Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân 9 (tiết 9)

doc 21 trang thienle22 5460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân 9 (tiết 9)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_giao_duc_cong_dan_9_tiet_9.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân 9 (tiết 9)

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9 ( Tiết 9) Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tên TN TL TN TL TN TL TN TL chủ đề Nêu Xác được định khái các niệm tự biểu chủ hiện của tự chủ I. Chủ đề 1 Xác (2 tiết) định Tự chủ đối tượng cần rèn luyện chí công vô tư Số câu: 6 1 5 Số điểm:1.75 0.25 1,5 Tỉ lệ: 17.5% Giải Xác thích định việc cần trách bảo vệ nhiệm Nêu II. Chủ đề 2 hòa bình của bản được (1 tiết) và cần thân khái Bảo vệ hòa phải hợp trong niệm về bình tác ở việc bảo hòa bình Việt vệ hòa Nam bình, hiện nay ngăn ngừa
  2. chiến tranh Số câu: 1 1 ý 1 ý 1 ý Số điểm: 3.5 1 0.5 2 Tỉ lệ: 35% Nêu Giải Nhớ lại Xác được thích khái định III. chủ đề 3 khái việc cần niệm được (1 tiết) niệm về phải hợp hợp tác việc Hợp tác cùng hợp tác tác ở cùng làm thể phát triển cùng Việt phát hiện sự phát Nam triển hợp tác. triển. hiện nay Số câu: 4 1 1 ý 2 1 ý Số điểm: 1.75 0.25 0.5 0.5 0.5 Tỉ lệ: 17.5% Học sinh Đề xuất III. Chủ đề 4 Xác nêu suy phương (2 tiết) định nghĩ cá án để kế Kế thừa và hành vi nhân về thừa phát phát huy kế thừa việc giữ huy truyền thống truyền gìn chữ truyền tốt đẹp của thống viết dân thống dân tộc dân tộc tộc dân tộc. Số câu: 3 2 1 ý 1ý Số điểm:3 đ 0.5 0.5 2 Tỉ lệ: 30% Tổng số câu: 14 2 câu, 2 ý 9câu, 3ý 1 ý 1 ý Tổng số 2 4 2 2 điểm: 10 20% 40% 20% 20% Tỉ lệ: 100%
  3. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA NĂM HỌC 2018-2019 TRƯỜNG THCS ĐA TỐN MÔN : GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9( Tiết 9) Thời gian: 45 phút ĐỀ CHẴN I. TRẮC NGHIỆM (8Đ): A. Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất (1.5đ) Câu 1: Tự chủ là: A. Làm chủ tình cảm B. Làm chủ suy nghĩ C. Làm chủ bản thân D. Làm chủ hành vi. Câu 2: Việc làm thể hiện tính tự chủ là: A. Nổi nóng khi có người làm trái ý mình. B. Ôn hoà, từ tốn trong giao tiếp. C. Không cần lắng nghe ý kiến những người xung quanh. D. Văn tục, chữi thề khi tức giận. Câu 3: Hành vi thể hiện sư hợp tác là : A. Hợp tác quốc tế là việc của ngươi lớn. B. Lịch sự văn minh với người nước ngoài C. Dùng hàng ngoại tốt hơn hàng nội D. Các câu a,b, c đúng. Câu 4: Theo em, những người cần rèn luyện chí công vô tư là: A. Người có chức quyền B. Cán bộ viên chức nhà nước. C. Tất cả mọi công dân. D. Chỉ có học sinh vì các em còn nhỏ. Câu 5: Hợp tác cùng phát triển là: A. Mọi người được tham gia bàn bạc B. Mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng bình đẳng. C. Không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang. D. Chung sức làm việc, giúp đỡ nhau vì mục đích chung Câu 6: Việc làm không phải kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc là: A. Tham gia lễ hội truyền thống B. Tin vào bói toán. C. Thắp hương lên bàn thờ tổ tiên, D. Đi thăm di tích lịch sử. Câu 7 : Ý kiến nào dưới đây không đúng về vấn đề hợp tác? A.Hợp tác giúp ta vốn, trình độ quản lí, khoa học công nghệ. B.Hợp tác quốc tế để giải quyết những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu. C.Hợp tác sẽ tăng cường tình đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau. D.Hợp tác là trách nhiệm của các nước giàu đối với các nước nghèo. Câu 8: Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Để hợp tác có hiệu quả đòi hỏi các bên phải có sự tôn trọng nhau. B. Giữa các nước có trình độ phát triển khác nhau thì không thể hợp tác. C. Tôn trọng, lắng nghe, học hỏi sẽ giúp cho sự hợp tác bền vững hơn. D. Các nước có nền kinh tế phát triển cũng cần thể hiện sự hợp tác. Câu 9: Trong các ý kiến dưới đây, ý kiến nào em cho là đúng?
