B. I = U.R . C. R = . D. I = . R Câu 2: Nam châm vĩnh cửu có thể hút được các vật nào sau đây? A. Sắt, thép, niken. B. Sắt, nhôm, vàng. C. Sắt, đồng, bạc. D. Nhôm, đồng, chì. Câu 3: Tương tác giữa hai nam châm: A. các từ cực cùng tên thì hút nhau; các cực khác tên không hút nhau cũng không đẩy nhau. B. các từ cực cùng tên không hút nhau cũng không đẩy nhau; các cực khác tên thì đẩy nhau. C. các từ cực cùng tên thì hút nhau; các cực khác tên thì đẩy nhau. D. các từ cực cùng tên thì đẩy nhau; các cực khác tên thì hút nhau. Câu 4: Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch A. giảm khi tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này. B. không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này. C. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này. D. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này. Câu 5: Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất , thì có điện trở R được tính bằng công thức S l S l A. `.R = ρ B. `. R = C. `. D. R`. = R = ρ l ρ.S ρ.l S Câu 6: Khi tăng số vòng dây của nam châm điện thì lực từ của nam châm điện A. lúc tăng, lúc giảm. B. giảm. C. không tăng, không giảm. D. tăng. Câu 7: Trong quy tắc bàn tay trái, đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ A. hướng vào lòng bàn tay. B. song song với lòng bàn tay. C. hướng theo chiều của ngón tay cái. D. hướng từ cổ tay đến các ngón tay. Câu 8: Mắc nối tiếp R1 = 40Ω và R2 = 80Ω vào hiệu điện thế không đổi 12V, Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là A. 0,3A. B. 0,1A. C. 1A. D. 0,15A. Câu 9: Để xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào những yếu tố nào, bốn học sinh có nhận xét như sau, hỏi nhận xét nào đúng ? A. Điện trở dây dẫn chỉ phụ thuộc vào chất liệu làm dây. B. Điện trở dây dẫn chỉ phụ thuộc chiều dài dây dẫn và tiết diện dây dẫn. C. Điện trở dây dẫn phụ thuộc hoặc chiều dài hoặc tiết diện hoặc chất liệu làm dây. D. Điện trở dây dẫn phụ thuộc vừa chiều dài dây dẫn vừa tiết diện vừa chất liệu làm dây. Câu 10: Khi mắc R1 và R2 song song với nhau vào một hiệu điện thế U. Cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ I1 = 0,5A, I2 = 0,7A. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính 2
  3. A. 1,2A. B. 0,7A. C. 0,5A. D. 0,2A. Câu 11: Từ trường không tồn tại ở đâu? A. Xung quanh một dây dẫn có dòng điện chạy qua. B. Xung quanh điện tích đứng yên. C. Xung quanh một nam châm. D. Mọi nơi trên Trái Đất. Câu 12: Hai điện trở R1 = 3Ω, R2 = 6Ω mắc song song với nhau, điện trở tương đương của mạch là: A. Rtđ = 2Ω. B. Rtđ = 3Ω. C. Rtđ = 6Ω. D. Rtđ = 9Ω. Câu 13: Bộ phận chính của loa điện là A. nam châm vĩnh cửu và ống dây gắn với màng loa. B. khung dây và ống dây gắn với màng loa. C. nam châm điện và ống dây gắn với màng loa. D. nam châm vĩnh cửu và khung dây. Câu 14: Hai đọan dây bằng nhôm, cùng tiết diện có chiều dài và điện trở tương ứng là l1, R1 và l2, R2. Hệ thức nào dưới đây là đúng? l2.l2 R1 l1 A. `.R 1 = B. `. C. = ` . D. `. R1.l1 = R 2.l2 R1R 2 = l1.l2 R 2 R 2 l2 Câu 15: Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là 0,6A. