Đề kiểm tra môn Toán lớp 8 - Tiết 21 (theo PPCT) - Trường THCS Đình Xuyên

doc 4 trang thienle22 3760
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Toán lớp 8 - Tiết 21 (theo PPCT) - Trường THCS Đình Xuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_toan_lop_8_tiet_21_theo_ppct_truong_thcs_din.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Toán lớp 8 - Tiết 21 (theo PPCT) - Trường THCS Đình Xuyên

  1. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN LỚP 8 Tr­êng thcs ®×nh xuyªn TIẾT: 21 (theo PPCT) ĐỀ CHẴN Thời gian làm bài: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: 1) ( – x )6 : ( – x )3 A, – x3 B, x3 C, – x4 D, x4 2) Phép chia đa thức 2x3 + 5x2 – 4x cho đơn thức 2x có thương là : A, x2 +5 x – 2 B, 2x2 +5 x – 2 C, x2 +5 x2 + 2 D, Một kết quả khác 2 2 2 3) Kết quả của phép tính : ( x – 2 )( –x – 2 ) = A, x2 – 4 B, x2 + 4 C, –x2 + 4 D, –x2 – 4 4) ( x2 – 4x + 4 ) : ( x – 2 ) = A, x – 2 B, x + 2 C, x – 1 D, x + 1 5) Tích của đa thức 15x – 4 và đa thức x – 2 là : A, 15x2 – 34x + 8 B,15x2 + 34x + 8 C, 15x2 – 26x + 8 D, Một kết quả khác 6) Tìm x , khi biết x2 – x = 0 ta được giá trị của x là : A, 0 ; – 1 B, 0 ; 1 C, – 1 ; 1 D, – 1 ; 0 ; 1 II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (3 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : a) x2 +xy – 2x – 2y b) y(1-x)+y2(x-1) c) x2 – y2 – 2x + 2y Bài 2: (3 điểm) Tìm x biết : a) 3x2 + 15x = 0 b) 5x( x – 3) – 2(3 - x ) = 0 c) 2x(x-5)-x(3+2x)=26 Bài 3: (1 điểm) a, Làm tính chia : ( x4 – 2x2 + 2x – 1 ) : ( x2 – 1 ) b, Tìm n Z để 2n2 + 5n – 1 chia hết cho 2n - 1
  2. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN LỚP 8 Tr­êng thcs ®×nh xuyªn TIẾT: 21 (theo PPCT) ĐỀ LẺ Thời gian làm bài: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: 1) Đơn thức – 12x2yz2t4 chia hết cho đơn thức nào sau đây: A, –2x2y3zt3 B, 4x2yz2t C, 2x2yz3t2 D, –x2y3z3t4 2) ( 4x – 2 ) ( 4x + 2 ) = A, 4x2 + 4 B, 4x2 – 4 C, 16x2 + 4 D, 16x2 – 4 3) Giá trị của ( –8x2y3 ) : ( –3xy2 ) tại x = –2 ; y = –3 là: A, 16 B, –16 C, -16 D, 16 3 3 4) Kết quả của phép tính là: ( – x )6 : ( – x )3 A, – x3 B, x3 C, – x4 D, x4 5) Biểu thức thích hợp của đẳng thức x2 + + y2 = ( x + y )2 là: A, xy B, – xy C, 2xy D, – 2xy 6) Đa thức x2 - 4xy + 4y2 được phân tích thành nhân tử là: A, (x + 2y)2 B, (2x – y )2 C, (x – 2y)2 D, –(2x + y)2 II, PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (3 điểm) ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : a) x2 - xy - 2x + 2y b) y(1-x)-y2(x-1) c) x2 – y2 – 2x – 2y Bài 2: (3 điểm) Tìm x , biết : a) 6x3 24x 0 b) 5x( x +3) – 2(3 + x ) = 0 c) 5(2x – 1) + 4(8 – 3x) = –5 Bài 3: (1 điểm) a, Làm tính chia : ( x3 + 4x2 – x – 4 ) : ( x + 1 ) b, Tìm n Z để 2n2 + 5n – 1 chia hết cho 2n - 1
  3. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Tr­êng thcs ®×nh xuyªn ĐỀ KIỂM TRA TIẾT: 21 (theo PPCT) ĐỀ CHẴN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. 1. A , 2. A , 3. C , 4. A , 5. A , 6. B II.PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (3điểm) Mỗi câu đúng cho 1 điểm. a/ Biến đổi được (x+y)(x-2) (1 điểm) b/ Biến đổi được: (1-x)(y-y2) (0,5điểm) = y(1-x)(1-y) (0,5điểm) c/ Biến đổi được: ( x – y )( x + y ) – 2( x - y ) (0,5điểm) = ( x + y – 2 )( x - y ) (0,5điểm) Bài 2: (3điểm) a, 3x(x – 5) = 0 được 0,5 điểm ra x= 0 hoặc x=-5 được 0,5 điểm b, (x – 3)(5x + 2) = 0 được 0,5 điểm ra x= 3 hoặc x= -2/5 được 0,5 điểm c, -10x-3x=26 được 0,5 điểm ra x=-2 được 0,5 điểm Bài 3: (1điểm) Tính được: ( x4 – 2x2 + 2x – 1 ) : ( x2 – 1 ) = x2 – 1 ( dư 2x – 2 ) (0,5điểm) Tính được: ( 2n2 + 5n – 1 ) : ( 2n – 1 ) = n + 3 + 2 (0,25điểm) 2n - 1 Để ( 2n2 + 5n – 1 )  ( 2n – 1 ) và n Z ( 2n – 1 ) Ư(2) = 1 ; 2 ;-1 ; - 2 x 0 ; 1 (0,25điểm) Lưu ý: Học sinh có cách làm khác đúng vẫn cho điểm của câu hỏi đó.
  4. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Tr­êng thcs ®×nh xuyªn ĐỀ KIỂM TRA TIẾT: 21 (theo PPCT) ĐỀ LẺ I, PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm, 1, B , 2, D , 3, A , 4, A, 5, C ,6, C II, PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Bài 1: (3điểm) Mỗi câu đúng cho 1 điểm, c/ Biến đổi được 3x(x-1)2 (1 điểm) b/ Biến đổi được: (1-x)(y+y2) (0,5điểm) = y(1-x)(1+y) (0,5điểm) c/ Biến đổi được: ( x – y )( x + y ) – 2( x + y ) (0,5điểm) = ( x – y – 2 )( x + y ) (0,5điểm) Bài 2: (3điểm) a, Biến đổi được: 6x(x-2)(x+2)=0 (0,5điểm) x=0,x=2,x=-2 (0,5điểm) b, Biến đổi được: (x+3)(5x-2)=0 (0,5điểm) x=2/5,x=-3 (0,5điểm) c, Biến đổi được: 10x – 5 +32 – 12x =-5 (0,5điểm) -2x = -32 x = 16 (0,5điểm) Bài 3: (1điểm) Tính được: ( x3 + 4x2 – x – 4 ) : ( x + 1 ) = x2 + 3x – 4 (0,5điểm) Tính được: ( 2n2 + 5n – 1 ) : ( 2n – 1 ) = n + 3 + 2 (0,25điểm) 2n - 1 Để ( 2n2 + 5n – 1 )  ( 2n – 1 ) và n Z ( 2n – 1 ) Ư(2) = 1 ; 2 ;-1 ; - 2 x 0 ; 1 (0,25điểm) Lưu ý: Học sinh có cách làm khác đúng vẫn cho điểm của câu hỏi đó,