  4. A. Học nhóm cũng là một biểu hiện của sự hợp tác cùng phát triển. B. Tuyệt đối không nên hợp tác với nước đã từng gây chiến tranh với nước mình. C. Không cần hợp tác quốc tế vẫn giải quyết được những vấn đề toàn cầu D. Hợp tác để tranh thủ mọi sự giúp đỡ của người khác để làm lợi cho mình. Câu 10: Hợp tác cùng phát triển đem lại lợi ích nào sau đây? A. Xoá bỏ hoàn toàn những bất đồng, tranh chấp giữa các quốc gia. B. Tăng cường sự đoàn kết, hiểu biết, hợp tác lẫn nhau. C. Những vấn đề bức xúc mang tính toàn cầu sẽ không còn. D.Giúp giải quyết có hiệu quả những vấn đề mang tính toàn cầu. Câu 11: Em đồng ý với quan điểm nào sau đây? A. Học sinh không thể rèn luyện được tinh thần hợp tác vì còn nhỏ, B. Chỉ những người làm lãnh đạo mới cần thể hiện tinh thần hợp tác. C. Mọi người đều thể hiện và xây dựng được tinh thần hợp tác. D. Không hợp tác với ai để không mất thời gian của bản thân. Câu 12: Trường hợp nào sau đây cần phê phán? A. Nước phát triền cử chuyên gia sang giúp đỡ nước chậm phát triển. B. Phối hợp với cảnh sát quốc tế để truy bắt tội phạm. C. Nước lớn tìm cách gây sức ép và buộc nước nhỏ phải theo. D. Dùng thương lượng, đàm phán để giải quyêt bất đồng, mâu thuẫn. Câu 13: Ý kiến nào dưới đây không đúng về vấn đề hợp tác? A.Hợp tác giúp ta vốn, trình độ quản lí, khoa học công nghệ. B.Hợp tác quốc tế để giải quyết những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu. C.Hợp tác sẽ tăng cường tình đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau. D.Hợp tác là trách nhiệm của các nước giàu đối với các nước nghèo. Câu 14: Hành vi nào sau đây là tự chủ? A. Cân nhắc cẩn thận trước khi làm mọi việc B. Luôn nghe theo ý kiến của mọi người, không có quan điểm riêng. C. Chỉ nhìn ngoại hình để đánh giá người khác. D. Nóng nảy, vội vàng trong mọi hành động, lời nói. Câu 15: Hành vi nào dưới đây là không tự chủ ? A. Suy nghĩ cẩn thận trước ý kiến góp ý của người khác B. Dễ nản lòng khi gặp khú khăn C. Bình tỉnh suy xét sự việc trước khi đưa ra ý kiến D. Ôn hòa, từ tốn trong giao tiếp với người khác. Câu 16: Tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang được gọi là A. ổn định. B. hòa hoãn. C. hòa giải. D. hòa bình. Câu 17: Hòa bình là khát vọng của A. người dân. B. những người lãnh đạo đất nước. C. toàn nhân loại. D. trẻ em.
  5. Câu 18: Những hoạt động gìn giữ cho cuộc sống xã hội bình yên, dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn, xung đột giữa các quốc gia, dân tộc, tôn giáo được gọi là hoạt động A. bảo vệ đất nước. B. bảo vệ hòa bình. C. chính trị-xã hội. D. ngoại giao. Câu 19: Những hoạt động nhằm ngăn chặn, không để xảy ra chiến tranh hoặc xung đột vũ trang được gọi là hoạt động A. bảo vệ hòa bình. B. giải quyết xung đột. C. đàm phán hòa bình. D. bảo vệ nhân dân. Câu 20: Đối lập với tình trạng hòa bình là tình trạng A. mâu thuẫn B. chiến tranh. C. bệnh tật. D. nghèo đói. Câu 21: Để bảo vệ được hòa bình thì trước tiên phải A. hiểu biết lẫn nhau. B. tôn trọng các dân tộc khác. C. củng cố quốc phòng. D. ngăn chặn, đẩy lùi chiến tranh. Câu 22: Ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hòa bình là trách nhiệm của A. các nước gây chiến. B. quân đội và công an. C. toàn nhân loại. D. thế hệ trẻ. Câu 23: Việc làm nào sau đây góp phần bảo vệ hòa bình cho nhân loại. A. Tăng cường chế tạo vũ khí hủy diệt hàng loạt. B. Tăng cường sự giao lưu, hợp tác giữa các quốc gia. C. Xâm lấn lãnh thổ của quốc gia, dân tộc khác. D. Kích động để chia rẽ giữa các dân tộc, tôn giáo. Câu 24: Ngày nay, chiến tranh và xung đột vũ trang vẫn đang xảy ra ở A. Việt nam. B. mọi nơi trên thế giới. C. Nam cực. D. nhiều nơi trên thế giới. Câu 25: Thành phố nào ở Việt nam được công nhận là thành phố vì hòa bình? A. Thành phố Hồ Chí Minh. B. Huế. C. Hà Nội. D. Đà Nẵng. Câu 26: Con vật nào sau đây là biểu tượng của hòa bình? A. Bồ câu. B. Hải âu. C. Bồ nông. D. Đại bàng. Câu 27: Việt nam trở thành thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông nam á ( ASEAN) vào thời gian nào? A. 28/7/1995. B. 27/8/1995. C. 15/8/1997. D. 18/7/1998. Câu 28: Việt nam là một trong những thành viên tham gia sáng lập tổ chức nào sau đây? A. ASEAN. B. APEC. C. ASEM. D. WTO. Câu 29: Việt nam gia nhập diễn đàn châu Á—Thái Bình Dương (APEC) vào thời gian nào? A. 8/2006. B. 11/1998. C. 11/1997. D. 8/1997. Câu 30: Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước, câu nói này của ai? A.Hồ Chí Minh. B. Võ Nguyên Giáp. C. Trần Đại Quang. D. Nguyễn Phú Trọng. Câu 31: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì? A. Là những giá trị tinh thần. B. Là lịch sử lâu dài của dân tộc.