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở A. 5,4V. B. 10V. C. 3,6V. D. 0,1V. Câu 16: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song. Mối quan hệ giữa cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và điện trở của nó được biểu diễn I1 R2 I1 R1 A. I1.R2 = I2.R1. B. ` = `. C. ` = `. D. I 1.I2 = R2.R1. I2 R1 I2 R2 Câu 17: Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất P của đọan mạch chỉ chứa điện trở R, được mắc vào hiệu điện thế U, dòng điện chạy qua có cường độ I. 2 U U 2 A. P = ` . B. P = `. C. P = U.I. D. P = I .R . R I Câu 18: Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết A. điện năng mà gia đình đã sử dụng. B. công suất điện mà gia đình sử dụng. C. thời gian sử dụng điện của gia đình. D. số kilôoat trên giờ (kW/h) mà gia đình đã sử dụng. Câu 19: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua A. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với thời gian dòng điện chạy qua, tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn. B. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. C. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. D. tỉ lệ thuận với bình phương hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. 2 Câu 20: Hình bên vẽ một ống dây có dòng điện và các 1 3 kim nam châm. Trong đó có một kim vẽ sai, đó là: A. Kim số 2. B. Kim số 3. 4 C. Kim số 1. D. Kim số 4. 3
  4. Câu 21: Các công thức sau đây, công thức nào là công thức tính điện trở tương đương của hai điện trở mắc song song ? A. R = R1 + R2. 1 1 B . R =+ . R1 R2 1 1 1 C. `. = + R R1 R2 R1R2 D. R = `. R1-R2 Câu 22: Nếu có một kim nam châm và một trục nhọn thẳng đứng, thì em làm cách nào để phát hiện ra trong dây dẫn AB có dòng điện hay không? Chọn phương án đúng trong các phương án sau. A. Đặt dây dẫn vuông góc với kim nam châm xem kim nam châm có bị lệch không. B. Chỉ đưa trục nhọn đến gần dây dẫn xem trục nhọn có bị phóng điện không. C. Đưa kim nam châm đặt trên trục nhọn rồi đặt lại gần dây dẫn AB xem nó có bị lệch khỏi hướng ban đầu không. D. Đưa kim nam châm lên trục nhọn rồi đặt ra xa dây dẫn AB. Câu 23: Khi sử dụng qui tắc nắm tay phải, ta phải đặt bàn tay sao cho chiều của dòng điện trong các vòng dây theo chiều A. của 4 ngón tay. B. từ cổ đến ngón tay. C. xuyên vào lòng bàn tay. D. của ngón tay cái. Câu 24: Một mạch điện nối tiếp có hai điện trở R1 = 30Ω, R2 = 50Ω , hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch U = 24V, hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2: A. U2 = 12V. B. U2 = 9V. C. U2 = 24V. D. U2 = 15V. Câu 25: Hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở lần lượt là U1 và U2. Cho biết hệ thức nào sau đây là đúng: U1 R 2 U1 R1 R1 R 2 A. `. = B. `. C. =`. D. U = 1R1 = U2R2 . U2 R1 U2 R 2 U2 U1 Câu 26: Vật liệu dùng làm lõi nam châm điện là A. đồng. B. thép. C. sắt. D. sắt non. Câu 27: Cường độ dòng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. Điều đó có nghĩa là nếu hiệu điện thế tăng 1,2 lần thì A. cường độ dòng điện giảm 1,2 lần. B. cường độ dòng điện tăng 2,4 lần. C. cường độ dòng điện tăng 1,2 lần. D. cường độ dòng điện giảm 2,4 lần. Câu 28: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch A. nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở thành phần. B. bằng các hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở thành