Đề kiểm tra học kì II môn Ngữ văn 9 - Trường THCS Phù Đổng

docx 8 trang thienle22 4090
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Ngữ văn 9 - Trường THCS Phù Đổng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_ngu_van_9_truong_thcs_phu_dong.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II môn Ngữ văn 9 - Trường THCS Phù Đổng

  1. UBND HUYỆN GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG MÔN: NGỮ VĂN 9 Thời gian: 90 phút I.Thiết lập ma trận đề Mức độ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TỔNG Đơn vị TL TL TL TL kiến thức -Nêu hoàn cảnh ra - Nêu nhận xét về -Viết đoạn văn nghị Trong phần viết đời của bài thơ? trạng thái vận động luận đoạn văn: sử dụng 4 Cách đặt tên bài của cảnh vật phép thế và lời dẫn Sang thu thơ? Giải thích vì - Chép thơ và chỉ rõ gián tiếp sao? các biện pháp nghệ (6,0 đ) thuật. 60% Số câu 1 2 1 Số điểm (1,0 đ) (1,5 đ) (3,0 đ) 0,5 đ 10% 15% 30% Tỉ lệ % 5% - Chỉ ra tên nhân - Giải thích ý nghĩa -Viết đoạn văn nghị -Trong phần viết vật, tác phẩm cùng nhan đề luận đoạn văn: rút ra Mùa xuân đề tài -Tìm các hình ảnh mùa được bài học cho nho nhỏ xuân trong bài thơ bản thân. -Nêu mối quan hê giữa 3 các hình ảnh mùa xuân (4,0 đ) 1 1 1 40% Số câu (1,5 đ) (0,5 đ) (1,5 đ) (0,5 đ) Số điểm 15 % 5 % 15% Tỉ lệ % 5% Tổng số câu 2 3 2 7 Tổng số 1,0 điểm 2,5 2,0 4,5 10 Tỉ lệ % 25 % 20 % 45% 10% 100% II. Đề bài Đề 1 Phần I (6 điểm): Trong bài thơ Sang thu, Hữu Thỉnh đã viết: “Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã” Câu 1 (1điểm) Hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác của bài thơ ? Có thể đặt tên cho bài thơ là Thu sang hay là Mùa thu được không ? Vì sao ? Câu 2 (0,5 điểm) Em có nhận xét gì về trạng thái vận động của dòng sông và cánh chim khi đất trời chuyển giao từ cuối hạ sang đầu thu? Câu 3 (1điểm) Chép lại hai câu thơ tiếp theo hai câu thơ trên và chỉ rõ biện pháp nghê thuật được sử dụng trong hai câu thơ em vừa chép?
  2. Câu 4 (3,5 điểm) Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận quy nạp, em hãy phân tích khổ thơ cuối của bài thơ “Sang thu” để thấy được sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ khi thời tiết sang thu và những suy ngẫm trải nghiệm sâu sắc của ông về cuộc đời. Trong đoạn văn có sử dụng phép thế để liên kết câu và một lời dẫn gián tiếp (Gạch chân, chỉ rõ). Phần II (4 điểm) Cho khổ thơ : “Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc” ( Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải) Câu 1(1,5 điểm) Em hiểu thế nào là “ Mùa xuân nho nhỏ”? Trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” có những hình ảnh mùa xuân nào? Nêu mối quan hệ giữa các hình ảnh mùa xuân ấy? Câu 2 (0,5 điểm) Khổ thơ trên nhà thơ Thanh Hải muốn thể hiện ước nguyện cống hiến vượt thời gian của mình cho cuộc đời, cho đất nước. Ước nguyện của nhà thơ khiến ta liên tưởng tới nhân vật nào trong một tác phẩm truyện được học trong chương trình ngữ văn 9 cũng có suy nghĩ về sự cống hiến đáng trân trọng như vậy. Nhân vật đó là ai? Trong tác phẩm nào? Câu 3 (2 điểm) Từ ước nguyện của nhà thơ và nhân vật mà em vừa nhắc tới ở trên, hãy viết một đoạn văn nghị luận có độ dài 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về sự cống hiến của lớp trẻ trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay? III. Đáp án biểu điểm đề 1 Phần 1 Câu 1 : +Hoàn cảng sáng tác : Năm 1977 trích từ tập thơ : Từ chiến hào đến thành phố 0,5 +Thu sang hay Mùa thu đều nói đến sự hiện hữu quá rõ rệt của mùa thu trên từng 0,5 cảnh vật, thiên nhiên. Lúc đó là giữa thu hay cuối thu. -Còn “Sang thu” là chớm thu, là lúc thiên nhiên giao mùa. Mùa hè vẫn chưa hết và mùa thu bắt đầu có những tín hiệu đầu tiên. Trước những sự thay đổi mơ hồ chưa rõ rệt ấy, phải nhạy cảm lắm mới cảm nhận được. Vì vậy với bài thơ này chỉ có thể đặt tên là Sang thu. Câu 2: +Với việc sử dụng cặp từ trái nghĩa - phép đối: Dềnh dàng >< vội vã. Câu thơ đã cho ta 0,25 thấy sự vận động trái chiều nhau của dòng sông và những cánh chim.
