Đề kiểm tra tiết 157 môn Ngữ văn – lớp 9

doc 6 trang thienle22 5800
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra tiết 157 môn Ngữ văn – lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_tiet_157_mon_ngu_van_lop_9.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra tiết 157 môn Ngữ văn – lớp 9

  1. PHÒNG GD & ĐT GIA LÂM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THCS VĂN ĐỨC MÔN NGỮ VĂN - LỚP 9 Năm học 2018-2019 Tiết: 157 Thời gian làm bài: 45 phút Nội Các mức độ đánh giá Tổng dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao điểm chính TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Văn Viết đoạn Nội dung bản văn trình hàm ý trong bày cảm nhan đề văn nhận về bản tâm hồn nhân vật Phương Định, trong 1 lần phá bom Số câu: Số câu: 0,5 Số câu: 1 Số câu: Số điểm: Số điểm: Số điểm: 1,5 Tỉ lệ 2 đ 1 đ Số điểm: % Tỉ lệ 20% Tỉ lệ 10% 3 đ Tỉ lệ 30% 2. Tiếng Nêu khái Sử dụng Việt niệm, từ một khởi ngữ TPBL, ngữ và liên kết câu, một thành đoạn văn; phần biệt câu có khởi lập trong ngữ, tìm đoạn văn hàm ý trong câu Số câu: Số câu: 2 Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: 2 0,5 2,5 Tỉ lệ đ Số điểm: Số điểm: % Tỉ lệ 20% 2 đ 4 đ Tỉ lệ 20% Tỉ lệ 40% 3. TLV Sự liên kết nội dung và hình thức đoạn văn Số câu: Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm: Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ 3 đ 3 đ % Tỉ lệ 30% Tỉ lệ 30%
  2. Tổng số Số câu: 2 Số câu: Số câu: 1 Số câu: 0,5 Số câu: 1 Số câu: câu: Số điểm: 2 0,5 Số điểm: Số điểm: Số điểm: 5 Tổng số đ Số điểm: 3 đ 2 đ 1 đ Số điểm: điểm: Tỉ lệ 20% 2 đ Tỉ lệ 30% Tỉ lệ 20% Tỉ lệ 10% 10 Tỉ lệ Tỉ lệ 20% Tỉ lệ: % 100%
  3. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA - TIẾT 157 TRƯỜNG THCS VĂN ĐỨC NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN Ngữ văn – Lớp 9 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 01 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh : Lớp: Mã đề 001 I. Trắc nghiệm (2đ) 1. Điền vào dấu ( ) để được khái niệm đúng (1đ): - Thành phần gọi đáp: - Thành phần cảm thán: - Phép nối: . - Phép liên tưởng, đồng nghĩa, trái nghĩa: 2. Trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đầu của câu trả lời đúng (1đ): a. Thế nào là hàm ý? A. Phần thông báo được diễn đạt trực tiếp trong câu. B. Phần thông báo không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ từ ngữ ấy. b. Câu nào sau đây có khởi ngữ? A. Về trí thông minh thì nó là nhất. B. Nó thông minh nhưng hơi cẩu thả. C. Nó là một học sinh thông minh. c. Dòng nào dưới đây chỉ chứa những từ ngữ được dùng trong phép thế? A. đây,đó, kia, thế, vậy, B. cái này, việc ấy, vì vậy, tóm lại, C. nhìn chung, tuy nhiên, dù thế, nếu vậy, D. và, rồi, nhưng, vì, để, nếu, d. Câu in đậm sau chứa hàm ý gì? Thầy giáo vào lớp được một lúc thì một học sinh mới xin phép vào; thầy giáo nói với học sinh đó: Bây giờ là mấy giờ rồi? A. Trách học sinh đó không mang đồng hồ. B. Hỏi học sinh đó đi muộn bao lâu. C. Phê bình học sinh đó đi muộn. D. Hỏi học sinh đó bây giờ là mấy giờ. II. Tự luận (8đ) Câu 1 (4đ): Chỉ ra sự liên kết và nội dung và hình thức giữa các câu trong đoạn văn sau: “Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất. Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử. Trong thế kỉ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ thì vai trò con người lại càng nổi trội ”. (Vũ Khoan) Câu 2 (3đ): Viết đoạn văn 8 - 10 câu theo lối diễn dịch trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật Phương Định. Chỉ rõ một khởi ngữ và một thành phần biệt lập vừa sử dụng. Câu 3 (1đ): Nhan đề truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long có hàm ý không? Hàm ý là gì? HẾT