phần. C. bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở thành phần. D. bằng hiệu các hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở thành phần. Câu 29: Người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện vì A. sắt non không bị nhiễm từ khi được đặt trong từ trường của dòng điện. B. sắt non bị mất từ tính ngay khi ngắt dòng điện qua ống dây. C. sắt non có thể rẽ tiền hơn các vật liệu khác như thép, coban. D. sắt non giữ được từ tính khi ngắt dòng điện qua ống dây. Câu 30: Hai dây dẫn có cùng chiều dài làm bằng cùng một chất, dây thứ nhất có tiết diện S1 = 2 2 0,3mm , dây thứ hai có tiết diện S2 = 1,5mm . Tìm điện trở dây thứ hai, biết điện trở dây thứ nhất là R1 = 45. Chọn kết quả đúng trong các kết quả 4
  5. A. R2 = 9. B. R2 = 225. C. R2 = 40. D. R2 = 50. Câu 31: Điện trở R = 8 mắc vào hai điểm có hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở 2 A. `A. B. 4A. C. 1,5A. D. 96A. 3 Câu 32: Muốn cho một đinh thép trở thành một nam châm ta A. hơ đinh trên lửa. B. dùng len cọ xát vào đinh. C. lấy búa đập mạnh vào đinh. D. chạm một đầu đinh vào một từ cực của nam châm. bBBBBB Câu 33: Một máy phát điện xoay chiều tạo ra dòng điện xoay chiều có hiệu điện thế 2kV. Để tăng hiệu điện thế lên 22kV rồi truyền tải đi xa thì tỉ số giữa hai vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy biến thế tương ứng là ? A. N1: N2 = 121 B. N1: N2 = 11 C. N1: N2 = 1/121 D. N1: N2 = 1/11 Câu 34: Điện năng có thể biến đổi thành những dạng năng lượng nào? A. Điện năng biến đổi thành cơ năng và hóa năng B. Điện năng biến đổi thành quang năng và nhiệt năng C. Điện năng biến đổi thành cơ năng và nhiệt năng D. Điện năng biến đổi thành quang năng, nhiệt năng, hóa năng và cơ năng Câu 35:Một tia sáng khi truyền từ nước ra ngoài không khí thì: A. góc khúc xạ lớn hơn góc tới B. Tia khúc xạ luôn nằm trùng với pháp tuyến C. Tia khúc xạ hợp với pháp tuyến một góc 30 độ D. Tia khúc xạ luôn nằm trong môi trường nước Câu 36: Dòng điện xoay hiện xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đưởng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây A. lớn B. không thay đổi C. biến thiên D. nhỏ Câu 37: Trong các thấu kính có tiêu cự sau đây, thấu kính nào có thể dùng làm vật kính của máy ảnh? A. f = 500cm B. f = 150cm C. f = 100cm D. f = 5cm Câu 38: Ở nước ta để truyền tải điện năng từ miền Bắc vào miền Nam người ta xây dựng đường dây tải điện cao thế 500kV nhằm mục đích gì? A. Tránh ô nhiễm môi trường B. Giảm hao phí điện năng C. Để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện D. Để tiết kiệm nguyên liệu làm dây Câu 39: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA cho ảnh A’B’ ngược chiều cao bằng vật thì: A. OA = f B. OA = 2f C. OA > f 5
  6. D. OA < f Câu 40: Ánh sáng Mặt Trời chiếu vào cây cối có thể gây ra những tác dụng gì? A. Tác dụng nhiệt và tác dụng sinh học B. Tác dụng nhiệt và tác dụng quang điện C. Tác dụng sinh học và tác dụng quang điện D. Chỉ gây ra tác dụng nhiệt 6
  7. ĐÁP ÁN CHẤM TRẮC NGHIỆM MỖI Ý ĐÚNG 0,25Đ 1- A 21-C 2-A 22-C 3-D 23-A 4-D 24-D 5-D 25-B 6-D 26-C 7-A 27-C 8-B 28-C 9-F 29-S 10-A 30-A 11-B 31-C 12-A 32-D 13-C 33- D 14-B 34 – D 15-C 35 – A 16-B 36 – C 17-C 37 – D 18-D 38 – B 19-C 39 – B 20-D 40 -A