  3. 0,25 +Dòng sông thu đềnh dàng, trôi lững lờ, nhẹ nhàng ,êm ả . Còn những cánh chim thi ngược lại vội vã , chúng đang hối hả bay về phương Nam tránh rét . Câu 3. - Chép lại hai câu thơ tiếp 0,5 - Nêu được các biện pháp nghệ thuât : + Nghệ thuật nhân hóa 0,5 + Liên tưởng Câu 4 (3,5đ): * Về hình thức + Kiến thức Tiếng Việt:1,0đ - Hình thức đoạn văn quy nạp, độ dài khoảng 12 câu liên kết với nhau (đoạn quá số câu, chưa đủ số câu trừ 0.25đ) -Tiếng Việt: Phép thế , lời dẫn gián tiếp (gạch chân ) (0,5 đ) *Về nội dung: (2,5 đ) đoạn văn đảm bảo các ý sau : - Sự tinh tế trong cảm nhận của nhà thơ qua mọi sự biến chuyển + Nắng, mưa, sấm, hàng cây -> chuyển biến của thiên nhiên, những hiên tượng bất thường của của thời tiết mùa hạ vẫn còn những mức độ giảm dần. + Các từ ngữ chỉ mức đô Mức độ của các hiện tượng thiên nhiên + Các hình ảnh mang ý nghĩa ẩn dụ Những suy nghĩ chiêm nghiệm của nhà thơ về cuộc đời . Phần II.(4 điểm) Câu 1: -Mùa xuân nho nhỏ -> nghệ thuật ẩn dụ -> mùa xuân bé nhỏ hữu hạn góp phần làm nên 0,5 mùa xuân rộng lớn của cuộc đời. Đó là quan niêm sống là để cống hiến không chỉ nhận cho riêng mình -Có ba hình ảnh mùa xuân trong bài thơ : mùa xuân của thiên nhiên, mùa xuân của đất 0,5 nước, mùa xuân nhỏ của mỗi người. -Từ cảm hứng về mùa xuân thiên nhiên dẫn đến cảm nghĩ về mùa xuân đất nước. Từ mùa xuân lớn của thiên nhiên, đất nước mà liên tưởng tới mùa xuân của mỗi cuộc đời – 0,5 một mùa xuân nho nhỏ góp vào mùa xuân lớn. Như vậy, hình ảnh mùa xuân trước đã chuẩn bị và gợi ra những hình ảnh mùa xuân tiếp theo. Trong hình ảnh mùa xuân đất nước cũng có hình ảnh mùa xuân thiên nhiên. Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ của mỗi người cũng được thể hiện bằng những chi tiết đã được hiện ra trong hình ảnh mùa xuân thiên nhiên, nhưng có sự biến đổi: “Ta làm con chim hót – Ta làm một cành hoa”. Câu 2 - Anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa 0,5 ( Hoặc ba nữ thanh niên xung phong trong Những ngôi sao xa xôi)
  4. Câu 3: 0,25 - Về hình thức : Đúng đoạn văn nghị luận xã hội 0,25 - Về độ dài : Khoảng 2/3 trang giấy thi 0,25 - Diễn đat : Lưu loát, rõ luận điểm, có dẫn chứng 1,25 - Về nội dung + Giới thiệu vấn đề : Sự cống hiến của thế hệ trẻ + Giải thích : Sự cống hiến của thế hê trẻ. + Nhận thức vấn đề : Trong học tâp , lao động, xây dựng và bảo vê Tổ quốc. + Hành động : Cụ thể, thiết thực trong các lĩnh vực đời sống xã hội - Liên hệ bản thân
