Đề tham khảo kiểm tra cuối học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Có đáp án)

doc 9 trang Thủy Hạnh 08/12/2023 860
Bạn đang xem tài liệu "Đề tham khảo kiểm tra cuối học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_tham_khao_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_ii_mon_giao_duc_cong_dan_l.doc

Nội dung text: Đề tham khảo kiểm tra cuối học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Có đáp án)

  1. UBND THÀNH PHỐ BÀ RỊA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKII MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 6 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề/ nội Cấp độ thấp Cấp độ cao dung TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Quyền được - Nêu được nội dung cơ bản của Ý nghĩa của quyền đó Liên hệ, đánh giá hành Vận dụng kiến thức để pháp luật bảo quyền bất khả xâm phạm về thân thể đối với mỗi công dân. vi của bản thân và của giải quyết tình huống, hộ về tính và quyền được pháp luật bảo hộ về người khác. đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề. mạng, thân tính mạng, sức khoẻ, danh dự và thể, sức khỏe, nhân phẩm của công dân. danh dự và - Nhận biết hành vi đúng/sai. nhân phẩm. 2. Quyền bất - Nội dung cơ bản của quyền bất khả Hiểu, phân biệt được Liên hệ, đánh giá hành Biết xử lí tình huống và khả xâm xâm phạm về chỗ ở. các nhận định, ý kiến, vi của bản thân và của đề xuất giải pháp giải phạm về chỗ - Nhận biết hành vi đúng/sai. biểu hiện hành vi người khác. quyết vấn đề. ở. đúng/sai. 3. Quyền được Nêu được nội dung cơ bản của quyền Hiểu, phân biệt được Liên hệ, đánh giá hành Biết xử lí tình huống và bảo đảm an được đảm bảo an toàn và bí mật thư các nhận định, ý vi của bản thân và của đề xuất giải pháp giải toàn và bí mật tín, điện thoại, điện tín. kiến,biểu hiện, hành vi người khác. quyết vấn đề. thư tín, điện đúng/sai. thoại, điện tín. 100%TSĐ: 10 30%TSĐ = 3 điểm 30%TSĐ = 3 điểm 20%TSĐ = 2 điểm 20%TSĐ = 2 điểm điểm
  2. TRƯỜNG THCS KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC ĐỀ THAM KHẢO MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP: 6 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề kiểm tra này gồm 02 trang) ĐỀ 1: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Lựa chọn đáp án dưới đây tương ứng với câu trả lời đúng nhất. Câu 1: (0,5 điểm) Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân? A. Ông A ngay lập tức bắt giữ anh B, khi nghi ngờ anh B có hành vi trộm cắp tài sản. B. Bắt người khi có lệnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. C. Bắt người có hành vi cướp giật trên đường phố. D. Người phạm tội quả tang hoặc bị truy nã thì ai cũng có quyền bắt. Câu 2: (0,5 điểm) Hành vi nào dưới đây đúng với quy định pháp luật về chỗ ở của công dân? A. Tự ý vào phòng lục lọi đồ đạc của người khác. B. Khám xét chỗ ở của một người theo lệnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. C. Leo rào vào nhà người khác để lấy đồ vật bất cẩn đánh rơi. D. Lân phá khóa để vào nhà hàng xóm khi họ đi vắng. Câu 3: (0,5 điểm) Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân? A.Vào xem xét nhà khi có sự đồng ý của chủ nhà. B. Vào giúp nhà hàng xóm chữa cháy. C. Rủ bạn vào nhà người thân chơi khi chủ nhà đi vắng. D. Chủ nhà trọ vào nhà ghi chỉ số điện khi khách trọ đồng ý. Câu 4: (0,5 điểm) Hành vi nào sau đây vi phạm quy định pháp luật về an toàn, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín? A. Kiểm tra số lượng thư trước khi gửi. B. Nhận thư không đúng tên mình gửi trả lại. C. Bóc xem các thư gửi nhầm địa chỉ. D. Đọc giùm thư cho bạn khiếm thị. Câu 5: (1 điểm) Em tán thành hay không tán thành ý kiến nào dưới đây? (Đánh dấu X vào ô tương ứng) Tán Không Ý kiến thành tán thành a. Email của người thân nếu chưa đăng xuất trên thiết bị thì có quyền vào xem.
