Đề kiểm tra học kì Ngữ văn lớp 9
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì Ngữ văn lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_ngu_van_lop_9.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì Ngữ văn lớp 9
- TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN Khối: 9 NĂM HỌC 2018 -2019 (Thời gian làm bài: 90 phút) Cấp độ - Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao Thơ Việt -Câu 1 phần I -Câu 2 phần - Câu 3 Nam hiện phần I ( viết ( Chép chính I ( Giải thích đại đoạn nghị xác) dụng ý nghệ luận văn thuật) học có kết hợp yêu cầu -Câu 4 phần I tiếng việt (Liên hệ các văn bản) -Câu 1 phần -Câu 2 phần -Truyện II ( Nêu tình II (Giải Việt Nam hiện đại huống và tác thích và tìm dụng) đặc điểm -Câu 2 phần 2 của nhân (xác định lời vật) dẫn trực tiếp) Câu 3 phần II -Nghị luận (Viết đoạn xã hội bàn về lối sống có trách nhiệm) Số câu Số câu: 3 Số câu: 2 Số câu:1 Số câu:1 T. Số Số điểm Số điểm : Số điểm : 2đ Sốđiểm: 2đ Sốđiểm: câu: 8 Tỉ lệ % 2.5đ Tỷ lệ : 20% Tỷ lệ: 20% 3.5đ Số điểm Tỷ lệ : 25% Tỷ lệ: 35% :10 Tỉ lệ 100%
- TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN Khối: 9 NĂM HỌC 2018 -2019 (Thời gian làm bài: 90 phút) Phần I: (5.5đ) Có ý kiến cho rằng: “Sau niềm xúc động trào dâng mạnh mẽ khi được hội ngộ với vầng trăng, Nguyễn Duy đã thể hiện phút lắng lòng trầm tư để suy ngẫm về bài học đạo lý của dân tộc. 1. Chép chính xác khổ thơ thể hiện rõ nhận xét trên. 2. Vì sao ở phần đầu bài thơ, tác giả sử dụng “vầng trăng” mà ở cuối bài thơ lại sử dụng “ánh trăng”? 3. Dựa vào khổ thơ vừa chép, em hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu,trình bày theo phép tổng- phân- hợp để làm rõ những suy nghĩ sâu sắc của nhà thơ khi gặp lại vầng trăng, trong đoạn có sử dụng câu phủ định và một lời dẫn gián tiếp (gạch chân và chỉ rõ) 4. Kể tên một bài thơ Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có sự kết hợp giữa tự sự và trữ tình như bài “Anh trăng” và ghi rõ tên tác giả. Phần II: (4.5đ ) Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long có đoạn: Chú ấy nói: nhờ cháu phát hiện một đám mây khô mà ngày ấy, tháng ấy, không quân ta hạ được bao nhiêu phản lực Mỹ trên cầu Hàm Rồng. Đối với cháu, thật là đột ngột ,không ngờ lại là như thế. Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ôm cháu mà lắc “Thế là một hòa nhé”. Chưa hòa đâu bác ạ. Nhưng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc. Ơ, bác vẽ cháu đấy ư? Không,không đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác những người đáng để bác vẽ hơn. 1. Nêu tình huống cơ bản của truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”. Việc xây dựng tình huống truyện như vậy có tác dụng gì? 2. Chỉ ra một lời dẫn trực tiếp có trong đoạn văn trên. 3. Qua đoạn trích trên, em hãy giải thích vì sao anh thanh niên lại nói: “Nhưng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc”? Qua đó, em biết được điều gì từ nhân vậy anh thanh niên? 4. Từ hình ảnh anh thanh niên trong tác phẩm cùng những hiểu biết xã hội, em hãy trình bày suy nghĩ về lối sống có trách nhiệm của giới trẻ ngày nay bằng một đoạn văn dài khoảng 2/3 trang giấy thi.
- TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN Biểu điểm - Đáp án chấm môn Ngữ văn lớp 9 Học kì I- Năm học 2018- 2019 Phần Nội dung Điểm Phần I Câu 1 Chép chính xác 0.5đ Câu 2 -Giải thích: + Vầng trăng: Là hình ảnh cụ thể,biểu tượng cho thiên nhiên 0.5đ hồn nhiên tươi mát, cho quá khứ gian lao tình nghĩa,là biểu tượng cho vẻ đẹp bình dị mà vĩnh hằng của đời sống. + ánh trăng: là ánh sáng trong trẻo, tuần khiết, không chỉ mang ý nghĩa biểu tượng mà có thể soi chiếu vào những gọc tối 0.5đ khuất trong tâm hồn mỗi người để gợi nhắc về thái độ sống ân nghĩa, thủy chung, uống nước nhớ nguồn Câu 3 Đoạn văn: 1.5đ *Hình thức: - T-P-H,12 câu - Có câu phủ định -Dẫn gián tiếp -Liên kết chặt chẽ diễn đạt trôi chảy (Trừ 0.25đ cho mỗi yêu cầu không đạt được) 2đ *Nội dung: - Phân tích 2 câu đầu + Phép ẩn dụ, sự đối lập +Sự vẹn nguyên tròn đầy, bất biến của vầng trăng +Thái độ hờ hững , vô tình của con người -2 câu cuối +Nhân hóa: Thái độ nghiêm khắc bao dung của quá khứ +Sự giật mình thức tỉnh của nhân vật trữ tình -> Lời gợi nhắc về đạo lý của dân tộc:uống nước nhớ nguồn
- Câu 4 Bếp lửa – Bằng Việt 0.5đ Phần -Nêu tình huống: cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa anh thanh niên với 0.5đ II những người khách trên chuyến xe Câu 1 -Tác dụng: +Khắc họa hình ảnh anh thanh niên một cách sáng rõ, chân 0.25 thực và tự nhiên qua cái nhìn của một nhân vật khác. +Góp phần làm nổi bật chủ đề 0.25 Câu 3 Lời dẫn trực tiếp: “Thế là một hòa nhé” 0.5 Câu 3 -Giải thích anh thanh niên nói: “Nhưng từ hôm ấy cháu sống 0.5 thật hạnh phúc” vì anh biết công việc của mình đem lại lợi ích cho nhân dân,cho đất nước,vì anh được cống hiến, vì sống có ích . -Nhân vật là người sống có lý tưởng, có suy nghĩ đẹp, sâu 0.5 sắc Câu 4 Nội dung: Học sinh trình bày được suy nghĩ về lối sống có trách nhiệm của giới trẻ ngày nay -Nêu vấn đề và khẳng định quan điểm lối sống có trách nhiệm là đúng đắn và cần thiết. -Giải thích: Như thế nào là lối sống có trách nhiệm. -Biểu hiện của lối sống có trách nhiệm của giới trẻ ( đối với bản thân,đối với gia đình, với đất nước ) -ý nghĩa của lối sống có trách nhiệm. -Phản đề: Phê phán lối sống vô trách nhiệm,ích kỷ -Bài học và liên hệ bản thân Biểu điểm -Đoạn văn có lập luận chặt chẽ thuyết phục,kết cấu rõ 2.0 ràng,diễn đạt trong sáng,trôi chảy,đảm bảo yêu cầuvề hình thức 1.5 -Đảm bảo yêu cầu về độ dài, đúng hình thức một đoạn văn nghị luận, diễn đạt lưu loát nhưng ý chưa sâu sắc 1.0 -Đảm bảo yêu cầu về độ dài, đúng hình thức một đoạn văn
- nghị luận, diễn đạt chưa lưu loát , nội dung còn thiếu sót 0.5 -Diễn đạt kém,nội dung sơ sài 0đ -Không làm hoặc lạc đề
- TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN Khối: 9 NĂM HỌC 2018 -2019 (Thời gian làm bài: 90 phút) Cấp độ - Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Chủ đề Cấp độ Cấp độ thấp cao Thơ Việt -Câu 1 phần I -Câu 2 phần -Câu 4b Nam hiện phần I ( ( Mạch cảm xúc) I ( Tác dụng đại viết đoạn cuả phép tu nghị luận -Câu 2 phần I từ) văn học có kết hợp yêu (Chỉ ra phép tu từ) cầu tiếng -Câu 3 phần I( liên việt) hệ tác phẩm) - Câu 4a phần I( Chép chính xác) -Câu 1 phần II ( -Câu1 phần -Truyện Ngôi kể ) II(Tác dụng Việt Nam hiện đại -Câu 2 phần II của ngôi kể) (xác định câu đặc -Câu 2 phần biệt) II( Tác dụng của dấu câu) Câu 3 phần -Nghị luận II xã hội (Viết đoạn bàn về tinh thần lạc quan)
