Đề thi tham khảo Văn 9 kì I và kì II - Trường THCS Ninh Hiệp

docx 16 trang thienle22 5060
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tham khảo Văn 9 kì I và kì II - Trường THCS Ninh Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_tham_khao_van_9_ki_i_va_ki_ii_truong_thcs_ninh_hiep.docx

Nội dung text: Đề thi tham khảo Văn 9 kì I và kì II - Trường THCS Ninh Hiệp

  1. Phßng GD-§T Gia L©m ĐỀ THAM KHẢO THI HỌC KÌ I Tr­êng THCS Ninh HiÖp Môn Ngữ văn 9 Thời gian làm bài: 90 phú Đề 1 : Nội Mức độ nhận thức C dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ộn kiến TN TL T TL vận dụng vận dụng g thức N cao Nội -Chép -Chỉ rõ : -Tạo lập VB dung 1 chính xác + từ nhiều theo cách Bếp lửa khổ thơ nghĩa Tổng -Phân - - Nêu tên +Nghĩa gốc và Hợp với tác giả, nghĩa chuyển ND :Suy tác phẩm + Phương thức ngẫm của -Nêu chuyển nghĩa cháu về bà. hoàn cảnh -Trong đoạn sáng tác văn có sử dụng câu ghép và lời dẫn trực tiếp (gạch chân) Số câu : 2 1 1 4 Số 1,5 1,5 4 7 điểm: 15 % 15 % 40% 70 Tỉ lệ % % Nội Chỉ rõ dụng ý Tạo lập dung 2. nghệ thuật của được văn nhà văn khi bản nghị Lặng lẽ không đặt tên luận xã hội Sa Pa nhân vật bằng về: về lí tên riêng tưởng sống của thanh niên hiện nay Số câu 1 1 3 Số điểm 1 2 3 Tỉ lệ % 10% 20% 30 %
  2. Phßng GD-§T Gia L©m ĐỀ THAM KHẢO THI HỌC KÌ I Tr­êng THCS Ninh HiÖp Môn Ngữ văn 9 Thời gian làm bài: 90 phú Đề 2 : Nội Mức độ nhận thức C dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ộn kiến TN TL T TL vận dụng vận dụng g thức N cao Nội -Chép -Giâỉ thích -Tạo lập VB dung 1 chính xác nghĩa câu thơ theo cách diễn Cảnh 4 câu thơ « Thiều quang dịch với ngày chín chục đã ND :Bức xuân ngoài sáu tranh tuyệt mươi » đẹp của cảnh - Sửa câu đúng ngày xuân ngữ pháp -Trong đoạn - Chuyển thành văn có sử câu bị động dụng câu ghép và lời dẫn trực tiếp (gạch chân) Số câu : 1 3 1 5 Số 0,5 1,5 4 6 điểm: 5 % 15 % 40% 60 Tỉ lệ % % Nội -Nêu tên -Chỉ rõ công Tạo lập dung 2. tác giả, dụng của dấu được văn tác phẩm ba chấm bản nghị Làng -Nêu được tâm luận xã hội trạng của nhân về: Lòng tự vật trọng Số câu 1 2 1 4 Số điểm 0,5 1,5 2 4 Tỉ lệ % 5 % 15% 20% 40 %
  3. Phßng GD-§T Gia L©m ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KÌ I Tr­êng THCS Ninh HiÖp Môn Ngữ văn – Lớp 9 Thời gian làm bài: 90 phút Đề 1: Phần I.(7 điểm) Cho câu thơ sau: “Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa” Câu 1:Hãy chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh khổ thơ. Câu 2:Khổ thơ trên nằm trong bài thơ nào? của ai ? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ ? Câu 3:Trong khổ thơ trên có một từ nhiều nghĩa. Đó là từ nào? Hãy chỉ rõ nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ đó và cho biết chuyển nghĩa theo phương thức nào ? Câu 4:Viết đoạn văn khoảng 10 câu theo cách Tổng phân hợp nêu cảm nhận của em về khổ thơ vừa chép theo yêu cầu câu 1. Trong đoạn có sử dụng câu ghép và lời dẫn trực tiếp (gạch chân) Phần II (3 điểm ) Cho đoạn trích sau: Họa sĩ nhấp chén trà nóng ba ngày nay ông mới lại gặp, không giấu vẻ thích thú, Tự rót lấy một chén nữa, nói luôn: - Bây giờ có cả ba chúng ta đây, anh hãy kể chuyện anh đi. Sao người ta bảo anh là người cô độc nhất thế gian? Rằng anh “thèm” người lắm? Anh thanh niên bật cười khanh khách: - Các từ ấy đều là của bác lái xe. Không, không đúng đâu. Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan-xi-păng ba nghìn một trăm bốn mươi hai mét kia mới một mình hơn cháu. Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lí tưởng chứ. Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều. (Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long) Câu 1: Trong đoạn trích trên, khi viết về những con người làm việc ở núi cao Sa Pa, nhà văn không đặt tên cụ thể mà chỉ gọi là “anh thanh niên, anh bạn trên trạm đỉnh Phan-xi- păng”, em hiểu như thế nào về dụng ý nghệ thuật đó? Câu 2: Trong bài Một khúc ca xuân, nhà thơ Tố Hữu viết: “Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”. Cùng quan điểm đó nhà văn Nguyễn Thành Long đã xây dựng thành công nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa.Từ câu thơ của Tố Hữu và vẻ đẹp của nhân vật, em có suy nghĩ gì về lí tưởng sống của thanh niên hiện nay. Trình bày bằng một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi
  4. Phßng GD-§T Gia L©m ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KÌ I Tr­êng THCS Ninh HiÖp Môn Ngữ văn – Lớp 9 Thời gian làm bài: 90 phút Đề 2: Phần I: (6 điểm) Câu 1: Chép chính xác 4 câu đầu của đoạn trích "Cảnh ngày xuân" Câu 2: Khi đọc câu thơ thứ 2 của đoạn trích "Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi' bạn em không hiểu ý nghĩa của câu thơ đó. Hãy giải thích Câu 3: Dưới đây là câu mở đoạn cảm nhận về 4 câu đầu của đoạn trích"Cảnh ngày xuân": " Chỉ bằng vài nét chấm phá đơn sơ đã phác họa nên một bức tranh tuyệt đẹp của cảnh ngày xuân." a. Hãy sửa lại câu trên cho đúng ngữ pháp. b. Hãy chuyển câu vừa sửa thành câu bị động c. Coi câu chuyển là câu chủ đề của một đoạn văn diễn dịch, hãy viết tiếp khoảng 8-10 câu nữa để trở thành đoạn văn hoàn chỉnh. Trong đoạn có sử dụng câu ghép, lời dẫn trực tiếp (gạch chân) Phần II: (4 điểm) §äc ®o¹n v¨n sau vµ tr¶ lêi c©u hái: “ Cæ «ng l·o nghÑn ¾ng h¼n l¹i, da mÆt tª r©n r©n. «ng l·o lÆng ®i, tëng nh ®Õn kh«ng thë ®îc. Mét lóc l©u, «ng míi rÆn Ì Ì, nuèt mét c¸i g× víng ë cæ, «ng cÊt tiÕng hái, giäng l¹c h¼n ®i: - LiÖu cã thËt kh«ng hë b¸c? Hay lµ chØ l¹i ” 1. Nh÷ng c©u v¨n trªn trÝch trong t¸c phÈm nµo? Cña ai? 2. DÊu ba chÊm trong ®o¹n v¨n trªn cã t¸c dông g×? 3. ®o¹n v¨n thÓ hiÖn t©m tr¹ng như thÕ nµo cña nh©n vËt? 4.Tõ sù hiÓu biÕt cña em vÒ t¸c phÈm vµ x· héi, h·y viÕt mét ®o¹n v¨n kh«ng qu¸ mét trang giÊy tr×nh bµy suy nghÜ cña em vÒ lßng tù träng cña mçi con ngêi.
