Đề kiểm tra học kì II môn Ngữ văn 9 - Trường THCS TT Yên Viên

doc 40 trang thienle22 3440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Ngữ văn 9 - Trường THCS TT Yên Viên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_ngu_van_9_truong_thcs_tt_yen_vien.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II môn Ngữ văn 9 - Trường THCS TT Yên Viên

  1. Trường THCS TT Yên Viên ĐỀ KIỂM TRA Họ và tên : Môn: Ngữ văn 9 Lớp : Tiết 104, 105 Đề bài 1: Hiện nay có hiện tượng một số học sinh học qua loa, đối phó, không học thật sự. Em hãy đặt một nhan đề và viết bài nêu suy nghĩ của em về những hiện tượng đó. __&__
  2. TRƯỜNG THCS TT YÊN VIÊN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA Môn: Ngữ văn 9 Tiết 104, 105 Yêu cầu chung: - Viết đúng thể loại văn nghị luận xã hội. - Đặt nhan đề cho bài viết. - Bố cục rõ 3 phần(phần MB và KB không viết 1 câu) Đáp án: Dàn ý đề 1 a. MB: - Nêu hiện tượng học sinh học qua loa, đối phó với cha mẹ, thầy cô. - Chúng ta cần phê phán cách học này. b. TB: - Nêu các biểu hiện của hiện tượng. - Nguyên nhân của hiện tượng - Tác hại của hiện tượng này tới chất lượng học tập của học sinh. - Biện pháp khắc phục hiện tượng đó. - Ý kiến của cá nhân. c. KB: - Có thái độ lên án cách học đó. - Cần chăm chỉ học tập, phấn đấu để trở thành công dân tốt, người có ích cho xã hội. Biểu điểm: - Điểm 9, 10: bài văn viết hay, sâu sắc, lập luận sắc bén, rõ vấn để. - Điểm 6-8: bài viết khá, đảm bảo tính mạch lạc, không sai lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp, trình bày sáng sủa. - Điểm 3-5: bài viết chưa được hay, không mắc lỗi về cách viết và lỗi diễn đạt. - Điểm 0-2: diễn đạt lủng củng, sai sót nhiều, bài chưa hoàn chỉnh, không hiểu đề bài, không làm bài. Yên Viên, ngày tháng năm Tổ trưởng(trưởng nhóm) Người ra đề
  3. Trường THCS TT Yên Viên ĐỀ KIỂM TRA Họ và tên : Môn: Ngữ văn 9 Lớp : Tiết 104, 105 Đề bài 2: Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc những nơi công cộng. Em hãy đặt một nhan đề và viết bài nêu suy nghĩ của em về hiện tượng đó. __&__
  4. TRƯỜNG THCS TT YÊN VIÊN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA Môn: Ngữ văn 9 Tiết 104, 105 Yêu cầu chung: - Viết đúng thể loại văn nghị luận xã hội. - Đặt nhan đề cho bài viết. - Bố cục rõ 3 phần(phần MB và KB không viết 1 câu) Đáp án: Dàn ý đề 2 a. MB: - Vứt rác bừa bãi là một hành động không đẹp ở nơi công cộng. - Hành động thiếu văn hóa, cần lên án. b. TB: - Nêu lên thực trạng vứt rác ở nước ta. - Nguyên nhân là do ý thức của con người và thói quen làm theo người khác. - Tác hại: ô nhiễm môi trường, tạo ra nhiều dịch bệnh nguy hiểm cho con người. - Biện pháp: từ mỗi con người cần có ý thức bảo vệ môi trường, các địa phương xây các khu chứa rác thải và chính phủ cần có những hành động phạt ai vứt rác ra môi trường. - Thái độ của người viết trước hành động này: là hành động sai và cần phản đối. c. KB: Nêu suy nghĩ và hành động của bản thân. Biểu điểm: - Điểm 9, 10: bài văn viết hay, sâu sắc, lập luận sắc bén, rõ vấn để. - Điểm 6-8: bài viết khá, đảm bảo tính mạch lạc, không sai lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp, trình bày sáng sủa. - Điểm 3-5: bài viết chưa được hay, không mắc lỗi về cách viết và lỗi diễn đạt. - Điểm 0-2: diễn đạt lủng củng, sai sót nhiều, bài chưa hoàn chỉnh, không hiểu đề bài, không làm bài. Yên Viên, ngày tháng năm Tổ trưởng Người ra đề (trưởng nhóm)
  5. Trường THCS TT Yên Viên ĐỀ KIỂM TRA Họ và tên : Môn: Ngữ văn 9 Lớp : Tiết 120 Đề bài 1: Suy nghĩ của em về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng”của Kim Lân.
  6. TRƯỜNG THCS TT YÊN VIÊN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA Môn: Ngữ văn 9 Tiết 120 I.Đáp án 1. Yªu cÇu a.Về hình thức: */ Bài viết trình bày đúng kiểu bài NL về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích -Đủ bố cục 3 phần,rõ ràng -Giữa các phần có sự liên kết mạch lạc -Từ dùng chính xác,câu đúng ngữ pháp,không sai chính tả b.Về nội dung: */ Bµi lµm cã thÓ lµm nhiÒu c¸ch kh¸c nhau nh­ng cÇn ®¶m b¶o ®­îc c¸c yªu cÇu sau : */Nội dung NL đầy đủ rõ ràng,nêu rõ các nhận xét,ý kiến của mình về tình yêu làng,lòng yêu nước của nhân vật ông Hai,về cách thể hiện đặc sắc của Kim Lân - Mở bài:+ Giới thiệu được truyện ngắn Làng và nhân vật ông Hai - Thân bài: Triển khai các nhận định về tình yêu làng,yêu nước của nhân vật ông Hai và nghệ thuật đặc sắc của nhà văn. +Chi tiết đi tản cư nhớ làng +Theo dõi tin tức kháng chiến. +Tâm trạng khi nghe tin đồn làng ông theo giặc. +Niềm vui khi tin đồn được cải chính - Kết bài: Sức hấp dẫn của hình tượng nhân vật.Thành công của nhà văn khi xây dựng nhân vật ông Hai. II/Biểu điểm -Điểm 8-10:Bài văn có bố cục rõ ràng,hợp lý.Bài viết sạch sẽ,không sai lỗi chính tả,diễn đạt lưu loát.Bài viết đáp ứng đầy đủ về nội dung. -Điểm 6,5-7:Bài văn cơ bản đảm bảo các yêu cầu trên,tuy nhiên có thể mắc một vài lỗi diễn đạt,lỗi chính tả. -Điểm 5-6:Bài văn có bố cục rõ ràng nhưng còn sơ sài.Có thể mắc một số lỗi diễn đạt. -Điểm 3-4 :Bài làm dưới ½ yêu cầu trên,bài viết sơ sài,mắc nhiều lỗi diễn đạt. -Điểm 1-2:Bố cục chưa rõ,thiếu nhiều ý,nội dung quá sơ sài. Yên Viên, ngày tháng năm Tổ trưởng Người ra đề (trưởng nhóm)
  7. Trường THCS TT Yên Viên ĐỀ KIỂM TRA Họ và tên : Môn: Ngữ văn 9 Lớp : Tiết 120 Đề bài 2: Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
  8. TRƯỜNG THCS TT YÊN VIÊN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA Môn: Ngữ văn 9 Tiết 120 I.Đáp án 1. Yªu cÇu a.Về hình thức: */ Bài viết trình bày đúng kiểu bài NL về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích -Đủ bố cục 3 phần,rõ ràng -Giữa các phần có sự liên kết mạch lạc -Từ dùng chính xác,câu đúng ngữ pháp,không sai chính tả b.Về nội dung: */ Bµi lµm cã thÓ lµm nhiÒu c¸ch kh¸c nhau nh­ng cÇn ®¶m b¶o ®­îc c¸c yªu cÇu sau : */Nội dung NL đầy đủ rõ ràng,nêu rõ các nhận xét,ý kiến của mình về tình yêu làng,lòng yêu nước của nhân vật ông Hai,về cách thể hiện đặc sắc của Kim Lân Mở bài: + Tình cảm gia đình là những tình cảm thân thương, gắn bó trong tâm hồn của mỗi con người, nó đã trở thành một đề tài quen thuộc trong văn học. + Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng là bài ca về tình phụ tử thiêng liêng trong hoàn cảnh chiến tranh tàn khốc. - Thân bài: 1. Tình cảm của cha con ông Sáu: a. Chiến tranh đã gây ra cảnh chia li cho gia đình ông Sáu: + Ông Sáu đi kháng chiến khi đứa con đầu lòng (bé Thu) chưa đầy một tuổi. + Ở chiến khu, ông nhớ con nhưng chỉ được nhìn con qua tấm ảnh nhỏ. + Bé Thu dần lớn lên trong tình yêu của má nhưng em chưa một lần được gặp ba, em chỉ biết ba qua tấm hình chụp chung với má. b. Chiến tranh đã không thể chia cắt được tình cảm gia đình, tình phụ tử thiêng liêng: *Bé Thu rất yêu ba: + Em cương quyết không nhận ông Sáu là cha (khi thấy ông không giống với người trong + tấm hình chụp chung với má). Em phản ứng một cách quyết liệt, thậm chí còn xấc xược, bướng bỉnh (để bảo vệ tình yêu em dành cho ba ). + Em ân hận trằn trọc không ngủ được khi được ngoại giảng giải. + Lúc chia tay, em gọi “ba”, hôn cả lên vết thẹo dài đã từng làm em sợ hãi, em không cho ba đi * Ông Sáu luôn dành cho bé Thu một tình yêu thương đặc biệt: + Khi xa con, ông nhớ con vô cùng. + Khi được về thăm nhà, ông không đi đâu, chỉ quanh quẩn ở nhà để được gần con. + Ông vô cùng đau khổ khi thấy con lạnh lùng (khi con cương quyết không chịu gọi “ba”). + Ông dồn hết tình yêu thương con vào việc tự tay làm chiếc lược ngà cho con.
