Đề kiểm tra học kỳ II môn Công nghệ 7 - Trường THCS Phú Thị

docx 5 trang thienle22 3190
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Công nghệ 7 - Trường THCS Phú Thị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_cong_nghe_7_truong_thcs_phu_thi.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Công nghệ 7 - Trường THCS Phú Thị

  1. TRƯỜNG THCS PHÚ THỊ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: CÔNG NGHỆ 7 ___ Năm học: 2018-2019 Thời gian làm bài: 45’ Đề số 1 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1: Chọn các đáp án đúng: (3 điểm) 1. Vai trò của giống vật nuôi: A. Giống quyết định đến năng suất chăn nuôi. B. Giống quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi. C. Giống quyết định đến sinh trưởng của vật nuôi. D. Giống quyết định đến năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi. 2. Thức ăn có nguồn gốc từ thực vật gồm: A. Ngô. B. Bột cá. C. Premic khoáng. D. Nhộng tằm. 3. Thức ăn có nguồn gốc từ động vật gồm: A. Rau muống. B. Giun. C. Khoai lang củ. D. Rơm lúa. 4. Biểu hiện sự phát dục của vật nuôi là: A. Đuôi dài ra. B. Gà trống biết gáy. C. Đầu to ra. D. Lông đen. 5. Biểu hiện sự sinh trưởng của vật nuôi là : A. Ngan con nặng thêm 25 gam. C. Gà trống biết gáy. B. Gà mái bắt đầu đẻ trứng. D. Mào gà đỏ lên. 6. Phương pháp chọn phối cùng giống: A. Gà Chọi với gà Hồ. C. Vịt đực với ngan cái. B. Gà Chọi với gà Chọi. D. Gà Ri với gà Rôt. 7. Phương pháp chọn phối khác giống: A. Gà Hồ với gà Hồ. C. Lợn Ỉ với lợn Đại Bạch. B. Gà Chọi với gà Chọi. D. Gà Ri với gà Ri. 8. Thức ăn có nguồn gốc từ chất khoáng gồm: A. Đậu tương. B. Ngô. C. Premic khoáng. D. Bột cá. 9. Phương pháp nhân giống thuần chủng: A. Gà Chọi với gà Hồ. B. Gà Chọi với gà Chọi. C. Vịt đực với ngan cái. D. Gà Ri với gà Hồ. 10. Phương pháp nhân giống lai tạo: A. Lợn Móng Cái với lợn Móng Cái B. Lợn Ba Xuyên với lợn Ba Xuyên C. Lợn Ỉ với lợn Đại Bạch D. Bò vàng với bò vàng 11. Nuôi dưỡng vật nuôi cái sinh sản có kết quả tốt cần chú ý đến giai đoạn: A. Giai đoạn mang thai B. Giai đoạn nuôi con C. Cả A và B đúng. D. Không giai đoạn nào. 12. Các phương pháp sau, phương pháp nào không phải là phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein ? A. Nuôi giun đất. B. Nhập khẩu ngô, bột. C. Chế biến sản phẩm nghề cá. D. Trồng xen canh cây họ đậu. Câu 2: Ghép các thông tin ở cột A với cột B cho phù hợp: (1điểm) Cột A Cột B 1. Phương pháp tạo thức ăn hỗn hợp a. Cắt ngắn, nghiền nhỏ, xử lí nhiệt 2. Phương pháp vi sinh vật b. Đường hóa tinh bột, kiềm hóa rơm rạ 3. Phương pháp vật lý c. Ủ lên men 4. Phương pháp hóa học d. Phối trộn nhiều loại thức ăn Câu 3: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: (1 điểm) Các loại khai thác rừng: - (1) chặt toàn bộ cây rừng trong một lần trong mùa khai thác gỗ sau đó trồng lại. - (2) , chặt toàn bộ cây rừng trong 3 đến 4 lần khai thác trong 5 đến 10 năm rồi để rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên. - (3) chọn chặt cây đã già, cây có phẩm chất và sức sống kém. Giữ lại cây còn non, cây gỗ tốt và có sức sống mạnh PHẦN II: TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (3đ): Thức ăn được cơ thể vật nuôi hấp thụ như thế nào? Câu 2 (2đ): Vai trò của thức ăn đối với cơ thể vật nuôi? 1