  5. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm chÊm THAM KHẢO bµi K IỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ I PHẦN I:(7 điểm) Câu 1: - Chép chính xác = > 0,5 đ Câu 2: - Nêu tên tác giả = > 0,25 đ - Nêu tên tác phẩm = > 0,25 đ - Hoàn cảnh sáng tác = > 0,5 đ Câu 3: - Từ nhiều nghĩa : “Nhóm” = > 0,25 đ - Nghĩa gốc: là hoạt động làm cho lửa bén và cháy lên = > 0,5 đ - Nghĩa chuyển: khơi dậy, nhóm dậy tình yêu thương, niềm tin = >0,5 đ - Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ = > 0,25 đ Câu 4: Đoạn văn (4 điểm) * HT (2 điểm): -ViÕt ®óng ®o¹n v¨n Tổng phân hợp - Viết đủ số câu, các câu có sự liên kết chặt chẽ - Cã sö dông mét c©u ghép, lời dẫn trực tiếp * ND (2 điểm): Suy ngẫm của cháu về bà - Cuộc đời bà lận đận, phải chịu bao nhọc nhằn vất vả - Bà đã khơi dậy, nhóm dậy trong cháu bao tình cảm tốt đẹp: + Tình cảm ruột thịt nồng ấm + Tình đoàn kết xóm làng, quê hương + Bà đã khơi dậy, thức tỉnh tâm hồn và sức sống thanh xuân trong cháu + Bà đã chắp cánh ước mơ để cháu bay cao, bay xa - Bà là người nhóm lửa, giữ lửa, biểu tượng cho lớp cha ông truyền ngọn lửa của lòng yêu đời, yêu cuộc sống, của niềm tin cho thế hệ mai sau PHẦN II: (3 điểm) Câu 1: 1 điểm Nêu được dụng ý nghệ thuật của nhà văn: Những nhân vật đó không có tên riêng mà chỉ gọi bằng cái tên chung như “anh thanh niên, anh bạn trên trạm đỉnh Phan-xi-păng” = > Họ tiêu biểu cho những lớp người ở Sa Pa đang âm thầm cống hiến sức mình cho Tổ quốc, cho đất nước . Cách gọi như vậy làm cho ý nghĩa truyện rộng hơn, khái quát hơn Câu 2: 2 điểm Đoạn văn đảm bảo được những yêu cầu sau: - Về hình thức : + Khoảng 2/3 trang giấy thi + Cách trình bày đoạn văn: tự lựa chọn phương pháp lập luận , có kết hợp các phương thức biểu đạt, diễn đạt sinh động hấp dẫn
  6. - Về nội dung Học sinh có nhiều cách diễn đạt khác nhau song phải bày tỏ được những suy nghĩ về Lí tưởng sống của thanh niên, học sinh - Cần hiểu được thế nào là lí tưởng sống ? + Là mục đích sống cao đẹp: sống vì mọi người, vì sự phát triển chung của cộng đồng , xã hội. + Lí tưởng ssông của thanh niên học sinh hiện nay: học tập , rèn luyện tốt, cống hiến sức mình để xây dựng Tổ Quốc. - Vì sao con người cần phải có lí tưởng sống ? + Lý tưởng sống cao đẹp là động lực để con người phấn đấu, vươn lên, đạt được mục đích đã đề ra Họ sẽ là những người thành công trong cuộc sống. + Lý tưởng sống cao đẹp giúp con ngườihoàn thiện vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách (HS lấy dẫn chứng để chứng minh). - Phê phán 1 số người cólối sốngvị kỉ ,cá nhân, mục đích sống tầm thường. - Phải làm gì để sống có lý tưởng? + Đặt ra mục đích lý tưởng sống của bản thân mình. +Chăm học, rèn luyện đạo đức để trở thành con người có ích, đạt được mục đích của mình đề ra
  7. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm chÊm bµi KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ II PHẦN I:(6 điểm) Câu 1: - Chép chính xác = > 0,5 đ Câu 2 : giải thích được nghĩa của câu: “Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi” = > 0,5 điểm Câu 3: a. Sửa lại: " Chỉ bằng vài nét chấm phá đơn sơ, nhà thơ Nguyễn Du đã phác họa nên một bức tranh tuyệt đẹp của cảnh ngày xuân." = > 0,5 điẻm b. Chuyển thành câu bị động: “ Một bức tranh tuyệt đẹp của cảnh ngày xuân đã được nhà thơ Nguyễn Du phác họạ chỉ bằng vài nét chấm phá đơn sơ.” = > 0,5 điểm c Đoạn văn (4 điểm) * HT: -ViÕt ®óng ®o¹n v¨n diễn dịch - Viết đủ số câu, các câu có sự liên kết chặt chẽ -Cã sö dông mét c©u ghép và lời dẫn trực tiếp * ND: Bức tranh mùa xuân tuyệt đẹp: - Mùa xuân có những cánh én chao liệng trên bầu trời - Có ánh sáng thiều quang - Có cỏ xanh non. hoa lê trắng PHẦN II (4điểm) Câu 1:-Nêu đúng tên tác phẩm, tác giả. = >0,5 điểm. Câu 2:- Nêu được công dụng của dấu ba chấm : để chỉ ý chưa nói hết, còn ngập ngừng của nhân vật.