  9. + Ân hận vì đã đánh con. + Trước khi nhắm mắt, ông cố gửi cho con kỉ vật cuối cùng 2. Suy nghĩ về tình cảm gia đình trong chiến tranh + Cảm động trước tình cha con sâu nặng. + Là tình cảm thiêng liêng của mỗi con người. + Trong hoàn cảnh chiến tranh tàn khốc, tình cảm gia đình càng được thử thách càng trở nên thiêng liêng hơn. + Tình cảm gia đình tạo nên sức mạnh, nghị lực, niềm tin để con người vượt qua mọi khó khăn, thử thách. + Tình cảm gia đình, tình cha con đã hòa quyện trong tình yêu quê hương đất nước. - Kết bài: + "Chiếc lược ngà" – một câu chuyện xúc động về tình phụ tử thiêng liêng trong chiến tranh. + Câu chuyện thêm một lần nữa khẳng định tình cảm gia đình, tình cha con luôn bất diệt trong mọi hoàn cảnh. II/Biểu điểm -Điểm 8-10:Bài văn có bố cục rõ ràng,hợp lý.Bài viết sạch sẽ,không sai lỗi chính tả,diễn đạt lưu loát.Bài viết đáp ứng đầy đủ về nội dung. -Điểm 6,5-7:Bài văn cơ bản đảm bảo các yêu cầu trên,tuy nhiên có thể mắc một vài lỗi diễn đạt,lỗi chính tả. -Điểm 5-6:Bài văn có bố cục rõ ràng nhưng còn sơ sài.Có thể mắc một số lỗi diễn đạt. -Điểm 3-4 :Bài làm dưới ½ yêu cầu trên,bài viết sơ sài,mắc nhiều lỗi diễn đạt. -Điểm 1-2:Bố cục chưa rõ,thiếu nhiều ý,nội dung quá sơ sài. Yên Viên, ngày tháng năm Tổ trưởng Người ra đề (trưởng nhóm)
  10. ĐỀ KIỂM TRA Môn: Ngữ văn 9 Tiết 129 Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Tiết kiểm tra đánh giá khả năng tự học, hệ thống các văn bản đã học của học sinh. - Trình bày cảm nhận của mình về một bài thơ hoặc một đoạn thơ. - Khả năng tự trình bày kiến thức đã học vào bài làm. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết đoạn của học sinh. 3. Thái độ: Nghiêm túc làm bài. Ma trận đề Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Nội dung kiến thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL VB: Đoàn thuyền Số câu 1 1 Số điểm 0,25đ 0,25đ Tỉ lệ % 2,5% 2,5% VB: Ánh trăng Số câu 1 1 2 Số điểm 0,25đ 0,25đ 0,5đ Tỉ lệ % 2,5% 2,5% 5% VB: Bài thơ về tiểu đội xe Số câu 1 1 Số điểm 0,25đ 0,25đ Tỉ lệ % 2,5% 2,5% VB: Mùa xuân nho nhỏ. Số câu 1(2a) 2 1(2b) 4 Số điểm 2đ 0,5đ 4đ 6,5đ Tỉ lệ % 20% 5% 40% 65% VB: Viếng lăng Bác Số câu 1 1 2 Số điểm 0,25đ 2đ 2,25đ Tỉ lệ % 2,5% 20% 22,5% VB: Sang thu Số câu 1 1 Số điểm 0,25đ 0,25đ Tỉ lệ % 2,5% 2,5% Tổng số câu Số câu: 5 Số câu: 4 Số câu: 2 Số câu: 11 Tổng số điểm Số điểm: 3đ Số điểm: 1đ Số điểm: 6đ Số điểm: 10 Tỉ lệ % 30% 10% 50%
  11. Trường THCS TT Yên Viên ĐỀ KIỂM TRA Họ và tên: Môn: Ngữ văn 9 Lớp : Tiết 129(Đề 1) I - Trắc nghiệm(2đ) Khoanh tròn vào đáp án trả lời đúng nhất 1) Bài thơ nào sau đây không viết về đề tài chiến tranh? A, Đồng chí. C, Bài thơ về tiểu đội xe không kính. B, Đoàn thuyền đánh cá. D, Ánh trăng. 2) Bài thơ nào sau đây không phải là sáng tác trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước? A, Bài thơ về tiểu đội xe không kính. C, Bếp lửa. B, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. D, Ánh trăng. 3) Bài thơ được coi là có lối diễn đạt giàu tính khẩu ngữ: A, Bài thơ về tiểu đội xe không kính. C, Bếp lửa. B, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. D, Ánh trăng. 4) Ý nào nêu đúng nhất về giọng điệu bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải? A, Hào hùng, mạnh mẽ. C, Trong sáng, thiết tha. B, Bâng khuâng, nuối tiếc. D, Nghiêm trang, thành kính. 5) Dòng nào sau đây nói đúng về hình ảnh con chim hót, cành hoa, nốt trầm xao xuyến trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”. A, Là những gì đẹp nhất của mùa xuân. B, Là những gì nhỏ bé trong cuộc sống. C, Là mong muốn khiêm nhường và tha thiết của nhà thơ. D, Là những gì đẹp nhất mà mỗi người muốn có. 6) Phẩm chất nổi bật nào của cây tre được tác giả nói đến trong khổ đầu bài “Viếng lăng Bác”? A, Bất khuất, kiên trung. C, Cần cù, bền bỉ. B, Ngay thẳng, trung thực. D, Thanh cao, trung hiếu. 7) Ý nào nói đúng cảm xúc của tác giả trong bài thơ “Sang thu”? A, Hồn nhiên, tươi trẻ. C, Mới mẻ, tinh tế. B, Lãng mạn. D, Mộc mạc, chân thành. 8) Cụm từ nào sau đây được dùng để nói về ý nghĩa giáo dục tư tưởng của bài thơ “Ánh trăng” A, Yêu thương con người. C, Son sắt thủy chung. B, Uống nước nhớ nguồn. D, Thủy chung tình nghĩa. II - Tự luận(8đ) Câu 1(2đ) Vận dụng những biện pháp tu từ về từ vựng đã học để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong câu thơ sau: “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” ( Viếng lăng Bác - Viễn Phương) Câu 2(6đ) a. Chép lại nguyên văn khổ thơ đầu của bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” - Ghi rõ tên tác giả bài thơ. - Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. b. Viết đoạn văn theo cách T-P-H có độ dài khoảng 10 câu nêu cảm nhận của em về khổ thơ em vừa chép. Trong đoạn văn có sử dụng câu bị động và khởi ngữ. __&__
  12. TRƯỜNG THCS TT YÊN VIÊN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM (Đề 1) Tiết 129 I - Trắc nghiệm(2đ) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B D A C C A C B II - Tự luận(8đ) Câu 1(2đ) - Hình ảnh ẩn dụ : mặt trời trong lăng. - Tác dụng : Thể hiện sự tôn kính và lòng biết ơn của nhân dân đối với Bác. Câu 2(6đ) a. Chép lại nguyên văn khổ thơ đầu của bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” (1đ) - Tác giả : Thanh Hải. (0,5đ) - Hoàn cảnh sáng tác : 11/1980 không bao lâu trước khi tác giả qua đời. (0,5đ) b. Viết đoạn văn (4đ) - Về hình thức:(1,5đ) + Trình bày đoạn văn T-P-H có độ dài khoảng 10 câu. + Diễn đạt mạch lạc, tự nhiên, không mắc lỗi. + Có sử dụng câu bị động và khởi ngữ chính xác. - Về nội dung: (2,5đ) + Chỉ bằng nét phác họa đơn sơ Thanh Hải đã vẽ nên bức tranh mùa xuân xứ Huế với không gian cao rộng, màu sác tươi tắn, hài hòa. + Bức tranh sống động hơn với hình ảnh con chiem chiền chiện, tiếng hót. + Tình cảm của tác giả say sưa ngây ngất trước vẻ đẹp của đất trời(Từng giọt long lanh rơi, Tôi đưa tay tôi hứng) + NT đảo ngữ, nghệ thuật chuyển đổi cảm giác. => Đoạn thơ là một bức tranh dạt dào sức sống và tràn đầy cảm xúc của nhà thơ. Yên Viên, ngày tháng năm Tổ trưởng(trưởng nhóm) Người ra đề