  6. C. Là những giá trị vật chất. D. Là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử của dân tộc. Câu 32: Dòng nào không đúng khi nói về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam A. Là truyền thống tốt đẹp đáng tự hào. B. Được hình thành trong lịch sử lâu dài của dân tộc. C. Là những giá trị bình thường. D. Là những giá trị vô cùng quý giá. II. TỰ LUẬN (2Đ): Câu 1. (1 điểm) Thông tin: Sáng 8/6, tại Lễ Mít tinh hưởng ứng tuần lễ biển và hải đảo Việt Nam, kỷ niệm Ngày Đại dương thế giới do Bộ Tài nguyên - Môi trường và UBND tỉnh Nam Định phối hợp tổ chức. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định: Việt Nam kiên trì, kiên quyết yêu cầu các bên liên quan giải quyết những khác biệt và tranh chấp trên Biển Đông bằng biện pháp hòa bình, tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là Công ước Luật Biển năm 1982; thực hiện đầy đủ và hiệu quả Tuyên bố về ứng xử các bên ở Biển Đông (DOC); tôn trọng tiến trình ngoại giao và pháp lý; tăng cường sự tin cậy lẫn nhau; không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực; tiến hành đàm phán thực chất để sớm ký Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC). (theo VOV. VN) Từ những kiến thức đã được học và những thông tin trên, em hãy cho biết: a. Thế nào hòa bình? (1 điểm) b. Hiện nay,ở Việt Nam ta có cần bảo vệ hòa bình không ? Tại sao ? (0.5đ) c. Để bảo vệ hoà bình, ngăn ngừa chiến tranh, mỗi học sinh cần phải làm gì? (2 điểm) Câu 2( 1 điểm) Thông tin: “Tiếng Việt, ngôn ngữ của dân tộc, không chỉ là biểu hiện của vẻ đẹp truyền thống cũng như sự hiện đại hóa về tư duy của con người, của đất nước, mà còn khẳng định vị thế của văn hóa Việt Nam. Vậy mà việc sử dụng thứ ngôn ngữ được coi là tiếng Việt, nhưng không có trong từ điển tiếng Việt, của các bạn trẻ hiện nay đang là trào lưu nổ rộ.Thậm chí trên các mạng xã hội còn xuất hiện ồ ạt các kiểu văn hóa ngôn ngữ sai chính tả như thế, hoặc là nửa Anh nửa Việt, lai căng, không rõ ngọn ngành. Có bạn cập nhật trạng thái như sau: “Qá Khứ Thỳ Nên Cko Qa. Vs Ngày Mớj Lạj Pắt Đầu Dell Qá Khứ Kủa Ngày Qa”. Những từ ngữ này không hề có trong từ điển tiếng Việt. Hỏi: a. Em có suy nghĩ gì về việc sử dụng ngôn ngữ của tuổi trẻ qua nhận định trên?(0.5 đ) b. Theo em, tuổi trẻ cần làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống của dân tộc?(2đ)
  7. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA NĂM HỌC 2018-2019 TRƯỜNG THCS ĐA TỐN MÔN : GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9( Tiết 9) Thời gian: 45 phút ĐỀ LẺ I. TRẮC NGHIỆM (8Đ): A. Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất (1.5đ) Câu 1: Dòng nào không đúng khi nói về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam A. Là truyền thống tốt đẹp đáng tự hào. B. Được hình thành trong lịch sử lâu dài của dân tộc. C. Là những giá trị bình thường. D. Là những giá trị vô cùng quý giá. Câu 2: Ngày nay, chiến tranh và xung đột vũ trang vẫn đang xảy ra ở A. Việt nam. B. mọi nơi trên thế giới. C. Nam cực. D. nhiều nơi trên thế giới. Câu 3: Hành vi thể hiện sư hợp tác là : A. Hợp tác quốc tế là việc của ngươi lớn. B. Lịch sự văn minh với người nước ngoài C. Dùng hàng ngoại tốt hơn hàng nội D. Các câu a,b, c đúng. Câu 4: Theo em, những người cần rèn luyện chí công vô tư là: A. Người có chức quyền B. Cán bộ viên chức nhà nước. C. Tất cả mọi công dân. D. Chỉ có học sinh vì các em còn nhỏ. Câu 5: Hợp tác cùng phát triển là: A. Mọi người được tham gia bàn bạc B. Mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng bình đẳng. C. Không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang. D. Chung sức làm việc, giúp đỡ nhau vì mục đích chung Câu 6: Trường hợp nào sau đây cần phê phán? A. Nước phát triền cử chuyên gia sang giúp đỡ nước chậm phát triển. B. Phối hợp với cảnh sát quốc tế để truy bắt tội phạm. C. Nước lớn tìm cách gây sức ép và buộc nước nhỏ phải theo. D. Dùng thương lượng, đàm phán để giải quyêt bất đồng, mâu thuẫn. Câu 7 : Ý kiến nào dưới đây không đúng về vấn đề hợp tác? A.Hợp tác giúp ta vốn, trình độ quản lí, khoa học công nghệ. B.Hợp tác quốc tế để giải quyết những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu. C.Hợp tác sẽ tăng cường tình đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau. D.Hợp tác là trách nhiệm của các nước giàu đối với các nước nghèo. Câu 8: Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Để hợp tác có hiệu quả đòi hỏi các bên phải có sự tôn trọng nhau. B. Giữa các nước có trình độ phát triển khác nhau thì không thể hợp tác. C. Tôn trọng, lắng nghe, học hỏi sẽ giúp cho sự hợp tác bền vững hơn.