= > 0,75 đ Câu 3: Học sinh nêu được tâm trạng bàng hoàng, sững sờ, đau đớn của nhân vật khi nghe tin dữ. = > 0,75 đ Câu 4: 2 điểm. Đoạn văn đảm bảo được những yêu cầu sau: - Về hình thức : + Không quá 1 trang giấy + Cách trình bày đoạn văn: tự lựa chọn phương pháp lập luận , có kết hợp các phương thức biểu đạt, diễn đạt sinh động hấp dẫn - Về nội dung: Học sinh viết đoạn văn nghị luận trình bày suy nghĩ của mình về lòng tự trọng cần có ở mỗi con người: + Hiểu thế nào là lòng tự trọng? + Vai trò của nó trong việc hoàn thiện nhân cách của mỗi con người + Phê phán 1 số người thiếu lòng tự trọng = > Tác hại ? +Liên hệ với cuộc sống hiện tại
  8. Phßng GD-§T Gia L©m ĐỀ THAM KHẢO THI HỌC KÌ II Tr­êng THCS Ninh HiÖp Môn Ngữ văn 9 Thời gian làm bài: 90 phú Đề 1 : Nội Mức độ nhận thức Cộng dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng kiến TN TL T TL vận dụng vận thức N dụng cao Nội 1, Nêu hoàn -Tạo lập VB dung 1 cảnh sáng tác theo cách Sang -Giải nghĩa ý Tổng -Phân - thu nghĩa nhan đề Hợp với « Sang thu » ND :Sự cảm 2,Nhận xét nhận tế của hình ảnh của nhà thơ Hữu thiên nhiên Thỉnh trong trong khổ thơ . thời khắc giao 3.Chỉ ra phép mùa từ cuối hạ tu từ Ẩn dụ, sang đầu thu. Nhân hóa. Nêu -Trong đoạn tác dụng văn có sử dụng phép thế và một thành phần biệt lập. Số câu : 3 1 4 Số 3 4 7 điểm: 30 % 40% 70 % Tỉ lệ % Nội - Giải dung 2. thích Tạo lập được vì được Mây và sao em văn bản Sóng bÐ tõ nghị chèi luận xã nh÷ng hội về: lêi mêi t×nh mÉu
  9. gäi của tö. Mây, của Sóng Số câu 2 1 3 Số điểm 1 2 3 Tỉ lệ % 10% 20% 30%
  10. Phßng GD-§T Gia L©m ĐỀ THAM KHẢO THI HỌC KÌ II Tr­êng THCS Ninh HiÖp Môn Ngữ văn 9 Thời gian làm bài: 90 phút Đề 1: Phần I (7 điểm): Trong bài thơ Sang thu, Hữu Thỉnh đã viết: Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hang cây đứng tuổi. Câu 1(1đ) Hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác của bài thơ ? Có thể đặt tên cho bài thơ là Thu sang hay là Mùa thu được không ? Vì sao ? Câu 2(1,0 đ) Em có nhận xét gì về hình ảnh của thiên nhiên trong khổ thơ trên, khi đất trời chuyển giao từ cuối hạ sang đầu thu? Câu 3.(1đ) Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ trên ? Tác dụng ? Câu 4. (4,0 đ) Bằng một đoạn văn khoảng 10 câu theo cách lập luận tổng phân hợp, em hãy trình bày suy nghĩ, cảm nhận của mình về khổ thơ trên trong bài thơ “Sang thu” để thấy được cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh trong thời khắc giao mùa từ cuối hạ sang đầu thu. Trong đoạn văn có sử dụng phép thế và một thành phần biệt lập. (Gạch dưới phép thế và thành phần biệt lập). PhÇn II: ( 3 ®iÓm ) Trong bµi th¬ “ M©y vµ sãng” cña R. Ta-go, khi ®ưîc nh÷ng ngưêi sèng trªn m©y , nh÷ng ngưêi sèng trªn sãng nưíc mêi gäi “H·y ®Õn n¬i tËn cïng tr¸i ®Êt” , “h·y ®Õn r×a biÓn c¶” ®Ó vui ch¬i nhưng em bÐ tõ chèi hä. 1. V× sao em bÐ tõ chèi nh÷ng lêi mêi gäi ®ã? 2. KÓ tªn hai t¸c phÈm cã trong chương tr×nh Ng÷ v¨n THCS cũng viÕt vÒ ®Ò tµi t×nh mÉu tö. 3. Tõ v¨n b¶n trªn,kết hợp với những hiểu biết xã hội, em h·y viÕt mét ®o¹n v¨n kho¶ng 2/3 trang giÊy thi tr×nh bµy suy nghÜ cña em vÒ t×nh mÉu tö.