  13. Trường THCS TT Yên Viên ĐỀ KIỂM TRA Họ và tên: Môn: Ngữ văn 9 Lớp : Tiết 129(Đề 2) I - Trắc nghiệm(2đ) Khoanh tròn vào đáp án trả lời đúng nhất 1) Ý nào nêu đúng nhất về giọng điệu bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải? A, Hào hùng, mạnh mẽ. B, Trong sáng, thiết tha. C, Bâng khuâng, nuối tiếc. D, Nghiêm trang, thành kính. 2) Dòng nào sau đây nói đúng về hình ảnh con chim hót, cành hoa, nốt trầm xao xuyến trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”. A, Là những gì đẹp nhất của mùa xuân. B, Là những gì nhỏ bé trong cuộc sống. C, Là những gì đẹp nhất mà mỗi người muốn có. D, Là mong muốn khiêm nhường và tha thiết của nhà thơ. 3) Cụm từ nào sau đây được dùng để nói về ý nghĩa giáo dục tư tưởng của bài thơ “Ánh trăng” A, Yêu thương con người. B, Son sắt thủy chung. C, Uống nước nhớ nguồn. D, Thủy chung tình nghĩa. 4) Phẩm chất nổi bật nào của cây tre được tác giả nói đến trong khổ đầu bài “Viếng lăng Bác”? A, Thanh cao, trung hiếu. B, Cần cù, bền bỉ. C, Ngay thẳng, trung thực. D, Bất khuất, kiên trung. 5) Bài thơ nào sau đây không viết về đề tài chiến tranh? A, Đồng chí. B, Bài thơ về tiểu đội xe không kính. C, Đoàn thuyền đánh cá. D, Ánh trăng. 6) Bài thơ nào sau đây không phải là sáng tác trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước? A, Bài thơ về tiểu đội xe không kính. C, Ánh trăng. B, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. D, Bếp lửa. 7) Bài thơ được coi là có lối diễn đạt giàu tính khẩu ngữ: A, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. C, Bếp lửa. B, Bài thơ về tiểu đội xe không kính. D, Ánh trăng. 8) Ý nào nói đúng cảm xúc của tác giả trong bài thơ “Sang thu”? A, Hồn nhiên, tươi trẻ. B, Mới mẻ, tinh tế. C, Lãng mạn. D, Mộc mạc, chân thành. II - Tự luận(8đ) Câu 1(2đ) Vận dụng những biện pháp tu từ về từ vựng đã học để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong câu thơ sau: “Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng” (Nguyễn Khoa Điềm) Câu 2(6đ) a. Chép lại nguyên văn khổ thơ đầu của bài thơ “Sang thu” - Ghi rõ tên tác giả bài thơ. - Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. b. Viết đoạn văn theo cách T-P-H có độ dài khoảng 10 câu nêu cảm nhận của em về khổ thơ em vừa chép. Trong đoạn văn có sử dụng câu phủ định và thành phần cảm thán. __&__
  14. TRƯỜNG THCS TT YÊN VIÊN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM (Đề 2) Tiết 129 I - Trắc nghiệm(2đ) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B D C D C C B B II - Tự luận(8đ) Câu 1(2đ) - Hình ảnh ẩn dụ: mặt trời của mẹ. - Tác dụng : con là niềm vui, là nguồn sống, là niềm hạnh phúc vô bờ bến của mẹ. Câu 2(6đ) a. Chép lại nguyên văn khổ thơ đầu của bài thơ “Sang thu” (1đ) - Tác giả : Hữu Thỉnh. (0,5đ) - Hoàn cảnh sáng tác : 1977 được in trong tập thơ “Từ chiến hào đến thành phố”. (0,5đ) b. Viết đoạn văn (4đ) - Về hình thức:(1,5đ) + Trình bày đoạn văn T-P-H có độ dài khoảng 10 câu. + Diễn đạt mạch lạc, tự nhiên, không mắc lỗi. + Có sử dụng câu phủ định và thành phần cảm thán. - Về nội dung: (2,5đ) Tín hiệu của sự chuyển mùa: + Gió se(nhẹ, khô, lạnh) + Hương ổi(cảm nhận tinh tế bằng khứu giác) + “Sương chùng chình” – nhân hóa. Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng. + Các từ “bỗng” “hình như” + Cảm nhận tinh tế “phả”: đột ngột, bất ngờ “chùng chình”: chậm chạp. Yên Viên, ngày tháng năm Tổ trưởng(trưởng nhóm) Người ra đề
  15. Trường THCS TT Yên Viên ĐỀ KIỂM TRA Họ và tên: Môn: Ngữ văn 9 Lớp : Tiết 134, 135 ĐỀ BÀI: Đề bài: Phân tich bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương.
  16. TRƯỜNG THCS TT YÊN VIÊN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Môn: Ngữ văn 9 Tiết 134, 135 *Đáp án – Thang điểm : Đáp án Điểm. * Yêu cầu vể kĩ năng: 3 đ Bài văn đảm bảo các yêu cầu sau + Đảm bảo kết cấu 3 phần. + Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng chính xác, có chọn lọc. + Trình bày sạch sẽ, rõ ràng, không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, chính tả. * Yêu cầu về nội dung: Phân tích giá trị nghệ thuật và nội dung bài thơ. 7 đ * Cụ thể: 1 - Mở bài 2điểm * Giới thiệu tác giả, tác phẩm. -Nội dung: Cảm hứng bao trùm trong bài thơ là niềm xúc động, thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi xót đau khi tác giả từ miền Nam ra viếng lăng Bác. 2-Thân bài: Phân tích giá trị nghệ thuật và nội dung bài thơ. *Khổ thơ đầu: gợi ra tâm trạng xúc động của một người từ chiến trường miền Nam sau bao năm mong mỏi giờ mới được ra viếng Bác. 6 điểm *Khổ thơ thứ hai :nói lên sự vĩ đại của Bác Hồ (như mặt trời) vừa thể hiện được sự tôn kính của nhân dân, của nhà thơ đối với Bác Hồ. *Khổ thơ thứ ba diễn tả cảm xúc và suy nghĩ của tác giả khi vào trong lăng. *Khổ thơ thứ tư diễn ta tâm trạng lưu luyến của nhà thơ muốn được ở mãi bên lăng Bác. *Nghệ thuật: -Bài thơ có giọng điệu rất phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúc -Thể thơ và nhịp điệu: -Hình ảnh thơ trong bài có nhiều sáng tạo, kết hợp cả hình ảnh thực, hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng. Đặc sắc nhất là những hình ảnh ẩn dụ- biểu tượng (mặt trời trong lăng, tràng hoa, trời xanh, vầng trăng) vừa quen thuộc, gần gũi với hình ảnh thức, lại vừa sâu sắc, có ý nghĩa khái quát và có giá trị biểu cảm. - 3-Kết luận.- Khẳng định giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ * Cụ thể: - Điểm 8 - 10: Đảm bảo tốt yêu cầu trên. Bài viết có tính thuyết phục. - Điểm 6,5 - 7: Đảm bảo tốt yêu cầu trên. Phần lập luận chưa mạch lạc. Còn sai 2-3 lỗi 2điểm chính tả. - Điểm 5 - 6: Nắm được yêu cầu trên, sắp xếp 1 số nội dung chưa thật hợp lý. - Điểm 3 - 4: Vận dụng phương pháp làm bài còn yếu. Nội dung lập luận chưa hợp lý. - Điểm 1 - 2: Không nắm được phương pháp làm bài, không đảm bảo nội dung chính. - Điểm 0: HS không làm được bài .
  17. Trường THCS TT Yên Viên ĐỀ KIỂM TRA Họ và tên: Môn: Ngữ văn 9 Lớp : Tiết 134, 135 ĐỀ BÀI 2: Phân tích bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải.