  3. b. Nhật kí của người thân dù để ngỏ cũng không được phép xem. c. Trong mọi trường hợp, không ai được tự ý bóc mở, kiểm soát thư tín và trao đổi thông tin riêng tư của người khác. d. Điện thoại của bố mẹ cũng như của mình, có thể nghe thoải mái. II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) Hiện nay các trường THCS vẫn xảy ra tình trạng “ Bạo lực học đường”. Qua bài học về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. em hãy : a. Nêu nhận xét của em về vấn đề “Bạo lực học đường” hiện nay ? b. Hãy đề xuất cách ứng xử khi: - Bản thân bị đe dọa và có nguy cơ xảy ra bạo lực học đường ? - Em chứng kiến bạn mình bị một nhóm bạn chặn đánh ? Câu 2: (2 điểm) Pháp luật nước ta quy định như thế nào về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân? Em hãy kể một số hành vi thưc hiện đúng và hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân? (Yêu cầu nêu được ít nhất 4 hành vi đúng hoặc sai) Câu 3: (2 điểm) Tình huống: “ N và M là hai người bạn thân. Một lần, N mượn máy tính của M để làm bài tập và vô tình nhìn thấy tin nhắn giữa M và chị gáí. N đã lén đọc hết tin nhắn của họ, trong đó có đoạn chị hỏi thăm M về kết quả điều trị bệnh. N hết sức bất ngờ vì chưa bao giờ nghe bạn chia sẻ điều này. Hôm sau, N lên lớp kể lại sự việc với một số bạn trong lớp”. a. Em có nhận xét gì về việc làm của N trong tình huống trên? b. Từ tình huống trên và thực tế cuộc sống, em đã làm gì để bảo đảm an toàn, bí mật thư tín, điện thoại và điện tín của bản thân và cho người khác? - Hết -
  4. TRƯỜNG THCS KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA- ĐỀ 1 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP: 6 Thời gian làm bài: 45 phút (Hướng dẫn chấm này gồm 02 trang) Câu Đáp án Điểm I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1 a 0.5 Câu 2 b 0.5 Câu 3 b 0.5 Câu 4 c 0.5 Câu 5 Không tán Ý kiến Tán thành (1 thành 0.25 điểm) a X 0.25 b X c X 0.25 d X 0.25 II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1 • Nhận xét: HS nêu suy nghĩ cá nhân. (3 Yêu cầu: Bày tỏ được thái độ phản đối với các hành vi bạo lực 1 điểm) trong học đường, biết lên tiếng khi thấy những hành vi bạo lực xảy ra với bản thân và bạn bè. Báo với người có trách nhiệm biết các hành vi bạo lực trong học đường. • Nêu cách ứng xử: HS nêu ý kiến phù hợp. Một số gợi ý: - Bản thân: 1 + Chia sẻ với người thân, thầy cô khi bị đe dọa bạo lực. Không im lặng, chấp nhận, chịu đựng. + La lên, tìm kiếm sự giúp đỡ từ bạn bè, thầy cô, người lớn. . - Chứng kiến bạn mình bị một nhóm bạn chặn đánh: 1 + Không thờ ơ trước sự việc. + Can ngăn, giúp đỡ bạn. Khuyên giải nhóm bạn chấm dứt hành vi bạo lực. + Thông báo sự việc với thầy cô, người lớn, công an khi biết sự việc. Câu 2 • Nội dung của quyền quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của 1 (2 công dân: điểm) Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác
  5. nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép. • Mỗi ý HS phân biệt được hành vi thực hiện đúng, sai, đạt 0.5 điểm, tối đa 1 điểm. Hành vi thực hiện đúng: 1 - Xin phép, nhấn chuông khi muốn vào nhà người khác. - Không tự ý vào phòng/nhà của người khác mà chưa được đồng ý. Hành vi vi phạm: - Khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác. - Đuổi trái pháp luật người khác ra khỏi chỗ ở của họ. - Vào nhà của người khác mà không được chủ nhà hoặc pháp luật cho phép. - Tự ý phá hủy nhà của người khác: đập phá, đốt, - Câu 1 • Nhận xét: (2 - Việc làm của N là sai. 0.5 điểm) - Vi phạm quyền được pháp luật đảm báo an toàn, bí mật thư 0.5 tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư. • Em sẽ làm gì để bảo đảm an toàn, bí mật thư tín, điện thoại 1 và điện tín của bản thân và người khác? HS nêu ý kiến cá nhân, mỗi ý 0.5 điểm, tối đa HS được 1 điểm. - Đăng xuất tài khoản (email, zalo, viber, ) trên các thiết bị. - Không tự ý đọc thư, trao đổi riêng tư của người khác. - Không chia sẻ bí mật đời tư khi chưa được người đó đồng ý. - Nhắc nhở mọi người tôn trọng quyền của người khác.