  11. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ 1 Phần I (7 điểm) Câu 1 : 1, 0 đ +Hoàn cảng sáng tác ) (0,5 đ) : Năm 1977 trích từ tập thơ : Từ chiến hào đến thành phố +Thu sang hay Mùa thu đều nói đến sự hiện hữu quá rõ rệt của mùa thu trên từng cảnh vật, thiên nhiên. Lúc đó là giữa thu hoặc cuối thu . (0,25 đ) - Còn “Sang thu” là chớm thu, là lúc thiên nhiên giao mùa. Mùa hè vẫn chưa hết và mùa thu bắt đầu có những tín hiệu đầu tiên->Trước những sự thay đổi mơ hồ chưa rõ rệt ấy, phải nhạy cảm lắm mới cảm nhận được. Vì vậy với bài thơ này chỉ có thể đặt tên là Sang thu.(0,25 đ) Câu 2(1,0 đ) + Nắng, mưa, sấm là những hình ảnh ( đối tượng) của thiên nhiên . Nó thường dữ dội và mạnh mẽ nhất là vào mùa hạ. + Vẫn còn, vơi dần : Là các từ chỉ mức độ giảm dần . Tác giả kết hợp các từ chỉ mức độ giảm dần với các hình ảnh thiên nhiên của mùa hạ để giúp người đọc nhận ra mùa hạ đang nhạt dần, mùa thu đang tới. Câu 3 (1,0 đ) *Phép tu từ : Ẩn dụ , nhân hóa (0,5 đ *Tác dụng: (0,5 đ) -Nắng , mưa, sấm là những hình ảnh của thiên nhiên mang ý nghĩa ẩn dụ cho những vang động bất thường của ngoại cảnh. - Hàng cây đứng tuổi là hàng cây đã trải qua nhiều bão giông. Đây là hình ảnh ẩn dụ cho sự từng trải, vững vàng của con người khi đã trưởng thành, trải qua nhiều biến cố. = > Trước những biến động bất thường của cuộc đời, con người từng trải trở nên trầm tĩnh, vững vàng hơn để vượt qua Câu 4 (4,0 đ): ): Đoạn văn * Hình thức : (1,5 đ) -ViÕt ®óng ®o¹n v¨n tổng - phân - hợp - Viết đủ số câu, các câu có sự liên kết chặt chẽ -Có sử dụng phép thế và thành phần biệt lập.(gạch chân) * Nội dung: (2,5 đ) đoạn văn đảm bảo các ý sau : - Sự tinh tế trong cảm nhận không gian sang thu qua khổ thơ thứ ba: + Nắng + Mưa + Sấm
  12. + Hàng cây -> Hình ảnh thiên nhiên kết hợp với các từ chỉ mức độ giảm dần để giúp người đọc nhận ra mùa hạ đang nhạt dần, mùa thu đang tới. Khổ thơ còn mang ý nghĩa ẩn dụ : Sấm là hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa ẩn dụ cho những vang động bất thường của ngoại cảnh. Hàng cây đứng tuổi là hàng cây đã trải qua nhiều bão going. Đây là hình ảnh ẩn dụ cho sự từng trải, vững vàng của con người khi đã trưởng thành, trải qua nhiều biến cố ->Tóm lại việc sử dụng các từ ngữ hình ảnh sáng tạo cùng với tâm hồn nhạy cảm tinh tế của một thi sĩ giúp người đọc cảm nhân được khoảnh khắc giao mùa của thiên nhiên đất trời thật đẹp. PhÇn II(3®) 1. Em bÐ tõ chèi nh÷ng lêi mêi gäi ®ã v×: em nhí mÑ, mÑ em ®ang ®îi ë nhµ.