  18. TRƯỜNG THCS TT YÊN VIÊN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Môn: Ngữ văn 9 Tiết 134, 135 *Đáp án – Thang điểm : Đáp án Điểm. * Yêu cầu vể kĩ năng: Bài văn đảm bảo các yêu cầu sau 3 đ + Đảm bảo kết cấu 3 phần. + Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng chính xác, có chọn lọc. + Trình bày sạch sẽ, rõ ràng, không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, chính tả. * Yêu cầu về nội dung: Phân tích giá trị nghệ thuật và nội dung bài thơ. 7 đ * Cụ thể: Më bµi: - Giới thiệu về tác giả. 2 điểm - Giíi thiÖu bµi th¬ Mïa xu©n nho nhá cña Thanh H¶i. - Nªu nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ s¬ bé: Bµi th¬ thÓ hiÖn niÒm yªu mÕn thiÕt tha víi cuéc sèng, víi ®Êt n­íc vµ ­íc nguyÖn cña t¸c gi¶. Th©n bµi:Phân tích giá trị nghệ thuật và nội dung bài thơ. 1. Mïa xu©n thiªn nhiªn: (Khæ 1) 6 điểm - H×nh ¶nh, mµu s¾c, ©m thanh :. - Vµi nÐt ph¸c ho¹ gîi ra kh«ng gian réng, mµu s¾c t­¬i th¾m, ©m thanh vang väng vui t­¬i. - C¶m xóc cña t¸c gi¶ ®­îc miªu t¶ trùc tiÕp :diÔn t¶ niÒm say s­a, ng©y ngÊt cña nhµ th¬ tr­íc vÎ ®Ñp cña thiªn nhiªn trêi ®Êt vµo mïa xu©n . -NT: Đảo cú pháp, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, câu hỏi tu từ, 2. Mïa xu©n cña ®Êt n­íc (khæ 2-3) - H×nh ¶nh ng­êi cÇm sóng - nhiÖm vô chiÕn ®Êu b¶o vÖ ®Êt n­íc . - H×nh ¶nh ng­êi ra ®ång - nhiÖm vô lao ®éngò©y dùng ®Êt n­íc. - Léc non g¾n víi hä - hay chÝnh hä ®em mïa xu©n ®Õn mäi n¬i trªn ®Êt n­íc . - C¸c biÖn ph¸p nghÖ thuËt: Èn dô h×nh ¶nh léc, so s¸nh §Êt n­íc nh­ v× sao, dïng tõ l¸y hèi h¶, x«n xao, nhÞp th¬ rén rµng, nhanh, Cã t¸c dông thÓ hiÖn vÎ ®Ñp, søc sèng cña mïa xu©n thiªn nhiªn, ®Êt n­íc ®· hoµ vµo t©m hån nhµ th¬ víi sù n¸o nøc, x«n xao, vui mõng, phÊn khëi, hå hëi biÓu hiÖn cña mét tÊm lßng yªu ®êi, yªu cuéc sèng tha thiÕt . 3. NguyÖn ­íc ch©n thµnh: (khæ 4-5) - Kh¸t väng ®­îc hoµ nhËp, ®­îc d©ng hiÕn vµo cuéc sèng cña ®Êt n­íc : - NghÖ thuËt: H×nh ¶nh ®Ñp, tù nhiªn, cÊu tø lÆp t¹o sù ®èi øng chÆt chÏ thÓ hiÖn niÒm mong muèn ®­îc sèng cã Ých cèng hiÕn cho ®êi lµ mét lÏ tù nhiªn nh­ chim mu«ng, hoa l¸ to¶ h­¬ng s¾c cho ®êi. 4. Mïa xu©n cña giai ®iÖu ngät ngµo, t×nh tø, s©u l¾ng trong d©n ca xø HuÕ (khæ 6) KÕt bµi: - Kh¼ng ®Þnh gi¸ trÞ néi dung vµ nghÖ thuËt cña bµi th¬. * Cụ thể: 2điểm - Điểm 8 - 10: Đảm bảo tốt yêu cầu trên. Bài viết có tính thuyết phục. - Điểm 6,5 - 7: Đảm bảo tốt yêu cầu trên. Phần lập luận chưa mạch lạc. Còn sai 2-3 lỗi chính tả. - Điểm 5 - 6: Nắm được yêu cầu trên, sắp xếp 1 số nội dung chưa thật hợp lý. - Điểm 3 - 4: Vận dụng phương pháp làm bài còn yếu. Nội dung lập luận chưa hợp
  19. lý. - Điểm 1 - 2: Không nắm được phương pháp làm bài, không đảm bảo nội dung chính. - Điểm 0: HS không làm được bài . Yên Viên, ngày tháng năm Tổ trưởng(trưởng nhóm) Người ra đề
  20. ĐỀ KIỂM TRA Môn: Ngữ văn 9 Tiết 155 MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Qua tiết kiểm tra đánh giá khả năng tự học, tiếp thu các bài thơ, đoạn trính trong các tác phẩm truyện hiện đại đã học của học sinh. - Phát triển kĩ năng trình bày kiến thức, hiểu biết của mình. - Giáo viên đánh giá kết quả học tập của học sinh, khắc phục những điểm còn thiếu xót của học sinh. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết đoạn của học sinh. 3. Thái độ: - Nghiêm túc làm bài. MA TRẬN ĐỀ: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Nội dung TNKQ TL TNKQ TL kiến thức Bến quê Số câu 4 4 8 Số điểm 1đ 1đ 2đ Tỉ lệ % 10% 10% 20% Những ngôi sao xa xôi Số câu 2 1 1 4 Số điểm 2đ 2đ 4đ 8đ Tỉ lệ % 20% 20% 40% 80% Tổng số câu Số câu: 6 Số câu: 5 Số câu: 1 Số câu: 12 Tổng số điểm Số điểm: 3đ Số điểm: 3đ Số điểm: 4đ Số điểm: 10 Tỉ lệ % 30% 30% 40%
  21. Trường THCS TT Yên Viên ĐỀ KIỂM TRA Họ và tên: Đề 1 Môn: Ngữ văn 9 Lớp : Tiết 155 I. Tr¾c nghiÖm(2®) C©u 1: TruyÖn ng¾n BÕn quª ®­îc in trong tËp truyÖn nµo? A. BÕn quª. B. Cöa s«ng. C. DÊu ch©n ng­êi lÝnh. D. M¶nh tr¨ng cuèi rõng. C©u 2: Néi dung cña truyÖn ng¾n BÕn quª ®Ò cËp ®Õn lµ A. Nh÷ng vÊn ®Ò trong cuéc sèng hµng ngµy. B. Ng­êi lÝnh trong nh÷ng n¨m th¸ng chèng MÜ. C. §êi sèng ViÖt Nam trong nh÷ng n¨m th¸ng chiÕn tranh. D. Nçi bÊt h¹nh cña con ng­êi trong chiÕn tranh. C©u 3: §Æc s¾c cña BÕn quª lµ g×? A. TruyÖn cã t×nh huèng ®¶o ng­îc, néi t©m phøc t¹p, ng«n ng÷ trau chuèt. B. X©y dùng t×nh huèng truyÖn ®Çy nghÞch lÝ, néi t©m nh©n vËt tinh tÕ, nhiÒu h×nh ¶nh mang ý nghÜa biÓu t­îng. C. Lêi v¨n trau chuèt, c¸c sù viÖc phong phó, néi t©m nh©n vËt phøc t¹p. D. Miªu t¶ ngo¹i h×nh kÜ l­ìng, ng«n ng÷ giµu chÊt biÓu c¶m. C©u 4: C¶nh vËt thiªn nhiªn trong truyÖn ®­îc miªu t¶ theo tr×nh tù nµo? A. Tõ trong ra ngoµi. B. Tõ xa ®Õn gÇn. C. Tõ gÇn ®Õn xa. D. Tõ trªn xuèng d­íi. C©u 5: C¶nh b·i båi ven s«ng ®­îc nh×n qua ®iÓm nh×n cña ai? A. Nh©n vËt NhÜ. B. Con trai NhÜ. C. Vî NhÜ. D. B¸c hµng xãm. C©u 6: H×nh ¶nh b·i båi bªn s«ng cã ý nghÜa biÓu tr­ng g×? A. ThÕ giíi míi l¹, qu¸ xa x«i. B. VÎ ®Ñp kh«ng bao giê ®¹t tíi ®­îc. C. VÎ ®Ñp gÇn gòi, qu¸ quen thuéc. D. VÎ ®Ñp xa l¹ mµ ch­a biÕt. C©u 7: LÝ do nµo khiÕn NhÜ muèn con trai m×nh sang bªn kia s«ng? A. §Ó nã cã thêi gian ®i ch¬i loanh quanh vµ mua quµ cho anh. B. Anh muèn yªn tÜnh ngåi mét m×nh ®Ó suy ngÉm vÒ nh÷ng g× ®· qua. C. V× anh muèn con trai kh«ng ph¶i ©n hËn nh­ anh lóc cuèi ®êi. D. NhÜ muèn con trai thay m×nh thùc hiÖn kh¸t väng sang bªn kia s«ng. C©u 8: T¹i sao anh con trai NhÜ kh«ng sang s«ng nh­ bè muèn? A. V× cËu ta thÊy bªn kia s«ng kh«ng cã g× hÊp dÉn c¶. B. V× cËu ta bÞ hÊp dÉn bëi trß ch¬i ph¸ cê thÕ. C. V× cËu ta kh«ng hiÓu kh¸t väng cña bè m×nh. D. C¶ 3 lÝ do trªn. II. Tù luËn(8®) Cho ®o¹n v¨n: L¹i mét ®ît bom. Khãi vµo hang. T«i ho sÆc sôa vµ tøc ngùc. Cao ®iÓm b©y giê thËt v¾ng. ChØ cã Nho vµ chÞ Thao. Vµ bom. Vµ t«i ngåi ®©y. Vµ cao x¹ ®Æt bªn kia qu¶ ®åi. Cao x¹ ®ang b¾n. 1. §o¹n v¨n trªn ®­îc trÝch tõ v¨n b¶n nµo ? T¸c gi¶ ? 2. §o¹n trÝch diÔn t¶ t©m tr¹ng cña nh©n vËt nµo? Trong hoµn c¶ch nµo? 3. C¸ch ®Æt c©u trong ®o¹n v¨n trªn cã g× ®Æc biÖt? T¸c dông cña c¸ch ®Æt c©u nh­ vËy ®èi víi viÖc diÔn t¶ néi dung cña ®o¹n v¨n? 4. ViÕt mét ®o¹n v¨n theo c¸ch T-P-H cã ®é dµi kho¶ng 10 c©u nªu suy nghÜ cña em vÒ ba n÷ thanh niªn xung phong trong truyÖn ng¾n nªu trªn. Trong ®o¹n v¨n cã sö dông thµnh phÇn t×nh th¸i vµ mét c©u phñ ®Þnh.