  8. D. Các nước có nền kinh tế phát triển cũng cần thể hiện sự hợp tác. Câu 9: Trong các ý kiến dưới đây, ý kiến nào em cho là đúng? A. Học nhóm cũng là một biểu hiện của sự hợp tác cùng phát triển. B. Tuyệt đối không nên hợp tác với nước đã từng gây chiến tranh với nước mình. C. Không cần hợp tác quốc tế vẫn giải quyết được những vấn đề toàn cầu D. Hợp tác để tranh thủ mọi sự giúp đỡ của người khác để làm lợi cho mình. Câu 10: Hợp tác cùng phát triển đem lại lợi ích nào sau đây? A. Xoá bỏ hoàn toàn những bất đồng, tranh chấp giữa các quốc gia. B. Tăng cường sự đoàn kết, hiểu biết, hợp tác lẫn nhau. C. Những vấn đề bức xúc mang tính toàn cầu sẽ không còn. D.Giúp giải quyết có hiệu quả những vấn đề mang tính toàn cầu. Câu 11: Em đồng ý với quan điểm nào sau đây? A. Học sinh không thể rèn luyện được tinh thần hợp tác vì còn nhỏ, B. Chỉ những người làm lãnh đạo mới cần thể hiện tinh thần hợp tác. C. Mọi người đều thể hiện và xây dựng được tinh thần hợp tác. D. Không hợp tác với ai để không mất thời gian của bản thân. Câu 12: Việc làm không phải kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc là: A. Tham gia lễ hội truyền thống B. Tin vào bói toán. C. Thắp hương lên bàn thờ tổ tiên, D. Đi thăm di tích lịch sử. Câu 13: Ý kiến nào dưới đây không đúng về vấn đề hợp tác? A.Hợp tác giúp ta vốn, trình độ quản lí, khoa học công nghệ. B.Hợp tác quốc tế để giải quyết những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu. C.Hợp tác sẽ tăng cường tình đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau. D.Hợp tác là trách nhiệm của các nước giàu đối với các nước nghèo. Câu 14: Hành vi nào sau đây là tự chủ? A. Cân nhắc cẩn thận trước khi làm mọi việc B. Luôn nghe theo ý kiến của mọi người, không có quan điểm riêng. C. Chỉ nhìn ngoại hình để đánh giá người khác. D. Nóng nảy, vội vàng trong mọi hành động, lời nói. Câu 15: Hành vi nào dưới đây là không tự chủ ? A. Suy nghĩ cẩn thận trước ý kiến góp ý của người khác B. Dễ nản lòng khi gặp khú khăn C. Bình tỉnh suy xét sự việc trước khi đưa ra ý kiến D. Ôn hòa, từ tốn trong giao tiếp với người khác. Câu 16: Câu 22: Ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hòa bình là trách nhiệm của A. các nước gây chiến. B. quân đội và công an. C. toàn nhân loại. D. thế hệ trẻ. Câu 17: Hòa bình là khát vọng của A. người dân. B. những người lãnh đạo đất nước. C. toàn nhân loại. D. trẻ em.