(0,5®) 2. KÓ tªn hai t¸c phÈm cã trong chư¬ng tr×nh Ng÷ v¨n THCS cïng viÕt vÒ ®Ò tµi t×nh mÉu tö.(0,5®) -“Khóc h¸t ru nh÷ng em bÐ lín trªn lng mÑ” -“ Con cß” 3. Tõ v¨n b¶n trªn, em h·y viÕt mét ®o¹n v¨n kho¶ng 2/3 trang giÊy thi tr×nh bµy suy nghÜ cña em vÒ t×nh mÉu tö.(2®) -Yªu cÇu ®o¹n v¨n nghÞ luËn: -H×nh thøc: KÕt cÊu chÆt chÏ ,râ rµng ,kÕt hîp thao t¸c nghÞ luËn mét c¸ch linh ho¹t, diÔn ®¹t lu lo¸t -Néi dung: +Kh¸i niÖm t×nh mÉu tö + BiÓu hiÖn cô thÓ +Ý nghÜa cña t×nh mÉu tö + Phê phán những người con bất hiếu, không quí trọng tình mẫu tử +liªn hÖ b¶n th©n
  13. Phßng GD-§T Gia L©m ĐỀ THAM KHẢO THI HỌC KÌ II Tr­êng THCS Ninh HiÖp Môn Ngữ văn 9 Thời gian làm bài: 90 phú Đề 2 : Nội Mức độ nhận thức Cộng dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng kiến TN TL T TL vận dụng vận thức N dụng cao Nội Nªu tên -Nêu trình tự -Tạo lập VB dung 1 tác c¶m xóc trong theo qui nqpj Viếng phẩm, bµi th¬. với ND :. lăng tªn t¸c Giải thích lßng kÝnh yªu Bác gi¶ vµ được vì sao vµ niÒm xãt hoµn nhµ th¬ dïng th­¬ng v« h¹n c¶nh ra tõ“ th¨m“ vµ cña t¸c gi¶ ®êi cña côm tõ „giÊc ®èi víi B¸c bµi th¬ ngñ b×nh yªn „ khi vµo trong Êy. l¨ng. Trong ®o¹n cã sö dông phÐp lÆp vµ mét c©u chøa thµnh phÇn phô chó Số câu : 1 1 1 3 Số 1 1 4 6 điểm: 10 % 10 % 40% 60 % Tỉ lệ % Nội -Chúng tôi dung 2. được nói tới Tạo lập trong đoạn được Những trích trên là: văn bản ngôi sao Nho, Thao, nghị xa xôi Phương Định luận xã
  14. hội về: - Nụ cười và Hành những lời nói trang đùa gọi nhau của thế của các nhân hệ trẻ. vật ấy thể hiện vẻ đẹp: Lạc quan, yêu đời, vượt lên trên hoàn cảnh ác liệt của chiến tranh - Chỉ rõ kiểu câu rút gọn Số câu 2 1 3 Số điểm 1,5 2,5 4 Tỉ lệ % 15 % 25% 40%
  15. Phßng GD-§T Gia L©m ĐỀ THAM KHẢO THI HỌC KÌ II Tr­êng THCS Ninh HiÖp Môn Ngữ văn 9 Thời gian làm bài: 90 phút Đề 2: Phần I (6 điểm): Cuéc ®êi Chñ TÞch Hå ChÝ Minh lµ nguån c¶m høng cho s¸ng t¹o nghÖ thuËt. Më ®Çu t¸c phÈm cña m×nh mét nhµ th¬ viÕt: B¸c n»m trong giÊc ngñ b×nh yªn Gi÷a mét vÇng tr¨ng s¸ng dÞu hiÒn VÉn biÕt trêi xanh lµ m·i m·i Mµ sao nghe nhãi ë trong tim ! a. Nh÷ng c©u th¬ trªn trÝch trong t¸c phÈm nµo ? Nªu tªn t¸c gi¶ vµ hoµn c¶nh ra ®êi cña bµi th¬ Êy. b. Tõ nh÷ng c©u th¬ ®· dÉn kÕt hîp víi nh÷ng hiÓu biÕt cña em vÒ bµi th¬, h·y cho biÕt c¶m xóc trong bµi th¬ ®­îc biÓu hiÖn theo tr×nh tù nµo ? Sù thËt lµ Ng­êi ®· ra ®i nh­ng v× sao nhµ th¬ vÉn dïng tõ th¨m vµ côm tõ giÊc ngñ b×nh yªn ? c. Dùa vµo khæ th¬ trªn h·y viÕt mét ®o¹n v¨n kho¶ng 10 c©u