  2. TRƯỜNG THCS PHÚ THỊ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: CÔNG NGHỆ 7 ___ Năm học 2018- 2019 Đề số 2 Thời gian làm bài: 45’ PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1: Chọn các đáp án đúng: (3 điểm) 1. Phương pháp chọn phối khác giống: A.Lợn Đại Bạch với lợn Đại Bạch. B.Lợn Ba Xuyên với lợn Lanđơrát. C.Lợn Móng Cái với lợn Móng Cái. D. Lợn Ỉ với lợn Ỉ. 2. Phương pháp chọn phối cùng giống: A. Lợn Móng Cái với lợn Đại Bạch. B. Lợn Ba Xuyên với lợn Lanđơrát C. Lợn Móng Cái với lợn Móng Cái. D. Lợn Ỉ với lợn Đại Bạch. 3. Vai trò của giống vật nuôi: A. Giống quyết định đến năng suất chăn nuôi. B. Giống quyết định đến năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi. C. Giống quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi. D. Giống quyết định đến phát dục của vật nuôi. 4. Thức ăn có nguồn gốc từ động vật gồm: A. Khoai lang củ. B. Ngô. C. Khô dầu lạc. D. Bột cá. 5. Biểu hiện sự phát dục của vật nuôi là : A. Đuôi dài ra. C. Đầu to ra. B. Gà trống nặng thêm 0.5kg D. Gà mái bắt đầu đẻ trứng. 6. Biểu hiện sự sinh trưởng của vật nuôi là : A. Ngan màot đỏ lên. C. Lợn con tăng từ 5-8 kg. B. Gà mái bắt đầu đẻ trứng. D. Mào gà đỏ lên. 7. Thức ăn có nguồn gốc từ chất khoáng gồm: A. Rau muống. B. Bột cá. C. Bột vỏ sò. D. Premic khoáng. 8. Thức ăn có nguồn gốc từ thực vật gồm: A. Ngô, đậu tương, rau muống, khoai lang củ. B. Ngô, đậu tương, bột cá, khoai lang củ. C. Ngô, premic khoáng, rau muống, khoai lang củ. D. Bột cá, giun, nhộng tằm, nhái. 9. Loại vật nuôi nào sau đây được phân loại theo hình thái ngoại hình A. Lợn Móng Cái B. Bò vàng Nghệ An C. Vịt Bắc Kinh D. Bò U 10. Loại vật nuôi nào sau đây được phân loại theo địa lí A. Lợn Ỉ B. Bò vàng Nghệ An C. Vịt cỏ D. Bò U 11. Chăn nuôi vật nuôi non cần chú ý vấn đề gì ? A. Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng. B. Môi trường sống sạch sẽ C. Thân nhiệt, hệ tiêu hóa, hệ thống miễn dịch. D. Cả A,B và C. 12. Các phương pháp sau, phương pháp nào không phải là phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein ? A. Nuôi giun đất. B. Nhập khẩu ngô, bột. C. Chế biến sản phẩm nghề cá. D. Trồng xen canh cây họ đậu. Câu 2: Ghép các thông tin ở cột A với cột B cho phù hợp: (1điểm) Cột A Cột B 1. Phương pháp vật lý a. Phối trộn nhiều loại thức ăn 2. Phương pháp hóa học b. Đường hóa tinh bột, kiềm hóa rơm rạ 3. Phương pháp vi sinh vật c. Cắt ngắn, nghiền nhỏ, xử lí nhiệt 4. Phương pháp tạo thức ăn hỗn hợp d. Ủ lên men Câu 3: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: (1 điểm) Các loại khai thác rừng: - (1) chặt toàn bộ cây rừng trong một lần trong mùa khai thác gỗ sau đó trồng lại. - (2) , chặt toàn bộ cây rừng trong 3 đến 4 lần khai thác trong 5 đến 10 năm rồi để rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên. - (3) chọn chặt cây đã già, cây có phẩm chất và sức sống kém. Giữ lại cây còn non, cây gỗ tốt và có sức sống mạnh PHẦN II: TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (3đ): Chuồng nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi? Câu 2 (2đ): Cần làm gì để bảo vệ đàn vật nuôi ? 2