  22. TRƯỜNG THCS TT YÊN VIÊN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM(Đề 1) Tiết 155 I - PhÇn tr¾c nghiÖm(2®) C©u 1 2 3 4 5 6 7 8 §¸p ¸n A A B C A C D D II - PhÇn tù luËn C©u 1. (1®) - §o¹n v¨n trªn ®­îc trÝch tõ v¨n b¶n : Nh÷ng ng«i sao xa x«i. - T¸c gi¶ : Lª Minh Khuª. C©u 2. (1®) - §o¹n v¨n t¶ t©m tr¹ng Ph­¬ng §Þnh. - Hoµn c¶nh: khi c« ë trong hang trùc ®iÖn tho¹i, cßn ngoµi cao ®iÓm, cuéc chiÕn ®Êu gi÷a c¸c chiÕn sÜ cao x¹ víi m¸y bay MÜ ®ang diÔn ra ¸c liÖt. C©u 3. (2®) - C¸ch ®Æt c©u rÊt l¹ gåm : c©u ®Æc biÖt(L¹i mét ®ît bom), c©u ®¬n ng¾n, c©u ®­îc t¸ch ra tõ mét c©u(Vµ bom. Vµ t«i ngåi ®©y. Vµ cao x¹ ®Æt bªn kia qu¶ ®åi) - T¸c dông : diÔn t¶ sù dån dËp, c¨ng th¼ng cña trËn ®¸nh còng nh­ t©m tr¹ng håi hép cña nh©n vËt. C©u 4. (4®) * H×nh thøc : (1.5®) - ViÕt ®óng ®o¹n v¨n theo c¸ch T-P-H, ®ñ sè l­îng c©u, tr×nh bµy m¹ch l¹c, râ rµng, kh«ng m¾c lçi chÝnh t¶. - (0,5®) - Cã sö dông sö dông thµnh phÇn t×nh th¸i(0,5®) vµ c©u phñ ®Þnh(0,5®) * Néi dung : (2,5®) c¶m nhËn vÒ 3 c« g¸i - NÐt chung : + Hä lµ nh÷ng c« g¸i trÎ, dÔ xóc c¶m, nhiÒu m¬ ­íc, dÔ vui mµ còng dÔ buån. + Hä thÝch lµm ®Ñp cho cuéc sèng cña m×nh. + Hä cã tinh thÇn tr¸ch nhiÖm cao, dòng c¶m vµ g¾n bã víi nhau. - Mçi ng­êi cã nÐt c¸ tÝnh riªng : + ChÞ Thao thÝch h¸t, thªu thïa quyÕt ®o¸n, dòng c¶m nh­ng sî m¸u. + Nho: hån nhiªn, trÎ con + P. §Þnh: nh¹y c¶m hån nhiªn, thÝch m¬ méng, hay sèng víi nh÷ng kû niÖm cña tuæi thiÕu n÷ v« t­ bªn gia ®×nh vµ thµnh phè cña m×nh, ®a c¶m nh­ng rÊt dòng c¶m. Yên Viên, ngày tháng năm Tổ trưởng(trưởng nhóm) Người ra đề
  23. Trường THCS TT Yên Viên ĐỀ KIỂM TRA Họ và tên: Đề 2 Môn: Ngữ văn 9 Lớp : Tiết 155 I. Tr¾c nghiÖm(2®) C©u 1: T¸c gi¶ cña truyÖn ng¾n BÕn quª lµ: A. ChÝnh H÷u. B. NguyÔn Minh Ch©u. C. Lª Minh Khuª. Kim L©n. C©u 2: TruyÖn ng¾n BÕn quª ®­îc in trong tËp truyÖn nµo? A. BÕn quª. B. Cöa s«ng. C. DÊu ch©n ng­êi lÝnh. D. M¶nh tr¨ng cuèi rõng. C©u 3: Néi dung cña truyÖn ng¾n BÕn quª ®Ò cËp ®Õn lµ A. Nh÷ng vÊn ®Ò trong cuéc sèng hµng ngµy. B. Ng­êi lÝnh trong nh÷ng n¨m th¸ng chèng MÜ. C. §êi sèng ViÖt Nam trong nh÷ng n¨m th¸ng chiÕn tranh. D. Nçi bÊt h¹nh cña con ng­êi trong chiÕn tranh. C©u 4: C¶nh b·i båi ven s«ng ®­îc nh×n qua ®iÓm nh×n cña ai? A. Nh©n vËt NhÜ. B. Con trai NhÜ. C. Vî NhÜ. D. B¸c hµng xãm. C©u 5: §Æc s¾c cña BÕn quª lµ g×? A. TruyÖn cã t×nh huèng ®¶o ng­îc, néi t©m phøc t¹p, ng«n ng÷ trau chuèt. B. X©y dùng t×nh huèng truyÖn ®Çy nghÞch lÝ, néi t©m nh©n vËt tinh tÕ, nhiÒu h×nh ¶nh mang ý nghÜa biÓu t­îng. C. Lêi v¨n trau chuèt, c¸c sù viÖc phong phó, néi t©m nh©n vËt phøc t¹p. D. Miªu t¶ ngo¹i h×nh kÜ l­ìng, ng«n ng÷ giµu chÊt biÓu c¶m. C©u 6: C¶nh vËt thiªn nhiªn trong truyÖn ®­îc miªu t¶ theo tr×nh tù nµo? A. Tõ trong ra ngoµi. B. Tõ xa ®Õn gÇn. C. Tõ gÇn ®Õn xa. D. Tõ trªn xuèng d­íi. C©u 7: H×nh ¶nh b·i båi bªn s«ng cã ý nghÜa biÓu tr­ng g×? A. ThÕ giíi míi l¹, qu¸ xa x«i. B. VÎ ®Ñp kh«ng bao giê ®¹t tíi ®­îc. C. VÎ ®Ñp gÇn gòi, qu¸ quen thuéc. D. VÎ ®Ñp xa l¹ mµ ch­a biÕt. C©u 8: LÝ do nµo khiÕn NhÜ muèn con trai m×nh sang bªn kia s«ng? A. §Ó nã cã thêi gian ®i ch¬i loanh quanh vµ mua quµ cho anh. B. Anh muèn yªn tÜnh ngåi mét m×nh ®Ó suy ngÉm vÒ nh÷ng g× ®· qua. C. V× anh muèn con trai kh«ng ph¶i ©n hËn nh­ anh lóc cuèi ®êi. D. NhÜ muèn con trai thay m×nh thùc hiÖn kh¸t väng sang bªn kia s«ng. II. Tù luËn(8®) Cho ®o¹n v¨n: V¾ng lÆng ®Õn ph¸t sî. C©y cßn l¹i x¬ x¸c. §Êt nãng. Khãi ®en vËt vê tõng côm trong kh«ng trung, che ®i nh÷ng g× nh×n tõ xa. C¸c anh cao x¹ cã nh×n thÊy chóng t«i kh«ng? Ch¾c cã, c¸c anh Êy cã nh÷ng c¸i èng nhßm cã thÓ thu c¶ tr¸i ®Êt vµo tÇm m¾t. T«i ®Õn gÇn qu¶ bom. C¶m thÊy cã ¸nh m¾t chiÕn sü theo dâi m×nh, t«i kh«ng sî n÷a. C¸c anh kh«ng thÝch c¸c kiÓu ®i khom khi cã thÓ cø ®µng hoµn mµ b­íc. 1. §o¹n v¨n trªn ®­îc trÝch tõ v¨n b¶n nµo ? T¸c gi¶ ? 2. Nh©n vËt “t«i” trong ®o¹n trÝch trªn lµ ai? C« ®ang chuÈn bÞ lµm c«ng viÖc g×? 3. ChØ ra thµnh phÇn t×nh th¸i vµ c¸c c©u trÇn thuËt ng¾n trong ®o¹n v¨n trªn? Nh÷ng c©u trÇn thuËt ng¾n cã t¸c dông g× ®èi víi viÖc diÔn t¶ néi dung cña ®o¹n v¨n? 4. ViÕt mét ®o¹n v¨n theo c¸ch T-P-H cã ®é dµi kho¶ng 10 c©u nªu suy nghÜ cña em vÒ nh©n vËt “t«i” trong truyÖn ng¾n nªu trªn. Trong ®o¹n v¨n cã sö dông thµnh phÇn c¶m th¸n vµ mét c©u bÞ ®éng.
  24. TRƯỜNG THCS TT YÊN VIÊN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM(Đề 2) Tiết 155 I - PhÇn tr¾c nghiÖm(2®) C©u 1 2 3 4 5 6 7 8 §¸p ¸n B A A A B C C D II - PhÇn tù luËn C©u 1. (1®) - §o¹n v¨n trªn ®­îc trÝch tõ v¨n b¶n : Nh÷ng ng«i sao xa x«i. - T¸c gi¶ : Lª Minh Khuª. C©u 2. (1®) - Nh©n vËt : Ph­¬ng §Þnh. - Hoµn c¶nh: khi c« chuÈn bÞ cho c«ng viÖc ph¸ mét qu¶ bom C©u 3. (2®) - Thµnh phÇn t×nh th¸i(ch¾c cã), c©u trÇn thuËt ng¾n(§Êt nãng. C©y cßn l¹i x¬ x¸c.) - T¸c dông : diÔn t¶ sù dån dËp, c¨ng th¼ng trªn cao ®iÓm còng nh­ t©m tr¹ng håi hép cña nh©n vËt Ph­¬ng §Þnh chuÈn bÞ ph¸ bom. C©u 4. (4®) * H×nh thøc : (1.5®) - ViÕt ®óng ®o¹n v¨n theo c¸ch T-P-H, ®ñ sè l­îng c©u, tr×nh bµy m¹ch l¹c, râ rµng, kh«ng m¾c lçi chÝnh t¶. - (0,5®) - Cã sö dông sö dông thµnh phÇn c¶m th¸n (0,5®) vµ mét c©u bÞ ®éng(0,5®) * Néi dung : (2,5®) - Khung c¶nh kh«ng khÝ chøa ®Çy sù c¨ng th¼ng. - C¶m gi¸c ë bªn qu¶ bom, kÒ s¸t víi c¸i chÕt im l×m vµ bÊt ngê. - Lßng quyÕt t©m, sù dòng c¶m cña Ph­¬ng §Þnh, c« ®µng hoµng b­íc tíi b×nh tÜnh lµm c«ng viÖc ph¸ bom. - NghÖ thuËt miªu t¶ t©m lÝ nh©n vËt tinh tÕ. => Ngßi bót cña Lª Minh Khuª ®· miªu t¶ sinh ®éng ch©n thùc t©m lý nh©n vËt, lµm hiÖn lªn mét thÕ giíi néi t©m phong phó nh­ng trong s¸ng kh«ng phøc t¹p. Yên Viên, ngày tháng năm Tổ trưởng(trưởng nhóm) Người ra đề
  25. TRƯỜNG THCS TT YÊN VIÊN ĐỀ KIỂM TRA Họ và tên : . Môn: Ngữ văn 9 Lớp : Tiết 157(Đề 1) I. Trắc nghiệm (2 điểm ): Ghi lại đáp án đúng vào giấy kiểm tra.Vd: Câu 1 – A 1. Nhận định nào sau đây không đúng về khởi ngữ ? A. Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ B. Khởi ngữ còn gọi là đề ngữ C. Khởi ngữ nêu lên đề tài được nói đến trong câu D. Khởi ngữ là thành phần chính của câu. 2. Trong câu: “Mưa đá! Cha mẹ ơi! Mưa đá!” có sử dụng: A. Thành phần cảm thán. B. Thành phần tình thái C. Thành phần gọi-đáp. D. Thành phần phụ chú. 3. Cụm từ “sẽ không có lá xanh” trong câu: “Hai bên đường sẽ không có lá xanh” là: A. Cụm danh từ. B. Cụm tính từ. C. Cụm.động từ D. Không phải 3 cụm từ trên 4. Câu “Chao ôi, có thể là tất cả những cái đó” thuộc loại câu: A. Câu đơn B. Câu ghép C. Câu rút gọn D. Câu đặc biệt. 5. Câu “ Nhưng vì bo nổ gần, Nho bị choáng” các vế câu có quan hệ ý nghĩa gì? A. Quan hệ bổ sung B. Quan hệ nguyên nhân C. Quan hệ mục đích D. Quan hệ điều kiện – giả thiết. 6. Xác định câu có hàm ý trong đoạn đối thoại sau (Trích “ Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng”) A. “ – Cháu phải gọi “Ba chắt nước giùm con’, phải nói như vậy. B. Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên: C. - Cơm sôi rồi, nhão bây giờ. D. “Anh Sáu vần ngồi im” 7. Thành phần biệt lập của câu là gì? A. Bộ phận đứng trước chủ ngữ, nêu sự vật được nói đến trong câu. B. Bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. C. Bộ phận tách khỏi chủ ngữ, vị ngữ chỉ thời gian, địa điểm trong câu. D. Bộ phận thể hiện thái độ người nói đối với sự việc trong câu. 8. Câu: “ Muốn vậy thì khâu đầu tiên, có ý nghĩa quyết định là hãy làm cho lớp trẻ – những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ tới – nhận ra điều đó, quen dần với những thói quen tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất”. Thành phần được in nghiêng là thành phần gì? A. Khởi ngữ B. Biệt lập C. Gọi – đáp D. Phụ chú II. Tự luận ( 8 điểm ) Trong bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh có câu : Bỗng nhận ra hương ổi. Câu 1 (1 điểm): Hãy chép chính xác 3 dòng thơ tiếp của câu thơ trên? Xác định thành phần biệt lập trong khổ thơ em vừa chép ? Câu 2 (2 điểm): Trong khổ thơ trên có bạn chép nhầm từ phả thành từ thổi. Theo em, việc bạn chép nhầm như vậy có làm ảnh hưởng đến ý nghĩa của câu thơ không ? Vì sao ? Câu 3 (5 điểm): Cho câu chủ đề sau : Sự chuyển biến của đất trời sang thu được nhà thơ Hữu Thỉnh thể hiện thật tinh tế qua khổ thơ đầu của bài thơ Sang thu. Hãy triển khai câu chủ đề sau thành một đoạn văn diễn dịch từ 8-10 câu trong đó có sử dụng một phép nối và một câu ghép (gạch chân phép nối,câu ghép và ghi rõ)