theo c¸ch lËp luËn qui n¹p ®Ó lµm râ lßng kÝnh yªu vµ niÒm xãt th­¬ng v« h¹n cña t¸c gi¶ ®èi víi B¸c khi vµo trong l¨ng. Trong ®o¹n cã sö dông phÐp lÆp vµ mét c©u chøa thµnh phÇn phô chó (g¹ch ch©n) Phần II (4 điểm) Cho đoạn văn sau: Chúng tôi bị bom vùi luôn. Có khi bò trên cao điểm về chỉ thấy hai con mắt lấp lánh. Cười thì hàm răng lóa lên khuôn mặt nhem nhuốc. Những lúc đó, chúng tôi gọi nhau là "những con quỷ mắt đen". (Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê) Câu 1: "Chúng tôi" được nói tới trong đoạn văn trên là những ai ? Nụ cười và những lời nói đùa gọi nhau của các nhân vật ấy thể hiện vẻ đẹp nào ở họ ? Câu 2: Xét về cấu tạo thì câu sau thuộc kiểu câu gì ? " Cười thì hàm răng lóa lên khuôn mặt nhem nhuốc" Câu 3: Qua đoạn văn trên, để nối tiếp truyền thống của họ, theo em thế hệ trẻ hôm nay cần phải chuẩn bị cho mình những hành trang gì ? Hãy trình bày ý kiến của em bằng đoạn văn khoảng 10 câu.
  16. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ 2 Câu 2: (6 ®iểm) a.- Nªu tªn t¸c phÈm = > 0,25 ® - Nªu tªn t¸c gi¶ = > 0,25 ® - Hoµn c¶nh sang t¸c = > 0,5 ® b Nªu ®­îc tr×nh tù biÓu hiÖn c¶m xóc =0,5 ® - Lý gi¶i ®­îc v× sao t¸c gi¶ l¹i dïng tõ “th¨m”, “ n»m trong giÊc ngñ” = > 0,5đ c. . ViÕt ®o¹n: 4 ®iÓm - Yªu cÇu vÒ h×nh thøc: 2,0 ® + §óng ®o¹n v¨n qui n¹p + §ñ sè c©u + Cã sö dông : phÐp lÆp, thµnh phÇn phô chó - Yªu cÇu vÒ ND: 2,0 ® Lµm râ lßng kÝnh yªu vµ niÒm xãt th­¬ng v« h¹n cña t¸c gi¶ ®èi víi B¸c khi vµo trong l¨ng. + GiÊc ngñ b×nh yªn = > sù ra ®i cña B¸c thËt thanh th¶n nhÑ nhµng + H×nh ¶nh Èn dô “trêi xanh” = > sù tr­êng tån m·i m·i cña B¸c trong tr¸i tim cña nhµ th¬. + Nghe nhãi = > c¶m gi¸c ®au ®ín xãt xa Phần II : 4 điểm Câu 1: - Chúng tôi được nói tới trong đoạn trích trên là: Nho, Thao, Phương Định = > 0,5 đ - Nụ cười và những lời nói đùa gọi nhau của các nhân vật ấy thể hiện vẻ đẹp: Lạc quan, yêu đời, vượt lên trên hoàn cảnh ác liệt của chiến tranh. = > 0,5 đ Câu 2: Câu rút gọn = > 0,5 đ Câu 3( 2,5 đ): Có thể có các ý sau: - Hành trang của thế hệ trẻ: +Tri thức, sự năng động sáng tạo để bắt kịp cái mới + Đạo đức, sức khỏe - Những hành trang đó là yêu cầu cần có của con người trong một thế kỉ mới để xây dựng và phát triển đất nước - Thế hệ trẻ ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, cần phải rèn luyện trang bị cho mình những hành trang đó để sau này là những công dân có ích xây dựng và bảo vệ đất nước, nối tiếp truyền thống yêu nước của biết bao thế hệ cha ông .