  6. TRƯỜNG THCS KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC ĐỀ THAM KHẢO MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP: 6 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề kiểm tra này gồm 02 trang) Đề 2: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Lựa chọn đáp án dưới đây tương ứng với câu trả lời đúng nhất. Câu 1: (0.5 điểm) Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân? A. Bắt người khi có lệnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. B. Nam thường giỡn với các bạn nữ trong lớp bằng cách giật tóc bạn. C. Bắt người có hành vi cướp giật trên đường phố. D. Người phạm tội quả tang hoặc bị truy nã thì ai cũng có quyền bắt. Câu 2: (0,5 điểm) Hành vi nào sau đây vi phạm quy định pháp luật về an toàn, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín? A. Mỗi lần có tin nhắn gửi cho chị Quân thường mở ra xem trước. B. Nam thường hay nhận thư giúp chị mình. C. Điện thoại của chị gái có tin nhắn Bình không bao giờ xem. D. Nhận thư không đúng tên mình Lan thường gửi lại. Câu 3: (0,5 điểm) Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân? A. Giúp đỡ bạn làm việc nhà khi bạn bị bệnh nhờ mình làm. B. Giúp nhà hàng xóm chữa cháy. C. Vào nhà hàng xóm hái trái cây khi hàng xóm đi vắng. D. Chủ nhà trọ vào nhà ghi chỉ số điện khi khách trọ đồng ý. Câu 4: (0.5 điểm) Hành vi nào dưới đây đúng với quy định pháp luật về chỗ ở của công dân? A. Vào nhà hàng xóm tự động mở tủ lạnh lấy đồ ăn. B. Khám xét chỗ ở của một người theo lệnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. C. Lỡ đá trái banh vào nhà hàng xóm nên trèo rào vào lấy. D. Đập cửa kính để vào nhà hàng xóm khi họ đi vắng. Câu 5: (1 điểm) Em tán thành hay không tán thành ý kiến nào dưới đây? (Đánh dấu X vào ô tương ứng) Không Tán Ý kiến tán thành thành a. Khi thấy tin nhắn đến điện thoại của chị gái, T thường mở
  7. ra xem b. Nhặt được thư của người khác thì tìm cách trả lại. c. Không ai được tự ý bóc mở, kiểm soát thư tín và trao đổi thông tin riêng tư của người khác. d. Điện thoại của bố mẹ cũng như của mình, có thể nghe thoải mái. II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (3 điểm). Chị Hoa để xe máy trước cửa hàng rồi đi vào nhà sau lấy ít đồ. Khi đi vào thì xe chị không còn nữa. Nghe mấy người hàng xóm bảo có một người giống anh Nam lấy. Chị liền báo cho người nhà đến bắt anh Nam. a. Nêu nhận xét của em về cách xử lí của chị Hoa? b.Theo em người nhà chị Hoa bắt anh Nam là đúng hay sai? Vì sao? Câu 2: (2 điểm) Pháp luật nước ta quy định như thế nào về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân? Em hãy kể một số hành vi thưc hiện đúng và hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân? (Yêu cầu nêu được ít nhất 4 hành vi đúng hoặc sai) Câu 3: (2 điểm) Tình huống: Buổi sáng đầu tuần An và Nam đang đi vào lớp. Ánh đi đằng sau, bỗng trong cặp An rơi ra một cuốn sổ rất đẹp, bìa sổ có ghi dòng chữ “ Nhật Ký”. Ánh đi sau nhặt được. a.Nếu em là Ánh em sẽ làm gì trong tình huống trên? b.Từ tình huống trên và thực tế cuộc sống, em đã làm gì để bảo đảm an toàn, bí mật thư tín, điện thoại và điện tín của bản thân và cho người khác? - Hết -
  8. TRƯỜNG THCS . KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA- ĐỀ 2 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP: 6 Thời gian làm bài: 45 phút (Hướng dẫn chấm này gồm 02 trang) Đề 2 Câu Đáp án Điểm I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1 B 0.5 Câu 2 A 0.5 Câu 3 C 0.5 Câu 4 B 0.5 Câu 5 Không tán Ý kiến Tán thành (1 thành 0.25 điểm) A X 0.25 B X C X 0.25 D X 0.25 II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1 + Chị Hoa xử lí như vậy là không đúng. 1 (3 -Vì khi mất tài sản chị Hoa cần phải báo cho công an ( cơ quan có 1 điểm) thẩm quyền) để họ xử lí. 1 - Không thể vì nghe lời nói thấy giống người mà có quyền bắt anh Nam + Người nhà chị Hoa bắt người là sai, đã vi phạm pháp luật . Câu 2 • Nội dung của quyền quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của 1 (2 công dân: điểm) Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép. • Mỗi ý HS phân biệt được hành vi thực hiện đúng, sai, đạt 0.5 điểm, tối đa 1 điểm. Hành vi thực hiện đúng: 1 - Xin phép, nhấn chuông khi muốn vào nhà người khác. - Không tự ý vào phòng/nhà của người khác mà chưa được đồng ý. Hành vi vi phạm: - Khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác. - Đuổi trái pháp luật người khác ra khỏi chỗ ở của họ.
  9. - Vào nhà của người khác mà không được chủ nhà hoặc pháp luật cho phép. - Tự ý phá hủy nhà của người khác: đập phá, đốt, - Câu 1 Nếu em là Ánh. (2 - Em sẽ không đọc và tìm cách trả lại cho An. 0.5 điểm) • Em sẽ làm gì để bảo đảm an toàn, bí mật thư tín, điện thoại 0.5 và điện tín của bản thân và người khác? HS nêu ý kiến cá nhân, mỗi ý 0.5 điểm, tối đa HS được 1 điểm. - Đăng xuất tài khoản (email, zalo, viber, ) trên các thiết bị. 1 - Không tự ý đọc thư, trao đổi riêng tư của người khác. - Không chia sẻ bí mật đời tư khi chưa được người đó đồng ý. - Nhắc nhở mọi người tôn trọng quyền của người khác.