  3. TRƯỜNG THCS PHÚ THỊ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: CÔNG NGHỆ 7 Năm học 2018- 2019 Đề 1: I.Trắc nghiệm: ( 5đ). Câu1: Chọn đáp án đúng: 3đ mỗi câu 0,25đ. Đáp án Đáp án Đáp án 1 D 5 A 9 B 2 A 6 B 10 C 3 B 7 C 11 C 4 B 8 C 12 B Câu 2: Ghép đúng thông tin kiến thức ở cột A với cột B: (1đ). 1-d 2-c 3-a 4-b Câu 3: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống(1đ). (1): Khai thác trắng (2): Khai thác dần (3): Khai thác chọn. PHẦN II Tự luận ( 5đ). Câu 1: (3đ)Nêu được cơ thể vật nuôi hấp thụ như thế nào? Đúng như SGK trang 102. Nêu đúng 4 ý mỗi ý 0,75đ. Câu 2 : (2đ)Nêu được đúng vai trò của thức ăn đối với cơ thể vật nuôi ?Đúng như SGK trang 103. Nêu đúng 2ý mỗi ý 1đ. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: CÔNG NGHỆ 7 Năm học 2018- 2019 Đề 2: I.Trắc nghiệm: ( 5đ). Câu1: Chọn đáp án đúng: 3đ mỗi câu 0,25đ. Đáp án Đáp án Đáp án 1 B 5 D 9 D 2 C 6 C 10 B 3 B 7 D 11 D 4 D 8 A 12 B Câu 2: Ghép đúng thông tin kiến thức ở cột A với cột B: (1đ). 1-d 2-c 3-a 4-b Câu 3: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống(1đ). (1): Khai thác trắng (2): Khai thác dần (3): Khai thác chọn. PHẦN II Tự luận ( 5đ). Câu 1: (3đ)Nêu chuồng nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi? Đúng như SGK trang 116. Nêu đúng 4 ý mỗi ý 0,75đ. Câu 2 : (2đ)Nêu được đúng các công việc cần bảo vệ đàn vật nuôi ? Đúng như SGK trang118. Nêu đúng 2ý mỗi ý 1đ. 3
  4. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: CÔNG NGHỆ 7 Năm học (2018- 2019) PHẦN I: TRẮC NGHIỆM . Câu 1: Chọn các đáp án đúng: 3. Vai trò của giống vật nuôi: A. Giống quyết định đến năng suất chăn nuôi. B. Giống quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi. C. Giống quyết định đến sinh trưởng của vật nuôi. D. Giống quyết định đến năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi. 4. Thức ăn có nguồn gốc từ thực vật gồm: A. Ngô. B. Bột cá. C. Premic khoáng. D. Nhộng tằm. 3. Thức ăn có nguồn gốc từ động vật gồm: A. Rau muống. B. Giun. C. Khoai lang củ. D. Rơm lúa. 4. Biểu hiện sự phát dục của vật nuôi là: A. Đuôi dài ra. B. Gà trống biết gáy. C. Đầu to ra. D. Lông đen. 5. Biểu hiện sự sinh trưởng của vật nuôi là : A. Ngan con nặng thêm 25 gam. C. Gà trống biết gáy. B. Gà mái bắt đầu đẻ trứng. D. Mào gà đỏ lên. 6. Phương pháp chọn phối cùng giống: A. Gà Chọi với gà Hồ. C. Vịt đực với ngan cái. B. Gà Chọi với gà Chọi. D. Gà Ri với gà Rôt. 7. Phương pháp chọn phối khác giống: A. Gà Hồ với gà Hồ. C. Lợn Ỉ với lợn Đại Bạch. B. Gà Chọi với gà Chọi. D. Gà Ri với gà Ri. 8. Thức ăn có nguồn gốc từ chất khoáng gồm: A. Đậu tương. B. Ngô. C. Premic khoáng. D. Bột cá. 9. Phương pháp nhân giống thuần chủng: A. Gà Chọi với gà Hồ. B. Gà Chọi với gà Chọi. C. Vịt đực với ngan cái. D. Gà Ri với gà Hồ. 10. Phương pháp nhân giống lai tạo: A. Lợn Móng Cái với lợn Móng Cái B. Lợn Ba Xuyên với lợn Ba Xuyên C. Lợn Ỉ với lợn Đại Bạch D. Bò vàng với bò vàng 11. Nuôi dưỡng vật nuôi cái sinh sản có kết quả tốt cần chú ý đến giai đoạn: A. Giai đoạn mang thai B. Giai đoạn nuôi con C. Cả A và B đúng. D. Không giai đoạn