Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 chuyên Toán - Năm học 2019-2020 - Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Gia Lai (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 chuyên Toán - Năm học 2019-2020 - Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Gia Lai (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_chuyen_toan_nam_hoc_2019_2020_s.doc
Nội dung text: Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 chuyên Toán - Năm học 2019-2020 - Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Gia Lai (Có đáp án)
- SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO CHUYÊN LỚP 10 CHUYÊN GIA LAI NĂM HỌC 2019-2020 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: Toán (Toán Chung) Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: không sử dụng máy tính giải hệ phương trình sau 2x y 4 a) 3x 2y 1 a 4 a 4 a 4 b) Rút gọn biểu thức p : ,a 0,a 4 a 2 2 a 4 Câu 2 : a). Cho đường thẳng (d): y 2x 1. Xác định giá trị của a và b để đường thẳng (V ): y ax b đi qua điểm A(1;-2) và song song với đường thẳng (d). 2 b). Giải phương trình x 3 5 3x câu 3: 2 2 Cho phương trình x 2(m 2)x m 3m 1 0 , với m là tham số. a). Giải phương trình đã cho khi m=1. b). xác định giá trị của m để phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 sao cho 2 2 x1 x1x2 x2 9 câu 4: Quãng đường AB dài 180 km. cùng môt lúc, hai ô tô khởi hành từ A đến B. Mỗi giờ ô tô thứ nhất chạy nhiều hơn ô tô thứ hai là 10 km nên ô tô thứ nhất đến B trước ô tô thứ hai 36 phút Tính vận tốc mỗi ô tô. Câu 5: Cho đường tròn (O) và điểm A năm ngoài (O). Đường thẳng AO cắt đường tròn (O) tại hai điểm B, C(AB<AC). Qua A vẽ một đường thẳng không đi qua O, cắt đường tròn (O) tại hai điểm D và E (AD<AE). Đường thẳng vuông góc với AO tại A cắt đường thẳng CE tại F. a). Chứng minh tứ giác ABEF nội tiếp đường tròn. b). Gọi M là giao điểm của đường thẳng FB và đường tròn (O)(M không trùng B) chứng minh AC là đường trung trực của đoạn thẳng DM. c) Chứng Minh CE.CF+AD.AE=AC2
- Hết . ĐÁP ÁN KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN (Tham khảo) (HỆ KHÔNG CHUYÊN) Câu Đáp án Điểm 1.a 2x y 4 4x 2y 8 7x 7 x 1 3x 2y 1 3x 2y 1 3x 2y 1 y 2 b a 4 a 4 a 4 p : ,a 0,a 4 Rút gon biểu thức a 2 2 a 4 Giải ( a 2)( a 2) ( a 2)2 p : a 2 2( a 2) 2 p ( a 2). ( a 2) p 2 Câu 2 a. Cho đường thẳng (d): y 2x 1. Xác định giá trị của a và b để đường thẳng (V ): y ax b đi qua điểm A(1;-2) và song song với đường thẳng (d). 2 b. Giải phương trình x 3 5 3x Giải a). (# ) // (d) có dạng y 2x b. (# ) đi qua điểm A(1;-2) b=-4 Vậy (# ) cần tìm: y 2x 4 b) x2 3 5 3x x2 3 (5 3x)2 x2 3 25 30x 9x2 2 8x 30x 22 0 x 1 11 x 4 Thử lại chỉ thấy x=1 thỏa mãn phương trình đã cho. Vậy phương trình có nghiệm x=1 Câu 3 2 2 Cho phương trình x 2(m 2)x m 3m 1 0 , với m là tham số. a). Giải phương trình đã cho khi m=1. b). xác định giá trị của m để phương trình đã cho có 2 nghiệm phân
- 2 2 biệt x1, x2 sao cho x1 x1x2 x2 9 giải: a). khi m=1 x2 2x 3 0; a b c 0; x1 1; x2 3. b). Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì # 0 . # (m 2)2 (m2 3m 1) m2 4m 4 m2 3m 1 m 5 # 0 m 5 0 m 5 2 2 x1 x1x2 x2 9 2 ta có (x1 x2 ) 3x1x2 9(*) x +x =-2(m-2) 1 2 2 x1.x2 m 3m 1 (*) ( 2(m 2))2 3(m2 3m 1) 9 4(m2 4m 4) 3(m2 3m 1) 9 m2 7m 10 0 m 2 m 5 Kết hợp với điều kiện m 10) Vận tốc của xe thứ 2 là X-10 (km/h) 180 Thời gian xe thứ nhất chạy hết quãng đường x (h) 180 Thời gian xe thứ hai chạy hết quãng đường x 10 (h) 180 180 3 Theo đề bài cho x 10 x 5 180(x-x+10).5=3.x(x-10) 9000=3x2-30x 3x2-30x-9000=0 x=60; x=-50( loại) vậy xe 1 chạy với vận tốc 60 km/h, xe hai chạy với vận tốc 50km/h
- Câu 5: Cho đường tròn (O) và điểm A năm ngoài (O). Đường thẳng AO cắt đường tròn (O) tại hai điểm B, C(AB<AC). Qua A vẽ một đường thẳng không đi qua O, cắt đường tròn (O) tại hai điểm D và E (AD<AE). Đường thẳng vuông góc với AO tại A cắt đường thẳng CE tại F. a). Chứng minh tứ giác ABEF nội tiếp đường tròn. b). Gọi M là giao điểm của đường thẳng FB và đường tròn (O)(M không trùng B) chứng minh AC là đường trung trực của đoạn thẳng DM. c) Chứng Minh CE.CF+AD.AE=AC2 Câu 4 Câu a Chứng Minh Tứ giác ABEF nội tiếp đường tròn + AC ⊥ AF ⇒ ∠BAF=90O + BF ⊥CF ⇒ ∠BEF=90O +∠BAF +∠BEF=180 ⇒ ∎ABEF nội tiếp Câu B ∎ABEF nội tiếp ∠ AFB=∠AEB (cùng chắn »AB )(1) Ta có ∠ CMF=∠CAF=90O Mà ∠ CMF,∠CAF cùng nhìn CF) ⇒ ∎AMCF nội tiếp ∠ AFM=∠ACM (cùng chắn ¼AM )(2) Mà ∠ BED=∠BCD (cùng chắn B»D )(3) Từ (1)(2)(3) ⇒ B»D = B¼M ⇒điểm B nằm chính giữa của cung D¼M Gọi I là giao điểm của DM và AC Ta có AC đi qua điểm chính giữa của cung D¼M nên đi qua trung
- điểm của dây DM nên IM=ID và AC ⊥DM Vậy AC là trung trực của DM Cách 2: Câu c: CE.CF+AD.AE=AC2 Ta chứng minh được CEB : CAF (g-g) ⇒ CE.CF=AC.BC (1) Ta chứng minh được ACD : AEB (g-g) ⇒ AD.AE=AC.AB (2) (1)+(2)=> CE.CF+AD.AE=AC2