  4. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA - TIẾT 157 TRƯỜNG THCS VĂN ĐỨC NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN Ngữ văn – Lớp 9 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 01 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh : Lớp: Mã đề 002 I. Trắc nghiệm (2đ) 1. Điền vào dấu ( ) để được khái niệm đúng (1đ): - Thành phần tình thái: - Thành phần phụ chú: - Phép lặp: . - Phép thế: 2. Trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đầu của câu trả lời đúng (1đ): a. Nhận xét nào sau đây không đúng về khởi ngữ? A. Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ. B. Nêu đề tài được nói đến trong câu. C. Có thể thêm một số quan hệ từ trước khởi ngữ. D. Là thành phần không thể thiếu trong câu. b. Câu “Cơm chín rồi!" trong đoạn văn sau có hàm ý gì? “Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp vọng ra: - Cơm chín rồi!” A. Nhờ anh Sáu bắc nồi cơm ra. B. Thông báo việc nấu cơm đã xong. C. Nhắc anh Sáu vô ăn cơm. D. Khoe mình đã hoàn thành công việc. c. Đại từ “ nó” trong câu sau thay thế cho từ (cụm từ) nào? “Cái im lặng lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị chặt ra từng khúc, mà gió thì giống như những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung ” A. cái im lặng B. lúc đó C. thật dễ sợ D. cái im lặng lúc đó d. Việc sử dụng hàm ý cần có những điều kiện nào? A. Người nói (người viết) có trình độ văn hóa cao. B. Người nói (người viết) phải sử dụng các phép tu từ. C. Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu, còn người nghe (người đọc) phải có năng lực giải đoán hàm ý. II. Tự luận (8đ) Câu 1 (4đ): Chỉ ra sự liên kết và nội dung và hình thức giữa các câu trong đoạn văn sau: “Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh”. (Nguyễn Đình Thi) Câu 2 (3đ): Viết đoạn văn 8 - 10 câu theo lối diễn dịch phân tích diễn biến tâm lí của nhân vật Phương Định trong một lần phá bom. Chỉ rõ một khởi ngữ và một thành phần biệt lập vừa sử dụng. Câu 3 (1đ): Nhan đề truyện ngắn“Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê có hàm ý không? Hàm ý là gì? HẾT
  5. PHÒNG GD VÀ ĐT GIA LÂM ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS VĂN ĐỨC ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN - LỚP 9 Năm học 2018 – 2019 Tiết: 157 I. Phần trắc nghiệm (2 đ) Câu 1: Điền đúng khái niệm: 0,25 đ/câu = 1đ. Câu 2: Trả lời đúng yêu cầu, đáp án: 0,25 đ/câu = 1đ. Đề 1: 1-B 2-A 3-A 4-C Đề 2: 1-D 2-C 3-A 4-C II. Tự luận (8 đ) Câu 1 (4đ ): Chỉ ra sự liên kết về nội dung và hình thức: * Đề 1: - Nội dung (1,5): Chủ đề: Sự chuẩn bị con người là quan trọng nhất: 0,75đ. Trình tự: Khái quát - cụ thể: 0,75đ. - Hình thức: 2,5 đ + Lặp: con người + Nối: Từ cổ chí kim * Đề 2: - Nội dung (1,5): Chủ đề: Cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại: 0,75đ Trình tự:các câu văn có quan hệ móc xích: 0,75đ - Hình thức: 2,5 đ + Lặp: tác phẩm + Nối: nhưng + Thế: nghệ sĩ - anh + Liên tưởng: tác phẩm, nghệ sĩ. Câu 2 (3 đ): * Hình thức (1 đ): - Đủ số câu, mô hình diễn dịch: 0,5 đ - Có một khởi ngữ và một thành phần biệt lập: 0,5 đ * Nội dung (2 đ): + Cảm nhận về nhân vật Phương Định về vẻ đẹp tâm hồn: hồn nhiên, mơ mộng, nhạy cảm, yêu đời + Diễn biến tâm lí của nhân vật Phương Định lúc phá bom: Mặc dù đã quen với công việc nhưng mỗi lần vẫn là một thử thách với thần kinh. Từ khung cảnh và không khí chứa đầy sự căng thẳng đến cảm giác có các anh cao xạ đang dõi theo khiến cho lòng dũng cảm của cô được kích thích. Cô đặt dây mìn, châm ngòi, về nơi ẩn nấp và hồi hộp chờ đợi từng động tác, cử chỉ được thực hiện một cách dứt khoát, bình tĩnh, sẵn sàng chấp nhận mọi thử thách để hoàn thành nhiệm vụ. Câu 3 (1đ): Nội dung hàm ý: Đề 1: - Nơi nghỉ mát lí tưởng.
  6. - Ca ngợi những con người lặng lẽ cống hiến âm thầm cho Tổ quốc. Đề 2: - Là những kỷ niệm quê hương. - Những cô gái như những vì sao lung linh toả sáng trên bầu trời. - Gợi cảm giác gần gũi mà xa xăm. - Tượng trưng cho lớp thanh niên ra chiến trường, họ là những vì sao lấp lánh