  5. UBND HUYỆN GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG MÔN: NGỮ VĂN 9 Thời gian: 90 phút I.Thiết lập ma trận đề Mức độ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TỔNG Đơn vị TL TL TL TL kiến thức -Nêu tên và hoàn cảnh - Giải thích cách dùng -Viết đoạn văn nghị Trong phần viết ra đời của bài thơ? từ Phả Hiểu về cảm luận đoạn văn: sử dụng 4 nhận của nhà thơ. phép lặp và câu đặc Sang thu - Chép thơ và chỉ rõ biệt các biện pháp nghệ (6,0 đ) thuật. 60% Số câu 1 2 1 Số điểm (1,0 đ) (1,5 đ) (3,0 đ) 0,5 đ 10% 15% 30% Tỉ lệ % 5% - Hiểu về hình ảnh - Giải thích ý nghĩa từ -Viết đoạn văn nghị -Trong phần viết người cầm súng và Lộc luận Mùa xuân đoạn văn: rút ra người ra đồng, ý nghĩa được bài học cho nho nhỏ của các hình ảnh: bản thân. 3 (4,0 đ) 1 1 1 Số câu 40% (1,5 đ) (0,5 đ) (1,5 đ) (0,5 đ) Số điểm 15 % 5 % 15% Tỉ lệ % 5% Tổng số câu 2 3 2 7 Tổng số 1,0 điểm 2,5 2,0 4,5 10 Tỉ lệ % 25 % 20 % 45% 10% 100% II. Đề bài Đề 2 Phần I (6 điểm): Có một nhà thơ đã viết: “Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se ” Câu 1.(1 điểm) Hãy cho biết tên bài thơ, tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ ? Câu 2(0,75 điểm)Tại sao trong khổ đầu bài thơ Hữu Thỉnh viết “ Phả” mà không phải là tan, lan, pha vào trong gió se? Cách dùng từ như vậy giúp em hiểu thêm điều gì về cảm nhận của nhà thơ trước sự chuyển biến của đất trời lúc giao mùa? Câu 3. (0,75 điểm) Chép lại hai câu thơ tiếp theo hai câu thơ trên và chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ vừa chép? Câu 4.(3,5 điểm) Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận quy nạp, phân
  6. tích khổ thơ thứ nhất của bài thơ “Sang thu” để thấy được sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về thời khắc giao mùa từ cuối hạ sang đầu thu, đoạn văn có sử dụng một phép lặp và một câu đặc biệt. (Gạch chân, chỉ rõ). Phần II (4 điểm) Cho khổ thơ : “ Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy bên lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao” ( Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải) Câu 1(1,5 điểm) Trong đoạn thơ ta bắt gặp hình ảnh người cầm súng và người ra đồng. Em hiểu nghĩa của những hình ảnh này như thế nào? Vì sao khi viết về những con người Việt Nam tác giả lại hướng về hai hình ảnh ấy Câu 2 (0,5 điểm) Giải thích ý nghĩa của hai từ lộc trong đoạn thơ trên? Câu 3 (2 điểm) Từ hình ảnh người cầm súng và người ra đồng, hãy viết một đoạn văn nghị luận có độ dài 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về trách nhiệm của lớp trẻ trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay? II. Đáp án biểu điểm đề 2 Phần 1 Câu 1 : +Sang thu , Hữu Thỉnh 0,5 +Hoàn cảng sáng tác : Năm 1977 trích từ tập thơ : Từ chiến hào đến thành phố 0,5 Câu 2( 0,75 điểm) Trong khổ đầu bài thơ Hữu Thỉnh viết “ Phả” mà không phải là tan, lan, pha vào 0,5 trong gió se : Từ “phả”: động từ có nghĩa là toả vào, trộn lẫn. Người ta có thể dùng các từ: toả, bay, lan, tan thay cho từ “Phả” nhưng cả bấy nhiêu từ đều không có cái nghĩa đột ngột bất ngờ. Từ “phả” cho thấy mùi hương ổi ở độ đậm nhất, thơn nồng quyến rũ, hoà vào trong gió heo may của mình thì lan toả khắp không gian tạo ra một mùi thơm ngọt mát của những trái ổi chín vàng – hương thơm nồng nàn hấp dẫn của những vườn cây sum suê trái ngọt ở nông thôn Việt Nam. -Cách dùng từ như vậy giúp ta hiểu thêm về cảm nhận của nhà thơ trước sự chuyển 0,25 biến của đất trời lúc giao mùa: Tinh tế, yêu thiên nhiên Câu 3. (0,75 điểm) 0,25 -Chép lại hai câu thơ tiếp
