Đề kiểm tra học kì I môn Vật lý 10A, B - Trường THPT Nguyễn Huệ

doc 6 trang thienle22 11070
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Vật lý 10A, B - Trường THPT Nguyễn Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_ly_10a_b_truong_thpt_nguyen_hue.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Vật lý 10A, B - Trường THPT Nguyễn Huệ

  1. Trường THPT Nguyễn Huệ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Tổ Vật lý - CN Năm học: 2019 -2020 MÔN: VẬT LÝ 10A,B Thời gian làm bài: 45 phút (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 123 Câu 1. Chuyển động nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do? A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống mặt đất. B. Một bi sắt rơi trong không khí. C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất. D. Một tờ giấy trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không. Câu 2. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là: Ba lực đó phải có giá đồng phẳng, đồng quy và thoả mãn điều kiện A. F1 F3 F2 ;B. ;F1 F C.2 F3 ;F1 F 2 F 3 D. . F1 F2 F3 Câu 3. Công thức của định luật Húc là: m m A. F ma . B.F G 1 2 .C. F .k l D. F . N r 2 Câu 4.Vật nào dưới đây có thể chuyển động thẳng đều? A. Hòn bi lăn trên máng nghiêng. B. Xe đạp đi trên đoạn đường nằm ngang. C. Pittông chạy đi, chạy lại trong xi lanh. D. Hòn đá nhỏ được ném thẳng đứng lên cao. Câu 5. Một tấm ván nặng 270 N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa trái 0,80 m và cách điểm tựa phải là 1,60 m. Lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa bên trái là A. 180 N. B. 90 N. C. 160 N. D.80 N. Câu 6. Các dạng cân bằng của vật rắn là A. Cân bằng bền, cân bằng không bền. B. Cân bằng không bền, cân bằng phiếm định. C. Cân bằng bền, cân bằng phiếm định. D. Cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định Câu 7. Một người thực hiện động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên. Hỏi sàn nhà đẩy người đó như thế nào? A. Không đẩy gì cả. B. Đẩy xuống.C. Đẩy lên. D. Đẩy sang bên. Câu 8. Một vật có khối lượng m = 100g quay trong mặt phẳng thẳng đứng nhờ một dây treo có chiều dài 1m, trục quay cách sàn H = 2m. Khi vật qua vị trí thấp nhất, dây treo đứt và vật rơi xuống sàn cách điểm đứt L = 4m theo phương ngang. Lấy g = 10m/s2. Lực căng của dây ngay khi dây sắp đứt là A. 8 N. B. 7 N.C. 9 N. D. 10 N. Câu 9. Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi A. độ cao của trọng tâm. B. diện tích của mặt chân đế. C. giá của trọng lực. D. độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế. Câu 10. Công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và đường đi của chuyển động thẳng nhanh dần đều là 2 2 2 2 A. v + v0 = 2as ; B. v + v0 = 2as ; C. v v0 = 2as ;D. v - .v0 = 2as Câu 11. Trong các chuyển động sau, chuyển động của vật nào là chuyển động tịnh tiến? A. Quả bóng đang lăn. B. Đầu van xe đạp của một xe đạp đang chuyển động. C. Bè trôi trên sông. D. Chuyển động của cánh cửa quanh bản lề. Câu 12. Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 10 N. Góc giữa hai lực bằng bao nhiêu để hợp lực cũng có độ lớn bằng 10 N? A. 900.B. 120 0. C. 600. D. 00. Câu 13. Một ngẫu lực gồm hai lực F1 và F2 có độ lớn F1 F2 F , cánh tay đòn là d. Mômen của ngẫu lực này là A. (F1 – F2)d. B. 2Fd.C. Fd. D. Fd/2.