  26. TRƯỜNG THCS TT YÊN VIÊN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM(Đề 1) Tiết 157 I.Trắc nghiệm:( 2 đ) Mỗi đáp án đúng được 0,25 đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D A C D B C B D II. Tự luận: (8,0 điểm) Câu Nội dung Điểm _ Chép chính xác 3 dòng thơ tiếp theo.( Mỗi lỗi sai trừ 0,25đ). 0,5 điểm Câu 1 Từ “ Hình như ” : là thành phần tình thái. 0,5 điểm +Việc bạn chép nhầm từ “phả” thành từ “thổi” làm ảnh hưởng đến ý nghĩa của câu thơ vì: + Từ “thổi”: là động từ mạnh,sự vật chuyển động trong không khí nhờ 0,5 điểm gió và làm cho sự vật ấy tan ra trong không khí. Câu 2 + Từ “phả”: diễn tả sự chủ động của sự vật chuyển đọng trong không 0,5 điểm gian nhưng nó không tan trong không khí mà đọng lại, đặc sánh lại => Dùng từ Phả mới chính xác. Mùi ổi chín chủ động luồn vào trong gió, nó không tan ra mà đặc sánh lại, quyện lại trong không gian để cho chúng 1 điểm ta cảm nhận được hương vị đặc trưng của thu về. *Hình thức 0,5 điểm + Đúng hình thức đoạn 0,5 điểm + Đảm bảo số câu(+_2 câu) 0,25 điểm + Đúng phép nối 0,25 điểm + Đúng câu ghép *Nội dung: Phân tích biện pháp tu từ nhân hoá, thành phần biệt lập, từ ngữ nghệ thuật để thấy được sự cảm nhận thật tinh tế của Hữu Thỉnh khi 3,5 điểm Câu 3 đất trời sang thu qua khổ thơ đầu: + Mùi hương ổi đến bất ngờ, đột ngột. + Sử dụng từ Phả thật chính xác: . Mùi ổi chín chủ động luồn vào trong gió, nó không tan ra mà đặc sánh lại, quyện lại trong không gian để cho chúng ta cảm nhận được hương vị đặc trưng của thu về. + Gió se, sương thu: những dấu hiệu đặc trưng của mùa thu được cảm nhận rất tinh tế . => Cảm xúc ngỡ ngàng, ngạc nhiên. Yên viên, ngày tháng năm 2019 TỔ TRƯỞNG (NHÓM TRƯỞNG) NGƯỜI RA ĐỀ
  27. TRƯỜNG THCS TT YÊN VIÊN ĐỀ KIỂM TRA Họ và tên : . Môn: Ngữ văn 9 Lớp : Tiết 157(Đề 2) I. Trắc nghiệm (2 điểm ): Ghi lại đáp án đúng vào giấy kiêm tra.Vd: Câu 1 – A 1. Nhận định nào sau đây không đúng về khởi ngữ? A. Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ B. Khởi ngữ còn gọi là đề ngữ C.Khởi ngữ là thành phần chính của câu D. Khởi ngữ nêu lên đề tài đước nói đến trong câu. 2. Câu “Chao ôi, có thể là tất cả những cái đó” thuộc loại câu: A. Câu đơn B. Câu ghép C. Câu rút gọn D. Câu đặc biệt. 3. Cụm từ “sẽ không có lá xanh” trong câu: “Hai bên đường sẽ không có lá xanh” là: A. Cụm danh từ. B. Cụm động từ C. Cụm tính từ. D. Không phải 3 cụm từ trên 4. Trong câu: “Mưa đá! Cha mẹ ơi! Mưa đá!” có sử dụng: A. Thành phần cảm thán. B. Thành phần tình thái C. Thành phần gọi-đáp. D. Thành phần phụ chú. 5. Câu “ Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị choáng.” Các vế câu có quan hệ ý nghĩa gì? A. Quan hệ bổ sung B. Quan hệ nguyên nhân C. Quan hệ mục đích D. Quan hệ điều kiện- giả thiết. 6. Thành phần biệt lập của câu là gì? A. Bộ phận đứng trước chủ ngữ, nêu sự vật được nói đến trong câu. B. Bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. C. Bộ phận tách khỏi chủ ngữ, vị ngữ chỉ thời gian, địa điểm trong câu. D. Bộ phận thể hiện thái độ người nói đối với sự việc trong câu. 7. Xác định câu có hàm ý trong đoạn đối thoại sau ( trích Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng ) : A. “ – Cháu phải gọi “Ba chắt nước giùm con’, phải nói như vậy. B. Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên: C. - Cơm sôi rồi, nhão bây giờ. D. Anh Sáu vần ngồi im” 8. Câu: “ Muốn vậy thì khâu đầu tiên, có ý nghĩa quyết định là hãy làm cho lớp trẻ – những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ tới – nhận ra điều đó, quen dần với những thói quen tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất”. Thành phần được in nghiêng là thành phần gì? A. Phụ chú B. Biệt lập C. Gọi – đáp D. Khởi ngữ II. Tự luận ( 8 điểm ) Trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương có câu : Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng. Câu 1 (1 điểm): Hãy chép chính xác 3 dòng thơ tiếp của câu thơ trên? Giải thích cụm từ bảy mươi chín mùa xuân trong đoạn thơ vừa chép ? Câu 2 (2 điểm): Phân tích hình ảnh ẩn dụ “ mặt trời trong lăng” ở khổ thơ trên? Câu 3 (5 điểm) Viết một đoạn văn diễn dịch, trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên. Đoạn văn có sử dụng phép nối và thành phần phụ chú .(gạch chân phép nối , thành phần phụ chú và ghi rõ)
  28. TRƯỜNG THCS TT YÊN VIÊN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM(Đề 2) Tiết 157 I.Trắc nghiệm:( 2 đ) Mỗi đáp án đúng được 0,25 đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C D B A B B C A II. Tự luận: (8,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1 - Chép chính xác 3 dòng thơ tiếp theo.( Mỗi lỗi sai trừ 0,25đ). 0,5 điểm - Cụm từ “bảy mươi chín mùa xuân” : hình ảnh hoán dụ mang ý nghĩa tượng trưng: con người bảy mươi chín mùa xuân ấy đã sống một cuộc đời 0,5 điểm đẹp như những mùa xuân và đã làm ra những mùa xuân cho đất nước, cho con người Hình ảnh ẩn dụ: “ mặt trời trong lăng”: Bác Hồ. 0,5 điểm - Bác soi đường chỉ lối cho CM VN. Câu 2 - Bác đem lại độc lập tự do cho đất nước. 0,5 điểm => ngợi ca sự vĩ đại của Bác, công lao to lớn của Bác đối với non sông đất 0,5 điểm nước. 0,5 điểm => Thể hiện sự tôn kính cũng như lòng biết ơn của nhân dân đối với Bác. *Hình thức - Viết được đoạn văn nghị luận theo cách lập luận diễn dịch - Đảm bảo số câu(+_2 câu) - Có thành phần phụ chú và phép nối 0,5 điểm *Nội dung: Cần phân tích các biện pháp tu từ ẩn dụ, nhân hoá, điệp từ , Câu 3 hoán dụ để làm rõ các ý sau: 0,5 điểm - Ngợi ca sự vĩ đại của Bác, công lao to lớn của Bác đối với non sông đất 0,5 điểm nước. - Bác bất tử trong lòng nhân dân VN. 3,5 điểm - Thể hiện sự tôn kính cũng như lòng biết ơn của nhân dân đối với Bác Yên viên, ngày tháng năm 2019 TỔ TRƯỞNG (NHÓM TRƯỞNG) NGƯỜI RA ĐỀ
  29. ĐỀ KIỂM TRA Môn: Ngữ văn 9 Tiết 157 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Kiểm tra đơn vị kiến thức phần tiếng Việt: Khởi ngữ, Thành phần biệt lập, Nghĩa của từ, Phép tu từ, liên kết câu, các kiểu câu . - Tích hợp kiến thức văn bản, tập làm văn ( Viếng lăng Bác, Sang thu, hình thức các đoạn văn, liên kết câu, đoạn ) 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng phân tích đề, trả lời câu hỏi 3. Thái độ: Ý thức nghiêm túc, tự giác trong học tập. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA : - Kiểm tra làm bài tại lớp. - Thời gian : 45 phút .