  9. Câu 18: Những hoạt động gìn giữ cho cuộc sống xã hội bình yên, dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn, xung đột giữa các quốc gia, dân tộc, tôn giáo được gọi là hoạt động A. bảo vệ đất nước. B. bảo vệ hòa bình. C. chính trị-xã hội. D. ngoại giao. Câu 19: Những hoạt động nhằm ngăn chặn, không để xảy ra chiến tranh hoặc xung đột vũ trang được gọi là hoạt động A. bảo vệ hòa bình. B. giải quyết xung đột. C. đàm phán hòa bình. D. bảo vệ nhân dân. Câu 20: Câu 26: Con vật nào sau đây là biểu tượng của hòa bình? A. Bồ câu. B. Hải âu. C. Bồ nông. D. Đại bàng. Câu 21: Để bảo vệ được hòa bình thì trước tiên phải A. hiểu biết lẫn nhau. B. tôn trọng các dân tộc khác. C. củng cố quốc phòng. D. ngăn chặn, đẩy lùi chiến tranh. Câu 22: Tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang được gọi là A. ổn định. B. hòa hoãn. C. hòa giải. D. hòa bình. Câu 23: Việc làm nào sau đây góp phần bảo vệ hòa bình cho nhân loại. A. Tăng cường chế tạo vũ khí hủy diệt hàng loạt. B. Tăng cường sự giao lưu, hợp tác giữa các quốc gia. C. Xâm lấn lãnh thổ của quốc gia, dân tộc khác. D. Kích động để chia rẽ giữa các dân tộc, tôn giáo. Câu 24:Việc làm thể hiện tính tự chủ là: A. Nổi nóng khi có người làm trái ý mình. B. Ôn hoà, từ tốn trong giao tiếp. C. Không cần lắng nghe ý kiến những người xung quanh. D. Văn tục, chữi thề khi tức giận. Câu 25: Thành phố nào ở Việt nam được công nhận là thành phố vì hòa bình? A. Thành phố Hồ Chí Minh. B. Huế. C. Hà Nội. D. Đà Nẵng. Câu 26: Đối lập với tình trạng hòa bình là tình trạng A. mâu thuẫn B. chiến tranh. C. bệnh tật. D. nghèo đói. Câu 27: Việt nam trở thành thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông nam á ( ASEAN) vào thời gian nào? A. 28/7/1995. B. 27/8/1995. C. 15/8/1997. D. 18/7/1998. Câu 28: Việt nam là một trong những thành viên tham gia sáng lập tổ chức nào sau đây? A. ASEAN. B. APEC. C. ASEM. D. WTO. Câu 29: Việt nam gia nhập diễn đàn châu Á—Thái Bình Dương (APEC) vào thời gian nào? A. 8/2006. B. 11/1998. C. 11/1997. D. 8/1997. Câu 30: Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước, câu nói này của ai? A.Hồ Chí Minh. B. Võ Nguyên Giáp. C. Trần Đại Quang. D. Nguyễn Phú Trọng. Câu 31: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì? A. Là những giá trị tinh thần. B. Là lịch sử lâu dài của dân tộc.
  10. C. Là những giá trị vật chất. D. Là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử của dân tộc. Câu 32: Dòng nào không đúng khi nói về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam A. Là truyền thống tốt đẹp đáng tự hào. B. Được hình thành trong lịch sử lâu dài của dân tộc. C. Là những giá trị bình thường. D. Là những giá trị vô cùng quý giá. Câu 32: Tự chủ là: A. Làm chủ tình cảm B. Làm chủ suy nghĩ C. Làm chủ bản thân D. Làm chủ hành vi. II. TỰ LUẬN (2Đ): Câu 1. (1 điểm) Thông tin: Sáng 8/6, tại Lễ Mít tinh hưởng ứng tuần lễ biển và hải đảo Việt Nam, kỷ niệm Ngày Đại dương thế giới do Bộ Tài nguyên - Môi trường và UBND tỉnh Nam Định phối hợp tổ chức. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định: Việt Nam kiên trì, kiên quyết yêu cầu các bên liên quan giải quyết những khác biệt và tranh chấp trên Biển Đông bằng biện pháp hòa bình, tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là Công ước Luật Biển năm 1982; thực hiện đầy đủ và hiệu quả Tuyên bố về ứng xử các bên ở Biển Đông (DOC); tôn trọng tiến trình ngoại giao và pháp lý; tăng cường sự tin cậy lẫn nhau; không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực; tiến hành đàm phán thực chất để sớm ký Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC). (theo VOV. VN) Từ những kiến thức đã được học và những thông tin trên, em hãy cho biết: c. Thế nào hòa bình? (1 điểm) d. Hiện nay,ở Việt Nam ta có cần bảo vệ hòa bình không ? Tại sao ? (0.5đ) c. Để bảo vệ hoà bình, ngăn ngừa chiến tranh, mỗi học sinh cần phải làm gì? (2 điểm) Câu 2( 1 điểm) Thông tin: “Tiếng Việt, ngôn ngữ của dân tộc, không chỉ là biểu hiện của vẻ đẹp truyền thống cũng như sự hiện đại hóa về tư duy của con người, của đất nước, mà còn khẳng định vị thế của văn hóa Việt Nam. Vậy mà việc sử dụng thứ ngôn ngữ được coi là tiếng Việt, nhưng không có trong từ điển tiếng Việt, của các bạn trẻ hiện nay đang là trào lưu nổ rộ.Thậm chí trên các mạng xã hội còn xuất hiện ồ ạt các kiểu văn hóa ngôn ngữ sai chính tả như thế, hoặc là nửa Anh nửa Việt, lai căng, không rõ ngọn ngành. Có bạn cập nhật trạng thái như sau: “Qá Khứ Thỳ Nên Cko Qa. Vs Ngày Mớj Lạj Pắt Đầu Dell Qá Khứ Kủa Ngày Qa”. Những từ ngữ này không hề có trong từ điển tiếng Việt. Hỏi: a. Em có suy nghĩ gì về việc sử dụng ngôn ngữ của tuổi trẻ qua nhận định trên?(0.5 đ) b. Theo em, tuổi trẻ cần làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống của dân tộc?(2đ)