  2. Câu 14. Trong các yếu tố sau, yếu tố nào không có tính tương đối? A. Quỹ đạo. B. Vận tốc. C. Tọa độ. D. Quãng đường đi được. Câu 15. Nếu lấy g = 10 m/s 2 thì tốc độ trung bình của một vật trong chuyển động rơi tự do từ độ cao 20m xuống tới đất sẽ là A. 20 m/s. B. 8 m/s. C. 10 m/s. D. 1 m/s. Câu 16. Một viên bi chuyển động đều trên mặt sàn nằm ngang, phẳng, nhẵn (ma sát không đáng kể). Nhận xét nào sau đây là sai? A. Gia tốc của vật bằng không. B. Hợp lực tác dụng lên vật bằng không. C. Gia tốc của vật khác không. D. Vận tốc trung bình có giá trị bằng vận tốc tức thời tại bất kỳ thời điểm nào. Câu 17. Chuyển động tròn đều không có đặc điểm nào dưới đây? A. Quĩ đạo là đường tròn.B. Vectơ vận tốc dài không đổi. C. Tốc độ góc không đổi. D. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm. Câu 18. Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là A. đường thẳng. B. một nửa đường tròn. C. đường gấp khúc.D. một nửa đường parapol Câu 19. Phương trình nào không biểu diễn qui luật của chuyển động thẳng đều? A. x = 2t + 5 B. v = 4t C. s = ½ t D. v = 4 Câu 20. Một vật đang quay quanh một trục với tốc độ góc  = 6,28 rad/s (Bỏ qua ma sát). Nếu mômen lực tác dụng lên nó mất đi thì A. vật dừng lại ngay. B. vật đổi chiều quay. C. vật quay đều với tốc độ góc  = 6,28 rad/s. D. vật quay chậm dần rồi dừng lại. Câu 21. Khi kim phút đồng hồ quay đều thì mọi điểm trên kim có cùng A. tốc độ góc. B. tốc độ dài. C. đường đi. D. gia tốc hướng tâm. Câu 22. Một ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s, ô tô đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc và vận tốc của ô tô sau 40s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là A. 0,7 m/s2; 38 m/s.B. 0,2 m/s 2; 18 m/s. C. 0,2 m/s2; 8 m/s. D. 1,4 m/s2; 66 m/s. Câu 23. Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là A. trọng lượng. B. khối lượng. C. vận tốc. D. lực. Câu 24. Một vật trượt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn thay đổi như thế nào nếu áp lực lên mặt tiếp xúc tăng lên? A. Tăng lên. B. Giảm đi.C. Không thay đổi. D. Không biết được Câu 25. Gia tốc của vật sẽ thay đổi như thế nào nếu độ lớn lực tác dụng lên vật tăng lên hai lần và khối lượng của vật tăng 2 lần? A. tăng lên hai lần. B. giảm đi hai lần. C. tăng lên bốn lần. D. không đổi. Câu 26. Kéo vật có m = 1kg trượt đều trên sàn nhà với lực F = 2 N hợp với phương ngang góc 300. Lấy g = 10m/s2. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là A. 0,18. B. 0,20.C. 0,192. D. 0,212. Câu 27. Trong các vật sau vật nào có trọng tâm không nằm trên vật? A. Mặt bàn học. B. Cái tivi.C. Chiếc nhẫn trơn. D. Viên gạch. Câu 28. Phương trình của một vật chuyển động thẳng như sau: x = t 2 – 4t + 10 (x:m, t:s). Kết luận nào sau đây là sai? A. Tọa độ ban đầu của vật là 10m. B. Gia tốc của vật là a = 2m/s2 . C. Trong 1s đầu vật chuyển động chậm dần đều. D. Trong 1s đầu vật chuyển động nhanh dần đều. Câu 29. Thanh AB đồng chất dài 100 cm, trọng lượng P = 10 N có thể quay dễ dàng quanh một trục nằm ngang qua O với OA = 30 cm. Đầu A treo vật nặng có trọng lượng P 1 = 30 N. Để thanh cân bằng ta cần treo tại đầu B một vật có trọng lượng P2 bằng A. 5 N. B. 10 N. C. 15 N. D. 20 N. Câu 30. Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là lực nào? A. Lực mà ngựa tác dụng vào xe. B. Lực mà xe tác dụng vào ngựa. C. Lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất.D. Lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa. HẾT