  30. MA TRẬN Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng thấp cao Phạm vi kiến thức TN TL TN TL TN TL TN TL I. Trắc 1. Khởi ngữ 1 1 nghiệm 0,25đ 0,25đ 2,5% 2,5% 2. Thành phần biệt 1 1 1 3 lập 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,75đ 2,5% 2,5% 2,5% 7,5% 3. Cum từ 1 1 0,25đ 0,25đ 2,5% 2,5% 4. Các kiểu câu 1 1 0,25đ 0,25đ 2,5% 2,5% 5. Quan hệ giữa các 1 1 0,25đ vế câu ghép 0,25đ 2,5% 2,5% 6. Nghĩa tường 1 1 0,25đ minh và hàm ý 0,25đ 2,5% 2,5% - Số câu: 4 1 2 8 - Số 1đ 0,25đ 0,5đ 2đ điểm: 10% 2,5% 5% 20% - Tỉ lệ %: 2.II. Tự 1. Chép thơ, xác 1 1 luận định hoặc giải nghĩa 1đ 1đ từ 10% 10% 2. Phân tích cách 1 1 dùng từ, sử dụng từ 2đ 2đ ngữ trong thơ 20% 20% 2. Viết đoạn 1 1 Cụ thể: 5đ 5đ - ND : Cảm nhận về 50% 50% một đoạn thơ cụ thể. - Hình thức: Đoạn văn - Vận dụng tính liên kết, mạch lạc trong văn bản để tạo lập văn bản - Số câu: 1 2 3 - Số 1đ 7đ 8đ điểm: 10% 70% 80% - Tỉ lệ %:
  31. TRƯỜNG THCS TT YÊN VIÊN KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN 9 TỔ XÃ HỘI NĂM HỌC 2018- 2019 (Thời gian: 90 phút) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Kiểm tra đơn vị kiến thức học kì 2. - Tích hợp câu phân loại theo mục đích nói. - Tích hợp phần tập làm văn: Viết đoạn văn nghị luận. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích đề, nhận diện kiến thức, vận dụng kiến thức làm bài tập. và viết đoạn văn nghị luận. 3. Thái độ: Ý thức nghiêm túc học tập. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Kiểm tra làm bài tại lớp - Thời gian 90 phút.
  32. III. Ma trận đề. CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CÁC ĐƠN VỊ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TỔNG KIẾN THỨC. TN TL TN TL TN TL TN TL Xuất xứ đoạn thơ, 1 1 tác giả, hoàn cảnh ra đời.( Sang thu, Viếng 1đ 1đ lăng Bác) Tìm biện pháp tu từ 1 1 trong đoạn thơ và nêu tác dụng ( Sang 1đ 1đ thu, Viếng lăng Bác) Chỉ ra tác dụng của 1 1 sự sáng tạo trong cách dùng từ, cách 1đ 1đ viết câu của tác giả.( Sang thu, Viếng lăng Bác Nêu nội dung đoạn 1 1 văn, nhân xét về cuộc sống và phẩm 1đ 1đ chất của các nhân vật.( Những ngôi sao xa xôi) Viết đoạn văn nghị 1 1 luận văn học.(Sang thu, Viếng lăng Bác) 2.5đ 2.5đ Sử dụng câu cảm 1 1 thán, thành phần khởi ngữ. 0,5đ 0,5đ Viết đoạn văn nghị 1 1 luận xã hội. + Tinh thần lạc quan 2đ 2đ trong cuộc sống. + Trách nhiệm của thế trẻ trong sự nghệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Liên hệ: hình ảnh 1 1 thơ, đề tài. 1đ 1đ Tổng điểm 2 3 2 1 8 2đ 3đ 4,5đ 0,5đ 10 Tổng % 20% 30% 45% 5%
  33. PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO GIA LÂM ĐỀ THI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS TT YÊN VIÊN NĂM HỌC 2018-2019 Môn thi: Ngữ văn 9 Thời gian: 90 phút Đề 1: Phần 1 (6điểm). Đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi: "Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này". ( Trích Ngữ Văn 9- Tập 2) Câu 1: Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Do ai sáng tác? Trình bày hoàn cảnh ra đời của bài thơ? Câu 2: Cả bốn câu thơ trong khổ thơ trên không có từ nhân xưng làm chủ ngữ. Theo em, vì sao tác giả lại viết như vậy? Câu 3: Chỉ ra phép điệp ngữ được sử dụng trong đoạn thơ và nêu hiệu quả nghệ thuật của phép tu từ đó? Câu 4: Hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo hình thức lập luận diễn dịch trong đó có sử dụng một câu cảm thán và thành phần khởi ngữ( gạch chân dưới câu cảm thán và thành phần khởi ngữ- chú thích rõ) bày tỏ cảm nhận của em về tình cảm chân thành của người con miền Nam đối với Bác qua đoạn thơ trên. Phần II.(4 điểm). Trong truyện ngắn "Những ngôi sao xa xôi " của Lê Minh Khuê có đoạn: " Chúng tôi bị bom vùi luôn. Có khi bò trên cao điểm về chỉ thấy hai con mắt lấp lánh. Cười thì hàm răng lóa lên khuôn mặt nhem nhuốc. Những lúc đó, chúng tôi gọi nhau là " những con quỷ mắt đen". Câu 1: " Chúng tôi"được nói tới trong đoạn văn trên là những ai? Việc họ gọi nhau là " những con quỷ mắt đen" giúp ta hiểu gì về công việc và phẩm chất của các nhân vật? Câu 2: Từ câu văn" Cười thì hàm răng lóa lên khuôn mặt nhem nhuốc" , em có thể liên tưởng tới câu thơ nào trong một tác phẩm em đã được học trong chương trình Ngữ Văn 9? Chép nguyên văn câu thơ đó, ghi rõ tên bài thơ và tên tác giả? Câu 3: Từ đoạn trích trên và bằng hiểu biết của em, hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về tinh thần lạc quan trong cuộc sống. Hết Ghi chú: Điểm phần I: Câu 1(1điểm); Câu 2(1điểm); Câu 3(1 điểm); Câu 4( 3 điểm). Điểm phần II: Câu 1(1điểm); Câu 2(1điểm); Câu 3( 2 điểm).
  34. §¸p ¸n- biÓu ®iÓm Phần I (6điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 HS nêu đúng: (1 đ ) - Trích từ bài thơ: Viếng lăng Bác. 0,25đ - Tác giả: Viễn Phương. 0,25đ - Hoàn cảnh sáng tác: Viết 4/1976, sau khi cuộc kháng chiến chống 0,5đ Mỹ kết thúc thắng lợi một năm, lăng Bác vừa được khánh thành, Viễn Phương cùng đồng bào miền Nam ra thăm lăng Bác. Câu 2 Vì: (1 đ ) - Nếu viết cụ thể là "con" thì chỉ diễn tả được tình cảm của riêng tác 0,25đ giả. - Ở đây, tác giả sử dụng bốn câu thơ không có chủ ngữ nhằm nhấn mạnh đó là tình cảm chung của mọi người dân đối với Bác trong đó 0,5đ có tác giả. => Đây cũng là cách nói khái quát thể hiện tình cảm chung của tất cả 0,25đ người dân Việt Nam khi đến viếng lăng Bác. Câu 3 - Phép điệp ngữ: "Muốn làm". 0,25đ (1 đ ) - Tác dụng: + Tạo nhịp thơ dồn dập, lời thơ tha thiết. 0,25đ + Diễn tả khát vọng chân thành được tự nguyện dâng hiến của tác giả. 0,25đ + Thể hiện tâm trạng lưu luyến của tác giả khi phải rời xa Bác. 0,25đ Câu 4. * Yêu cầu về hình thức:1,0 đ (3đ) - Đúng kiểu đoạn văn diễn dịch. 0,25đ - Đủ số câu (+, - 1 câu) diễn đạt tốt. 0,25đ - Sử dụng đúng, phù hợp câu cảm thán. 0,25đ - Sử dụng đúng, phù hợp thành phần khởi ngữ. 0,25đ * Yêu cầu về nội dung: 2,0 đ - Khai thác những tín hiệu nghệ thuật đặc sắc: giọng điệu, ngôn ngữ,hình ảnh, các biện pháp tu từ: điệp ngữ, nhân hóa, ẩn dụ, kết cấu đầu cuối tương ứng + Nhà thơ lưu luyến không muốn rời xa Bác, niềm nhớ thương vỡ òa,
  35. giọt nước mắt kính yêu trân trọng vô bờ và xúc động sâu xa. 0,5đ + Ước nguyện được hóa thân, hòa nhập vào cảnh vật bên lăng để được mãi ở bên Bác và đó cũng là tâm trạng chung của muôn triệu con tim. 0,5đ + Điệp ngữ " Muốn làm": tạo nhip thơ dồn dập, lời thơ tha thiết, diễn tả khát vọng chân thành được dâng hiến của tác giả. 0,25đ + Hình ảnh: con chim dâng tiếng hót, đóa hoa tỏa sắc hương thơm, cây tre" trung hiếu" như người chiến sĩ gác cho Bác được bình yên mãi mãi để trọn đời ở bên Bác 0,25đ + Hình ảnh " cây tre" được nhắc lại ở khổ cuối tạo kết cấu đầu cuối tương ứng, khát vọng trở thành người lính trung hiếu tiếp bước Bác. 0,25đ => Tấm lòng biết ơn thành kính, sự lưu luyến, nuối tiếc khi sắp phải rời xa Bác. 0,25đ Phần II (4 điểm): Câu Đáp án. Điểm Câu 1 - " Chúng tôi" gồm: Nho, Thao, Phương Định. 0,25đ (1,0 đ) - Việc họ gọi nhau là " những con quỷ mắt đen" giúp chúng ta hiểu được: + Cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh, vất vả của các cô TNXP 0,25đ trên tuyến đường Trường Sơn. + Họ tự gọi tên ngộ nghĩnh cho chân dung của mình để vui cười. 0,25đ => Tâm hồn lạc quan, trẻ trung, coi thường gian khó, hiểm nguy của họ trong hoàn cảnh khốc liệt. 0,25đ Câu 2 - Ta liên tưởng tới câu thơ: " Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha". 0,5đ (1,0 đ) - Bài thơ:" Bài thơ về tiểu đội xe không kính". 0,25đ - Tác giả: Phạm Tiến Duật 0,25đ