- Số câu Số câu: 3 Số câu: 2 Số câu:1 Số câu:1 T. Số Số điểm Số điểm : 3.0đ Số điểm : Sốđiểm: Sốđiểm: câu: 7 Tỉ lệ % Tỷ lệ :35% 1.5đ 2đ 3.5đ Số Tỷ lệ : 15% Tỷ lệ: Tỷ lệ: 35% điểm 20% :10 Tỉ lệ 100% Cấp độ - Nhận biết Th«ng hiểu Vận dụng Cộng Chủ đề Cấp độ Cấp độ thấp cao Th¬ ViÖt -C©u 1 phÇn I -C©u 2 phÇn -C©u 4b Nam hiÖn phÇn I ( ( M¹ch c¶m xóc) I ( T¸c dông ®¹i viÕt ®o¹n cu¶ phÐp tu nghÞ luËn -C©u 2 phÇn I tõ) v¨n häc cã kÕt hîp yªu (ChØ ra phÐp tu tõ) cÇu tiÕng -C©u 3 phÇn I( liªn viÖt) hÖ t¸c phÈm) - C©u 4a phÇn I( ChÐp chÝnh x¸c) -C©u 1 phÇn II ( -C©u1 phÇn -TruyÖn Ng«i kÓ ) II(T¸c dông ViÖt Nam hiÖn ®¹i -C©u 2 phÇn II cña ng«i kÓ) (x¸c ®Þnh c©u ®Æc -C©u 2 phÇn biÖt) II( T¸c dông cña dÊu c©u) C©u 3 phÇn -NghÞ luËn II x· héi (ViÕt ®o¹n bµn vÒ tinh thÇn l¹c quan)
- Số câu Số câu: 3 Số câu: 2 Số câu:1 Số câu:1 T. Số Số điểm Số điểm : 3.0đ Số điểm : Sốđiểm: Sốđiểm: câu: 7 Tỉ lệ % Tỷ lệ :35% 1.5đ 2đ 3.5đ Số Tỷ lệ : 15% Tỷ lệ: Tỷ lệ: 35% điểm 20% :10 Tỉ lệ 100%
- TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Ngữ văn-Lớp 9 Thời gian:90’ Năm học:2018-2019 Phần I: (6đ) Bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải được kết thúc bằng những câu thơ: Mùa xuân-ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm mình Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế 1. Mạch cảm xúc của bài thơ được triển khai như thế nào? 2. Chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong khổ thơ trên và nêu tác dụng? 3. Qua bài thơ, Thanh Hải gửi gắm ước nguyện được sống đẹp, sống có ích,cống hiến cho đời. Trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có một tác phẩm có nội dung như vậy.Đó là tác phẩm nào,của ai? 4. Ơ một khổ thơ khác của bài thơ, Thanh Hải thể hiện niềm tự hào về đất nước vất vả gian lao nhưng hào hùng trong quá khứ. a. Hãy chép lại chính xác khổ thơ đó. b. Viết đoạn văn tổng- phân - hợp khoảng 10 câu trình bày cảm nhận về hình ảnh đất nước trong khổ thơ vừa chép. Trong đoạn có sử dụng phép thế và câu cảm thán.( Gạch chân và chú thích rõ) Phần I: (4đ) Dưới đây là đoạn trích trong truyện ngắn “ Những ngôi sao xa xôi” của nhà văn Lê Minh Khuê: “ Lại một đợt bom. Khói vào hang.Tôi ho sặc sụa và tức ngực.Cao điểm giờ này thật vắng.Chỉ có Nho và chị Thao.Và bom. Và tôi ngồi đây.Và cao xạ đặt bên kia quả đồi.Cao xạ đang bắn.” 1. Đoạn văn trên kể theo ngôi thứ mấy? Việc lựa chọn ngôi kể như vậy có tác dụng gì trong việc biểu đạt nội dung tác phẩm? 2. Chỉ ra một câu đặc biệt có trong đoạn văn?Nếu thay dấu (.) bằng dấu (,) thì sắc thái biểu đạt của đoạn văn trên sẽ thay đổi như thế nào? 3. Trong truyện, nhứng cô gáI thanh niên xung phong luôn lạc quan dù nhiệm vụ vô cùng gian khổ và nguy hiểm. Từ hình ảnh của họ, em hãy trình bày suy ngẫm của mình về ý nghĩa của tinh thần lạc quan trong cuộc sống bằng một đoạn văn khoảng 2.3 trang giấy thi.
- TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN Biểu điểm - Đáp án chấm môn Ngữ văn lớp 9 Học kì II- Năm học 2018- 2019 Phần Nội dung Điểm Phần I Mạch cảm xúc: Cảm xúc bao trùm là niềm xúc động mãnh liệt Câu 1 của nhà thơ trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên,mùa xuân 0.5đ đất nước và khát vọng dâng hiến cho đời một cách chân thành,lặng lẽ Câu 2 - Phép điệp ngữ (nước non) 0.5đ - Tác dụng: 0.5đ + Khẳng định nước non mình đâu cũng đẹp,đâu cũng tahwms đượm nghĩa tình + Bộc lộ niềm tin yêu,tự hào của nhà thơ vào sức sống của quê hương đất nước Câu 3 Lặng lẽ Sa Pa-Nguyễn Thành Long 0.5đ Câu 4 Đoạn văn: 1.5đ * Hình thức: - T-P-H,10 câu - Có câu cảm thán (0.25) -Có phép thế(0.25) -Liên kết chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy (Trừ 0.25đ cho mỗi yêu cầu không đạt được) 2đ * Nội dung: - Phân tích 2 câu đầu + Phép nhân hóa,giọng thơ trầm lắng +Cái nhìn sâu sắc,đầy tự hào về lịch sử bốn ngàn năm của dân tộc +Đất nước đi qua bao thăng trầm,có máu,mồ hôI, nước mắt nhưng hào hùng -2 câu cuối +So sánh: Đất nước-vì sao ( So sánh đẹp, khẳng định đất nước
- trường tồn, tương lai tươi sáng ) +Phó từ “cứ”,động từ “đi”( niềm tin tưởng vào sức sống của dân tộc,ý chí quyết tâm vượt mọi thử thách ) Phần -Ngôi thứ 1 0.5đ II - Tác dụng: Câu 1 +Khắc họa hiện thực gian khổ ,ác liệt 0.5 +Thuận lợi trong việc miêu tả tâm lý nhân vật Câu 3 - Câu đặc biệt: Lại một đợt bom ( Và bom) 0.5đ - Tác dụng của dấu (.): Tách đoạn thành các câu ngăn,tạo nhịp 0.5đ nhanh.Từ đó gợi lên không khí khẩn trương,ác liệt của chiến trường. Đồng thời bộc lộ tâm trạng lo lắng,hồi hộp của Phương Định khi đồng đội làm nhiệm vụ trên cao điểm,,góp phần thể hiện tình đồng đội của các nữ TNXP) Câu 4 Nội dung: Học sinh trình bày được suy nghĩ về tinh thần lạc quan - Nêu vấn đề và khẳng định quan điểm lạc quan là tháI độ sống đúng đắn,cần thiết - Giải thích: Như thế nào là thái độ sống lạc quan - Biểu hiện của tinh thần lạc quan ( lấy dẫn chứng tiêu biểu,xác thưc trong cuộc sống) - ý nghĩa của tinh thần lạc quan( thêm yêu đời,sống vui sống khỏe sống có ích vượt qua khó khăn, tự tin,mạnh mẽ và thành công ) - Phản đề: Phê phán tháI đọ sống bi quan,thiếu tự tin - Bài học và liên hệ bản thân 2.0 Biểu điểm - Đoạn văn đủ ý,có lập luận chặt chẽ thuyết phục,kết cấu rõ 1.5 ràng,diễn đạt trong sáng,trôi chảy,đảm bảo về hình thức - Đảm bảo yêu cầu về độ dài, đúng hình thức một đoạn văn 1.0 nghị luận, diễn đạt lưu loát nhưng ý chưa sâu sắc 0.5 - Đảm bảo yêu cầu về độ dài, đúng hình thức một đoạn văn nghị luận, diễn đạt chưa lưu loát, nội dung còn thiếu sót 0đ
- - Diễn đạt kém, nội dung sơ sài-Không làm hoặc lạc đề BAN GIÁM HIỆU NHÓM CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA ĐỀ Kí duyệt Kí duyệt Đoàn Thúy Hòa Nguyễn Thị Lượng Nguyễn Thị Minh Huệ