  11. ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9 NĂM HỌC 2018-2019( TIẾT 9) ĐỀ CHẴN I. Trắc nghiệm: Đúng mỗi câu cho 0,25 điểm TT Câu Đ. ÁN TTCâu Đ. ÁN TTCâu Đ. ÁN TTCâu Đ. ÁN Câu 1 C Câu 9 C Câu 17 C Câu 25 C Câu 2 B Câu 10 B Câu 18 B Câu 26 A Câu 3 B Câu 11 C Câu 19 A Câu 27 A Câu 4 C Câu 12 C Câu 20 B Câu 28 C Câu 5 B Câu 13 D Câu 21 B Câu 29 B Câu 6 B Câu 14 A Câu 22 C Câu 30 A Câu 7 D Câu 15 B Câu 23 B Câu 31 D Câu 8 B Câu 16 D Câu 24 B Câu 32 C ĐỀ LẺ I. Trắc nghiệm: Đúng mỗi câu cho 0,25 điểm TT Câu Đ. ÁN TTCâu Đ. ÁN TTCâu Đ. ÁN TTCâu Đ. ÁN Câu 1 A Câu 9 D Câu 17 A Câu 25 B Câu 2 A Câu 10 A Câu 18 A Câu 26 C Câu 3 B Câu 11 D Câu 19 B Câu 27 D Câu 4 C Câu 12 D Câu 20 B Câu 28 C Câu 5 B Câu 13 B Câu 21 C Câu 29 B Câu 6 A Câu 14 C Câu 22 B Câu 30 C Câu 7 B Câu 15 B Câu 23 D Câu 31 D Câu 8 D Câu 16 C Câu 24 C Câu 32 C II TỰ LUẬN (2Đ) Câu a/ Hòa bình 1 điểm 1 + là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang ( 0.5 điểm) + là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia – dân tộc, giữa người với người (0.5điểm) b. b/Hiên nay, ở VN, việc bảo vệ hòa bình là cần thiết (0.25đ). vì: (0.25đ) - - Đất nước ta do cha ông vất vả chiến đấu, hi sinh mới có được. - - Hiện nay vẫn còn nhiều thế lực thù địch đang âm mưu chống phá nhà nước ta. c/ (2 điểm) HS nêu ý kiến cá nhân
  12. Nội dung cần đạt: - Xây dựng mối quan hệ tôn trọng bình đẳng ,thân thiện giữa con người với con người trong cuộc sống hằng ngày; (0.5đ) - Sống hòa đồng với mọi người, có thái độ tự chủ;(0.5đ) - Thiết lập mối quan hệ hiểu biết hữu nghị ,hợp tác giữa các dân tộc và các quốc gia, bạn bè trên thế giới; (0.5đ) - Biết học hỏi những tinh hoa của nước khác, của người khác, biết tôn trọng nền văn hóa và các giá trị khác của dân tộc khác.(0.5đ) Câu Học sinh có thể trình bày suy nghĩ của bản thân theo các cách khác 1 điểm 3 nhau, nhưng cơ bản nêu được các ý: a.- Hành vi trên là không đúng(0.25đ) . - Vì như vậy sẽ làm mất đi các giá trị, sự trong sáng của tiếng Việt; làm cho người đọc khó hiểu dẫn đến hiểu sai ý nghĩa cần truyền tải; làm xói mòn ngôn ngữ dân tộc, gây hậu quả xấu cho thế hệ trẻ trong tương lai b. Theo em, để kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc, tuổi trẻ cần: 2 điểm - Có ý thức giữ gìn các giá trị truyền thống, phong tục tập quán, lối sống, cách sinh hoạt của người Việt Nam - Học tập tìm hiểu các giá trị truyền thống dân tộc; - Tự hào về truyền thống dân tộc, phát huy những thế mạnh của nền văn hóa dân tộc trong giao tiếp ứng xử; - Phê phán, ngăn chặn hành vi phá hoại truyền thống dân tộc
  13. KIÊM TRA HKI I.Mục tiêu kiểm tra : 1/ Kiến thức : -Giúp hs hiểu rõ hơn các nội dung mà các em đã học trong các bài 4 đến bài 11 -Các em nắm được những yêu câu của bài và ý nghĩa của nó đối với bản thân , gi đình và xã hội 2/ Kĩ năng : -Giúp các em có thái độ hành vi đúng đắn đối với bản thân , trong các mối quan hệ xã hội. -Các em thấy được trách nhiệm của mình trong học tập , trong lao động và trong mọi lĩnh vực khác -Các em thấy được mình phải đóng góp thật nhiều vào công cuộc xây dựng đất nước 3/ Hình thành năng lực - Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự học, giải quyết vấn đề. - Năng lực riêng: Năng lực thực hành. 3/ Các bước lên lớp : -Ổn định lớp -Gv nêu yêu cầu , quy định giờ kiểm tra -Gv đọc trước đề 1 lần -Gv phát đề cho hs làm II. Nội dung 1. Ma trận đề kiểm tra. Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tên TN TL TN TL TN TL TN TL chủ đề I.Chủ đề 1 Nêu Đề xuất Tiết kiệm được giải pháp khái để học niệm và tập và ý nghĩa làm theo về tiết Bác. kiệm. Số câu: 2 1+1/2 1/2