nào. 12. Các phương pháp sau, phương pháp nào không phải là phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein ? A. Nuôi giun đất. B. Nhập khẩu ngô, bột. C. Chế biến sản phẩm nghề cá. D. Trồng xen canh cây họ đậu. 13. Phương pháp chọn phối khác giống: A.Lợn Đại Bạch với lợn Đại Bạch. B.Lợn Ba Xuyên với lợn Lanđơrát. C.Lợn Móng Cái với lợn Móng Cái. D. Lợn Ỉ với lợn Ỉ. 14. Phương pháp chọn phối cùng giống: A. Lợn Móng Cái với lợn Đại Bạch. B. Lợn Ba Xuyên với lợn Lanđơrát C. Lợn Móng Cái với lợn Móng Cái. D. Lợn Ỉ với lợn Đại Bạch. 15. Vai trò của giống vật nuôi: A. Giống quyết định đến năng suất chăn nuôi. B. Giống quyết định đến năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi. C. Giống quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi. D. Giống quyết định đến phát dục của vật nuôi. 16. Thức ăn có nguồn gốc từ động vật gồm: A. Khoai lang củ. B. Ngô. C. Khô dầu lạc. D. Bột cá. 17. Biểu hiện sự phát dục của vật nuôi là : A. Đuôi dài ra. C. Đầu to ra. 4
  5. B. Gà trống nặng thêm 0.5kg D. Gà mái bắt đầu đẻ trứng. 18. Biểu hiện sự sinh trưởng của vật nuôi là : A. Ngan màot đỏ lên. C. Lợn con tăng từ 5-8 kg. B. Gà mái bắt đầu đẻ trứng. D. Mào gà đỏ lên. 19. Thức ăn có nguồn gốc từ chất khoáng gồm: A. Rau muống. B. Bột cá. C. Bột vỏ sò. D. Premic khoáng. 20. Thức ăn có nguồn gốc từ thực vật gồm: A. Ngô, đậu tương, rau muống, khoai lang củ. B. Ngô, đậu tương, bột cá, khoai lang củ. C. Ngô, premic khoáng, rau muống, khoai lang củ. D. Bột cá, giun, nhộng tằm, nhái. 21. Loại vật nuôi nào sau đây được phân loại theo hình thái ngoại hình A. Lợn Móng Cái B. Bò vàng Nghệ An C. Vịt Bắc Kinh D. Bò U 22. Loại vật nuôi nào sau đây được phân loại theo địa lí A. Lợn Ỉ B. Bò vàng Nghệ An C. Vịt cỏ D. Bò U 23. Chăn nuôi vật nuôi non cần chú ý vấn đề gì ? A. Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng. B. Môi trường sống sạch sẽ C. Thân nhiệt, hệ tiêu hóa, hệ thống miễn dịch. D. Cả A,B và C. 24. Các phương pháp sau, phương pháp nào không phải là phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein ? A. Nuôi giun đất. B. Nhập khẩu ngô, bột. C. Chế biến sản phẩm nghề cá. D. Trồng xen canh cây họ đậu. Câu 2: Ghép các thông tin ở cột A với cột B cho phù hợp: Cột A Cột B 1. Phương pháp tạo thức ăn hỗn hợp a. Cắt ngắn, nghiền nhỏ, xử lí nhiệt 2. Phương pháp vi sinh vật b. Đường hóa tinh bột, kiềm hóa rơm rạ 3. Phương pháp vật lý c. Ủ lên men 4. Phương pháp hóa học d. Phối trộn nhiều loại thức ăn Câu 3: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Các loại khai thác rừng: - (1) chặt toàn bộ cây rừng trong một lần trong mùa khai thác gỗ sau đó trồng lại. - (2) , chặt toàn bộ cây rừng trong 3 đến 4 lần khai thác trong 5 đến 10 năm rồi để rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên. - (3) chọn chặt cây đã già, cây có phẩm chất và sức sống kém. Giữ lại cây còn non, cây gỗ tốt và có sức sống mạnh PHẦN II: TỰ LUẬN . Câu 1: Chuồng nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi? Câu 2: Cần làm gì để bảo vệ đàn vật nuôi ? Câu 3: Thức ăn được cơ thể vật nuôi hấp thụ như thế nào? Câu 4: Vai trò của thức ăn đối với cơ thể vật nuôi? 5