  7. 0,25 -Nêu được các biện pháp nghệ thuât : + Nghệ thuật nhân hóa 0,25 + Từ láy Câu 4 (3,5đ): * Về hình thức + Kiến thức Tiếng Việt:1,0đ - Hình thức đoạn văn quy nạp, độ dài khoảng 12 câu liên kết với nhau (đoạn quá số câu, chưa đủ số câu trừ 0.25đ) -Tiếng Việt: Phép lắp , câu đặc biệt (gạch chân ) (0,5 đ) *Về nội dung: (2, 5 đ) đoạn văn đảm bảo các ý sau : - Sự tinh tế trong cảm nhận của nhà thơ qua mọi sự biến chuyển mơ hồ từ cuối hạ đầu thu : +Hương ổi chín đậm nồng nàn lan tỏa trong không gian . +Làn gió se lạnh của thời tiết chớm thu . + Và làn sương với phép nhân hóa biến thành một thiếu nữ yểu điệu nhẹ nhàng “chùng chình” chuyển động qua đầu ngõ xóm . -Những cảm nhận về mùa thu được diễn tả ở các từ “bỗng, phả , hình như” đó là sự ngạc nhiên thú vị như còn chưa tin hẳn, là tâm trạng ngỡ ngàng bâng khuâng, xao xuyến của một hồn thơ. - Những tín hiệu mơ hồ chưa rõ rệt của chớm thuđược nhà thơ cảm nhận bằng sự tổng hợp của các giác quan :Thính giác , thị giác , xúc giác cùng với tâm hồn nhạy cảm tinh tế của một thi sĩ . Phần II.(4 điểm) Câu 1(1 điểm) Trong đoạn thơ ta bắt gặp hình ảnh người cầm súng và người ra đồng. Nghĩa của những hình ảnh này 0,5 -Người cầm súng: Người chiến sĩ trên chiến trường -Người ra đồng: Người nông dân trên đồng ruông. 0,5 - Khi viết về những con người Việt Nam tác giả lại hướng về hai hình ảnh ấy vì đây là hai lực lượng chính, quan trọng của đất nước. Ho làm các nhiêm vụ xây dưng và bảo vê Tổ quốc. Câu 2 (1 điểm) Giải thích ý nghĩa của hai từ lộc trong đoạn thơ trên? 0,5 -Lộc : Chồi non mùa xuân -Lộc: Sự may mắn tốt lành. Người chiến sĩ, người nông dân đi đến đâu ho mang 0,5 theo thành quả đến đó. Đấy chính là sư bình yên, ấm no . Câu 3 (2 điểm) Từ hình ảnh người cầm súng và người ra đồng, hãy viết một đoạn 0,25 văn nghị luận có độ dài 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về trách nhiệm 0,25 của lớp trẻ trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay? 0,25 - Về hình thức : Đúng đoạn văn nghị luận xã hội 1,25 - Về độ dài : Khoảng 2/3 trang giấy thi
  8. - Diễn đat : Lưu loát, rõ luận điểm, có dẫn chứng - Về nội dung + Giới thiệu vấn đề : Trách nhiêm của thế hệ trẻ + Gải thích : Trách nhiệm của thế hê trẻ. + Nhận thức vấn đề : Trong học tâp , lao động, xây dựng và bảo vê Tổ quốc. + Hành động : Cụ thể, thiết thực trong các lĩnh vực đời sống xã hội Liên hệ bản thân