  36. Câu 3 (2,0 đ) * Về hình thức : 0,5 đ - Hình thức đoạn văn, lập luận chặt chẽ, mạch lạc, thuyết phục - Đủ dung lượng khoảng nửa trang giấy thi * Yêu cầu về nội dung:1,5đ Học sinh có thể có các diễn đạt khác nhau song cần đảm bảo nội dung: - Hiểu được thế nào là lạc quan. 0,5đ - Bàn luận và mở rộng vấn đề. 0,25đ - Ý nghĩa của tinh thần lạc quan. 0,25đ - Phê phán những người sống bi quan, tự ti, thiếu tích cưc. 0,25đ - Liên hệ , rút ra bài học nhận thức và hành động. 0,25đ ( Khuyến khích những học sinh có suy nghĩ riêng nhưng phải lí giải hợp lí, thuyết phục) * Lưu ý: Đoạn văn quá dài hoặc quá ngắn thì trừ: 0,25đ. TT Chuyên môn Người ra đề Nguyễn Thị Thu Hải Nguyễn Thị Lan
  37. PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO GIA LÂM ĐỀ THI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS TT YÊN VIÊN NĂM HỌC 2018-2019 Môn thi: Ngữ văn 9 Thời gian: 90 phút Đề 2: Phần 1 (6điểm). Đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi: " Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã. Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu" ( Trích Ngữ Văn 9- Tập 2) Câu 1: Đoạn thơ trên trích từ bài thơ nào? Do ai sáng tác? Cho biết năm năm sáng tác và xuất xứ của bài thơ? Câu 2: Cảm nhận của tác giả về hình ảnh " đám mây mùa hạ" trong đoạn thơ trên có gì đặc biệt? Câu 3: Từ " dềnh dàng" trong câu thơ" Sông được lúc dềnh dàng" là từ tượng hình hay từ tượng thanh ? Chỉ ra cái hay khi tác giả sử dụng từ này trong câu thơ? Câu 4: Hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo hình thức lập luận diễn dịch trong đó có sử dụng một câu cảm thán và thành phần khởi ngữ( gạch chân dưới câu cảm thán và thành phần khởi ngữ- chú thích rõ) bày tỏ cảm nhận của em về vẻ đẹp của bức tranh thu lúc giao mùa. Phần II.( 4 điểm). Trong truyện ngắn " Những ngôi sao xa xôi" của Lê Minh Khuê, có đoạn: " Còn chúng tôi thì chạy trên cao điểm cả ban ngày. Mà ban ngày chạy trên cao điểm không phải chuyện chơi. Thần chết là một tay không thích đùa. Hắn ta lẩn trong ruột những quả bom" Câu 1: " Chúng tôi" được nói tới trong đoạn văn trên là những ai? Những câu văn trên giúp ta hiểu gì về công việc và phẩm chất của các nhân vật? Câu 2: Trong chương trình Ngữ Văn 9, có một bài thơ ra đời vào thời kì kháng chiến chống Mỹ cùng với truyện ngắn này cũng viết về ngững người lính đang chiến đấu trên tuyến đường Trường Sơn. Hãy cho biết tên tác phẩm, tác giả và nhân vật được nói tới trong bài thơ này là ai? Câu 3: Từ đoạn trích trên và bằng hiểu biết của em, hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về trách nhiệm của thế hệ trẻ hiện nay trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Hết Ghi chú: Điểm phần I: Câu 1(1điểm); Câu 2(1điểm); Câu 3(1 điểm); Câu 4( 3 điểm). Điểm phần II: Câu 1(1điểm); Câu 2(1điểm); Câu 3( 2 điểm).
  38. §¸p ¸n- biÓu ®iÓm Phần I (6điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 HS nêu đúng: (1 đ ) - Trích từ bài thơ: Sang thu 0,25đ - Tác giả: Hữu Thỉnh. 0,25đ - Hoàn cảnh năm 1977, in trong tập " Từ chiến hào đến thành phố" 0,5đ Câu 2 (1 đ ) - Hình ảnh " đám mây mùa hạ" được tác giả cảm nhận rất đặc biệt. + Nghệ thuật nhân hóa: Thể hiện trí tưởng tượng bay bổng của nhà thơ, hình ảnh đám mây mềm mại, mỏng manh như dải lụa( chiếc khăn) lưu luyến vắt ngang trời, ranh giới nửa nghiêng về mùa hạ, nửa nghiêng về mùa thu.-> Tác giả mượn hình ảnh không gian để nói về thời gian, lấy cái hữu hình tả cái vô hình. 0,5đ + Hình ảnh đám mây cũng chính là tâm trạng của con người trước cuộc đời: đồng điệu với nhịp sống của thiên nhiên đất trời, chủ động đón nhận sự thay đổi -> Đó là sự cảm nhận tinh tế, cảm xúc say sưa, 0,5đ tâm hồn giao cảm, tình yêu thiên nhiên của nhà thơ. Câu 3 - Từ " dềnh dàng" là từ tượng hình. 0,5đ (1 đ ) - Cái hay của từ "dềnh dàng" trong câu thơ: + Gợi ra hình ảnh cụ thể, người đọc có thể hình dung ra hình ảnh dòng sông trôi chậm rãi, thanh thản như đang lắng đọng lại, trầm tư 0,5đ suy ngẫm. Câu 4. * Yêu cầu về hình thức:1,0 đ (3đ) - Đúng kiểu đoạn văn diễn dịch. 0,25đ - Đủ số câu (+, - 1 câu) diễn đạt tốt. 0,25đ - Sử dụng đúng, phù hợp câu cảm thán. 0,25đ - Sử dụng đúng, phù hợp thành phần khởi ngữ. 0,25đ * Yêu cầu về nội dung: 2,0 đ - Khai thác những tín hiệu nghệ thuật đặc sắc: giọng điệu, ngôn ngữ,hình ảnh đặc sắc. nghệ thuật đối, từ láy biểu cảm, nghệ thuật nhân hóa + Hình ảnh đối lập: sông " dềnh dàng", chim " vội vã"-> lời thơ giàu 0,5đ
  39. nhạc điệu, cảnh cân xứng hài hòa,( gần/xa; thấp/ cao; mặt đất/ bầu trời) + Nghệ thuật nhân hóa, từ láy biểu cảm: sông trôi chậm như ngẫm 0,5đ ngợi suy tư; chim vội vã bay đi tránh rét. + NT nhân hóa, hình ảnh thú vị: " đám mây mùa hạ: đám mây mềm 0,5đ mại, mỏng manh như tấm khăn ( dải lụa) vắt ngang trời; mây là nhịp cầu nối hai mùa.Tác giả mượn hình ảnh không gian để nói về thời gian, lấy cái hữu hình tả cái vô hình. -Tâm trạng của con người trước cuộc đời: đồng điệu với nhịp sống của thiên nhiên đất trời, chủ động đón nhận sự thay đổi -> Đó là sự 0,25đ cảm nhận tinh tế, cảm xúc say sưa, tâm hồn giao cảm, tình yêu thiên nhiên của nhà thơ. =>Cảm nhận rõ hơn cảnh đất trời ngả dần sang thu. 0,25đ Phần II (4 điểm): Câu Đáp án Điểm Câu 1 - " Chúng tôi" gồm: Nho, Thao, Phương Định. 0,25đ (1 đ ) - Những câu văn trên giúp ta hiểu: + Các cô TN xung phong luôn phải đối mặt với những nguy hiểm, 0,25đ sự căng thảng và cả cái chết. 0,25đ + Nhưng họ luôn bình tĩnh, gan dạ, dũng cảm, tếu táo. -> Họ mang những phẩm chất tuyệt vời của những người lính trong thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước. 0,25đ Câu 2 - Tên bài thơ: " Bài thơ về tiểu đội xe không kính". 0,5đ (1 đ ) - Tác giả: Phạm Tiến Duật. 0,25đ - Nhân vật trong bài thơ: Những người lính lái xe trên tuyến đường TS. 0,25đ Câu 3 * Về hình thức : 0,5 đ (2đ ) - Hình thức đoạn văn, lập luận chặt chẽ, mạch lạc, thuyết phục - Đủ dung lượng khoảng nửa trang giấy thi * Yêu cầu về nội dung:1,5đ Học sinh có thể có các diễn đạt khác nhau song cần đảm bảo nội dung: - Giải thích rõ cách hiểu về " thế hệ trẻ ngày nay" và " sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc". 0,5đ - Vì sao thế hệ trẻ ngày nay phải có trách nhiệm quan trọng như vậy? 0,25đ - Bàn luận và mở rộng vấn đề. 0,25đ - Phê phán những người tre sống chỉ biết hưởng thụ, không lành mạnh. 0,25đ - Liên hệ , rút ra bài học nhận thức và hành động. 0,25đ ( Khuyến khích những học sinh có suy nghĩ riêng nhưng phải lí giải hợp lí, thuyết phục) * Lưu ý: Đoạn văn quá dài hoặc quá ngắn thì trừ: 0,25đ.
  40. TT Chuyên môn Người ra đề Nguyễn Thị Thu Hải Nguyễn Thị Lan