  3. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019-2020 MÔN: VẬT LÝ 10A,B Câu số Mã đề 123 345 567 789 1 C C C D 2 B C B C 3 C D C D 4 B B C C 5 A B D D 6 D D A D 7 C C B B 8 C A D B 9 D C B C 10 D D C C 11 C B C C 12 B B D C 13 C B A B 14 D C D B 15 C C B D 16 C C B C 17 B D C C 18 D C C D 19 B D D B 20 C C C B 21 A B C C 22 B C C D 23 B D B B 24 C B C B 25 D D D C 26 C C B C 27 C C B C 28 D A D A 29 B B C A 30 D D D D
  4. Trường THPT Nguyễn Huệ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Tổ Vật lý - CN Năm học: 2019 -2020 MÔN: VẬT LÝ 10C Thời gian làm bài: 45 phút (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 152 Câu 1. Chuyển động nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do? A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống mặt đất. B. Một bi sắt rơi trong không khí. C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất. D. Một tờ giấy trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không. Câu 2. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là: Ba lực đó phải có giá đồng phẳng, đồng quy và thoả mãn điều kiện A. F1 F3 F2 ;B. ;F1 F C.2 F3 ;F1 F 2 F 3 D. . F1 F2 F3 Câu 3. Công thức của định luật Húc là: m m A. F ma . B.F G 1 2 .C. F .k l D. F . N r 2 Câu 4.Vật nào dưới đây có thể chuyển động thẳng đều? A. Hòn bi lăn trên máng nghiêng. B. Xe đạp đi trên đoạn đường nằm ngang. C. Pittông chạy đi, chạy lại trong xi lanh. D. Hòn đá nhỏ được ném thẳng đứng lên cao. Câu 5. Một tấm ván nặng 270 N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa trái 0,80 m và cách điểm tựa phải là 1,60 m. Lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa bên trái là A. 180 N. B. 90 N. C. 160 N. D.80 N. Câu 6. Các dạng cân bằng của vật rắn là A. Cân bằng bền, cân bằng không bền. B. Cân bằng không bền, cân bằng phiếm định. C. Cân bằng bền, cân bằng phiếm định. D. Cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định Câu 7. Một người thực hiện động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên. Hỏi sàn nhà đẩy người đó như thế nào? A. Không đẩy gì cả. B. Đẩy xuống. C. Đẩy lên. D. Đẩy sang bên. Câu 8. Một vật rơi tự do từ độ cao h = 45 m xuống đất. Lấy g = 10m/s2 .Vận tốc của vật khi chạm đất là A. 20 m/s. B. 30 m/s. C. 90 m/s. D. 45 m/s. Câu 9. Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi A. độ cao của trọng tâm. B. diện tích của mặt chân đế. C. giá của trọng lực. D. độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế. Câu 10. Công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và đường đi của chuyển động thẳng nhanh dần đều là 2 2 2 2 A. v + v0 = 2as ; B. v + v0 = 2as ; C. v v0 = 2as ;D. v - .v0 = 2as Câu 11. Trong các chuyển động sau, chuyển động của vật nào là chuyển động tịnh tiến? A. Quả bóng đang lăn. B. Đầu van xe đạp của một xe đạp đang chuyển động. C. Bè trôi trên sông. D. Chuyển động của cánh cửa quanh bản lề. Câu 12. Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 10 N. Góc giữa hai lực bằng bao nhiêu để hợp lực cũng có độ lớn bằng 10 N? A. 900.B. 120 0. C. 600. D. 00. Câu 13. Một ngẫu lực gồm hai lực F1 và F2 có độ lớn F1 F2 F , cánh tay đòn là d. Mômen của ngẫu lực này là A. (F1 – F2)d. B. 2Fd.C. Fd. D. Fd/2. Câu 14. Trong các yếu tố sau, yếu tố nào không có tính tương đối? A. Quỹ đạo. B. Vận tốc. C. Tọa độ. D. Quãng đường đi được.
  5. Câu 15. Công thức của lực ma sát trượt là A. Fmst t N . B. Fmst t N . C. Fmst t N .D. Fmst t N Câu 16. Một viên bi chuyển động đều trên mặt sàn nằm ngang, phẳng, nhẵn (ma sát không đáng kể). Nhận xét nào sau đây là sai? A. Gia tốc của vật bằng không. B. Hợp lực tác dụng lên vật bằng không. C. Gia tốc của vật khác không. D. Vận tốc trung bình có giá trị bằng vận tốc tức thời tại bất kỳ thời điểm nào. Câu 17. Chuyển động tròn đều không có đặc điểm nào dưới đây? A. Quĩ đạo là đường tròn.B. Vectơ vận tốc dài không đổi. C. Tốc độ góc không đổi. D. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm. Câu 18. Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là A. đường thẳng. B. một nửa đường tròn. C. đường gấp khúc.D. một nửa đường parapol Câu 19. Phương trình nào không biểu diễn qui luật của chuyển động thẳng đều? A. x = 2t + 5 B. v = 4t C. s = ½ t D. v = 4 Câu 20. Một vật đang quay quanh một trục với tốc độ góc  = 6,28 rad/s (Bỏ qua ma sát). Nếu mômen lực tác dụng lên nó mất đi thì A. vật dừng lại ngay. B. vật đổi chiều quay. C. vật quay đều với tốc độ góc  = 6,28 rad/s. D. vật quay chậm dần rồi dừng lại. Câu 21. Khi kim phút đồng hồ quay đều thì mọi điểm trên kim có cùng A. tốc độ góc. B. tốc độ dài. C. đường đi. D. gia tốc hướng tâm. Câu 22. Một ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s, ô tô đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc và vận tốc của ô tô sau 40s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là A. 0,7 m/s2; 38 m/s.B. 0,2 m/s 2; 18 m/s. C. 0,2 m/s2; 8 m/s. D. 1,4 m/s2; 66 m/s. Câu 23. Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là A. trọng lượng. B. khối lượng. C. vận tốc. D. lực. Câu 24. Một vật có khối lượng 200g chuyển động tròn đều với tốc độ 60 vòng/phút. Tính lực hướng tâm tác dụng lên vật, biết bán kính quỹ đạo là 20 cm. Lấy 2 10. A. 1,6 N B. 16 N C. 4 N D. 8 N Câu 25. Gia tốc của vật sẽ thay đổi như thế nào nếu độ lớn lực tác dụng lên vật tăng lên hai lần và khối lượng của vật tăng 2 lần? A. tăng lên hai lần. B. giảm đi hai lần. C. tăng lên bốn lần. D. không đổi. Câu 26.Một xe điện đang chạy với vận tốc 36 km/h thì bị hãm lại đột ngột. Bánh xe không lăn nữa mà chỉ trượt lên đường ray. Kể từ lúc hãm, xe điện còn đi được bao xa thì dừng hẳn? Biết hệ số ma sát trượt giữa bành xe và đường ray là 0,2. Lấy g = 10 m/s2. A. 20 m. B. 25 m. C. 30 m. D. 40 m. Câu 27. Trong các vật sau vật nào có trọng tâm không nằm trên vật? A. Mặt bàn học. B. Cái tivi.C. Chiếc nhẫn trơn. D. Viên gạch. Câu 28. Phương trình của một vật chuyển động thẳng như sau: x = t 2 – 4t + 10 (x:m, t:s). Kết luận nào sau đây là sai? A. Tọa độ ban đầu của vật là 10m. B. Gia tốc của vật là a = 2m/s2 . C. Trong 1s đầu vật chuyển động chậm dần đều. D. Trong 1s đầu vật chuyển động nhanh dần đều. Câu 29. Thanh AB nhẹ dài 1,2 m có thể quay quanh một trục nằm ngang qua O với OA = 40 cm. Đầu A treo vật nặng có trọng lượng P1 = 80 N. Để thanh cân bằng ta cần treo tại đầu B một vật có trọng lượng P2 bằng A. 30 N. B. 40 N. C. 80 N. D. 60 N. Câu 30. Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là lực nào? A. Lực mà ngựa tác dụng vào xe. B. Lực mà xe tác dụng vào ngựa. C. Lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất.D. Lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa. HẾT
  6. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019-2020 MÔN: VẬT LÝ 10C Câu số Mã đề 152 357 569 751 1 C C C D 2 B C B D 3 C D B D 4 B B C C 5 A B D D 6 D D A D 7 C C B B 8 B A D B 9 D B B B 10 D D C B 11 C B C C 12 B B D A 13 C B A B 14 D B D B 15 D C B D 16 C D B C 17 B D C C 18 D C C D 19 B D D B 20 C C B B 21 A B C C 22 B A D D 23 B D B B 24 A B A B 25 D D D C 26 B C B C 27 C C B C 28 D A D A 29 B B C A 30 D D D D