  14. Số điểm:3 2 1 Tỉ lệ:30% 20% 10% II. chủ đề 2 Nhận Xác Lễ độ biết định những được hành vi những thể câu ca hiện lễ dao, tục độ ngữ lễ độ Số câu: 2 1/2 2+1/2 0.5 0.5 Số điểm:1 5% 5% Tỉ lệ:10% III. chủ đề 3 Xác Siêng năng, định kiên trì được những câu ca dao, tục ngữ siêng năng, kiên trì Số câu: 1/4 1/4 Số điểm:0.25 0.25 Tỉ lệ:2.5% 2.5% III. chủ đề 3 Nhận Tôn trọng kỉ biết luật những hành vi thể hiện Tôn trọng kỉ luât Số câu: 1 1
  15. Số điểm:0.25 0.25 Tỉ lệ:2.5% 2.5% II. chủ đề 2 Nhận Xác Xác Lịch sự, tế biết định định nhị hành vi được hành vi lịch sự, những lịch sự, tế nhị câu ca tế nhị và dao, tục hành vi ngữ chưa siêng lịch sự, năng, tế nhị. kiên trì Kĩ năng giao tiếp/ ứng sử thể hiện lịch sự,tế nhị Số câu: 1 1/4 1 2+1/4 0.2 5 0.25 2 Số điểm: 2.5 5% 2.5% 20% Tỉ lệ: 25% Nhận biết biểu III. chủ đề 3 hiện Sống chan sống hòa với mọi chan người hòa với mọi người. Số câu: 1 1 Số điểm: 0.25 0,25 Tỉ lệ: 2.5% 2.5% IV. Chủ đề 4 Nhận Tích cực, tự biết giác trong hành vi hoạt động thể hiện
  16. tập thể và tích trong hoạt cực, tự động xã hội giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội. Số câu: 1 1 Số điểm:0.25 0,25 đ 2.5% Tỉ lệ: 2.5% V. Chủ đề 5 Nhận biết Các hành vi được đạo đức các câu tục ngữ, thành ngữ nói về hành vi đạo đức nào. Số câu:1 1 Số điểm:1 1 Tỉ lệ:10% 10% Mục đích Xác học tập của định học sinh. mục đích học tập đúng đắn cho
  17. bản thân Số câu:1 1 Số điểm:2 2 Tỉ lệ:20% 20% Số câu:15 7+1/2 3 1 1/2 Số điểm:10 4 3 2 1 Tỉ lệ:100% 40% 30% 20% 10% 2. ĐỀ BÀI A. Trắc nghiệm (3 điểm) I. Khoanh tròn một chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất. Câu 1(0,25 điểm). Trái với tiết kiệm là A. Keo kiệt B. Hà tiện C. Xa hoa D. A,B,C đúng Câu 2(0,25 điểm). Tiết kiệm thể hiện điều gì ở con người A. Thể hiện sự quý trọng thành quả lao động B. Tiêu xài thoải mái C. Làm gì mình thích D. Có làm thì có ăn Câu 3(0,25 điểm). Đức tính nào là biểu hiện của sự lễ độ A. Cư xử đúng mực của mỗi người trong giao tiếp. B. Nói leo trong giờ học. C. Ngắt lời người khác. D. Nói trống không. Câu 4 (0,25 điểm). Hãy cho biết hành vi nào dưới đây biểu hiện thiếu lễ độ với mọi người? a. Chào hỏi người lớn tuổi b. Nói năng thưa gửi đúng mực với mọi người. c. Nhường chỗ cho em nhỏ trên xe buýt. d. Ngắt lời khi người khác đang nói. Câu 5(0,25 điểm). Cho biết hành vi nào sau đây là thực hiện đúng kỉ luật ? A. Luôn đi học muộn. B. Xem tài liệu khi kiểm tra. C. Không học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp. D. Dọn vệ sinh lớp sạch sẽ hằng ngày. Câu 6 (0,25 điểm). Cho biết hành vi nào sau đây thể hiện sự lịch sự, tế nhị ? A. Nói chuyện làm ồn nơi công cộng. B. Đi nhẹ nói khẽ khi vào thăm người bệnh. C. Ngắt lời người khác đang nói. D. Nói chuyện trong giờ học. Câu 7 (0,25 điểm). Cho biết hành vi nào sau đây là chưa sống chan hòa với mọi người ? A. Hòa hợp, gần gũi với bạn bè.
  18. B. Sống cô lập, khép kín. C. Luôn quan tâm, giúp đõ mọi người. D. Hòa đồng với mọi người. Câu 8 (0,25 điểm). Cho biết hành vi nào sau đây thể hiện sự tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội ? A. Ngại đi lao động. B. Phân công, giao việc cho bạn, còn mình thì không làm. C. Đùn đẩy, né tránh trong công việc. D. Tự nguyện, tự giác tham gia trồng cây, dọn vệ sinh trường, lớp khi có phát động phong trào. II. Hãy cho biết các câu tục ngữ sau nói về đức tính gì? (1 điểm). Tục ngữ Đức tính Có công mài sắt có ngày nên kim. Kính trên nhường dưới Uống nước nhớ nguồn Ăn xem nồi ngồi trông hướng B.Tự Luận (7 Điểm) Câu 9 (3 điểm) Cho tình huống: Bạn Thanh có mẹ là giám đốc doanh nghiệp. Một hôm đi học về, Thanh rẽ vào cơ quan của mẹ để lấy chìa khoá. Khi đi qua cổng, chú bảo vệ gọi Thanh lại và hỏi : "Cháu muốn gặp ai ?". Bạn Thanh dừng lại và trả lời : "Cháu vào chỗ mẹ cháu ! Thế chú không biết cháu à ?". Theo em, tại sao chú bảo vệ gọi bạn Thanh lại và hỏi như vậy ? Em có nhận xét gì về cử chỉ và cách trả lời của bạn Thanh ? Nếu em là Thanh thì em sẽ nói như thế nào với chú bảo vệ? Câu 10( 3 điểm ) Nếu một miếng giấy nhỏ đủ viết, thì chớ dùng một tờ to. Một cái phong bì có thể dùng hai ba lần”. Và Bác đã làm để mọi người bắt chước là hàng ngày các văn bản Bác đều viết ở mặt sau của bản tin Thông tấn xã Việt Nam; còn phong bì Bác đều dùng lại phong bì của các nơi gửi tới đến 2, 3 lần. Đặc biệt, Bác còn chỉ thị cho những người phục vụ: vá khăn mặt cho Bác, vá áo lót cho Bác, vá chiếu nằm cho Bác.
  19. Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Xưởng may 10 (8-1-1959). Có lần, khi tất rách chưa kịp vá, anh em đưa đôi mới để Bác dùng. Bác cầm đôi tất xoay chỗ rách vào bên trong người Bác, rồi cười: "Đấy có trông thấy rách nữa đâu ". Có lần, thấy Bác mặc bộ quần áo ka ki đã sờn cổ, sờn tay, cán bộ phục vụ Bác xin được thay bộ khác, Bác bảo: Nếu thi sang thì thua, thi tiết kiệm thì thắng. Bác mặc như thế phù hợp với hoàn cảnh của nước của dân, không phải thay ". Trích những mẫu chuyện về Bác Tác giả: Quý Dương (Sưu tầm) Từ những kiến thức đã được học và những thông tin trên, em hãy cho biết: a. Thế nào là tiết kiệm ? (1) b. Tiết kiệm có ý nghĩa như thế nào ? Theo em. học sinh cần làm gì để học tập tính tiết kiệm của Bác Hồ? (3 điểm) Câu 11(2 điểm) Từ những kiến thức đã được học và những thông tin trên, em hãy cho biết: a. Mục đích học tập của học sinh là gì ? (1) 3. Đáp án A. Trắc nghiệm (3đ) I/ Khoanh tròn một chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất. Câu 1: D; Câu 2: A; Câu 3: A; Câu 4: B; Câu 5: D; Câu 6: B; Câu 7: A; Câu 8: D (mỗi 0.25đ) II/ Hãy cho biết các câu tục ngữ sau nói về đức tính gì? (1 điểm). Tục ngữ Đức tính Có công mài sắt có ngày nên kim. Siêng năng, kiên trì Kính trên nhường dưới Lễ độ Uống nước nhớ nguồn Lễ độ Ăn xem nồi ngồi trông hướng Lễ phép, lịch sự II. Hãy cho biết các câu tục ngữ sau nói về đức tính gì?
  20. Tục ngữ Đức tính Có công mài sắt có ngày nên kim. Siêng năng, kiên trì Kính trên nhường dưới Lễ độ Uống nước nhớ nguồn Biết ơn Ăn xem nồi ngồi trông hướng Lịch sự, tế nhị B. PHẦN TỰ LUẬN (7 Điểm) Nội dung Điểm Câu 1(2 điểm) - Chú bảo vệ gọi bạn Thanh lại và hỏi như vậy là vì: Bạn Thanh 0.5đ vào cổng, không chào hỏi và không xin phép chú bảo vệ để vào cổng cơ quan 0.5đ - Cử chỉ và cách trả lời của bạn Thanh là thiếu lễ phép, nói cộc lốc khi người lớn hỏi với thái độ ngông nghêng, coi thường chú bảo vệ. - Nếu em là Thanh, khi vào cổng em sẽ xuống xe chào chú bảo vệ, 1 sau đó giới thiệu mình, nêu lí do mình đến cơ quan tìm mẹ và xin phép chú bảo vệ cho mình được vào gặp mẹ. Câu 2 ( 3điểm) - Tiết kiệm là biết sử dụng đúng mức, hợp lí của cải vật chất, thời 1 gian, sức lực của mình và của người khác. - Biết kiềm chế những ham muốn thấp hèn 0.5 - Xa lánh lối sống đua đòi, ăn chơi hoang phí. 0.5 - Sắp xếp việc làm khoa học tránh lãng phí thời gian. 0.5 - Tận dụng, bảo quản những dụng cụ học tập, lao động, sử dụng 0.5 điện nước hợp lí. Câu 3 (2 điểm) - Học giỏi, cố gắng rèn luyện để trở thành con ngoan, trò giỏi , 0, 5 đ cháu ngoan Bác Hồ; trở thành con người phát triển toàn diện. - Trở thành người công dân tốt. 0, 5 đ - Trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để lập nghiệp. 0, 5 đ - Góp phần xây dựng quê hương, đất nước, bảo vệ Tổ quốc XHCN. 0, 5 đ Ninh Phước, ngày 12/ 12/ 2018 Người ra đề
  21. Nguyễn Hồng Khoa DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN