Ma trận và Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý 10

doc 3 trang thienle22 4390
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_va_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_10.doc
  • docMA TRẬN.doc

Nội dung text: Ma trận và Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý 10

  1. TRƯỜNG THPT TAM GIANG KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: VẬT LÝ 10 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1:(1điểm): Viết biểu thức tính gia tốc và nêu đặc điểm của vec tơ gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều Câu 2:(1điểm):Viết công thức tính tốc độ góc và công thức tính độ lớn của gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều. Câu 3:(1điểm):Viết biểu thức tính độ lớn của lực hấp dẫn và nêu rõ các đại lượng trong công thức? Câu 4:(1điểm):Viết biểu thức định luật II Niu-Tơn và nêu rõ các đại lượng trong biểu thức? Câu 5: (1điểm): Một lò xo có độ cứng k = 100N/m có chiều dài tự nhiên là 40cm, đầu trên cố định. Treo vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng 500g, lấy g = 10m/s 2. Xác định chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng. Câu 6:(1điểm):Một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dần đều. Sau 100 giây tàu đạt tốc độ 36km/h .Tính quãng đường mà tàu đi được trong 1 phút kể từ khi bắt đầu chuyển động. Câu 7:(1điểm): Một vật được thả rơi tự do từ một vị trí có độ cao 80m so với mặt đất. Bỏ qua mọi lực cản của không khí , lấy g =10m/s2.Tính vận tốc của vật khi chạm đất. Câu 8:(1điểm):Một chất điểm chuyển động trên đường thẳng có phương trình: x = 5 + 10t + 2t2 (cm). Tính quãng đường mà chất điểm đi được trong 2 giây kể từ khi chuyển động . Câu 9:(2 điểm):Một vật có khối lượng m = 5kg đang ở trạng thái nghỉ tại A trên mặt phẳng nằm ngang, thì chịu tác dụng một lực kéo có phương nằm ngang. Sau khi dịch chuyển được một đoạn đường AB = 8m thì vật đạt vận tốc 4m/s. Biết rằng hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,2. Lấy g = 10m/s2. a.Xác định độ lớn của lực kéo b.Khi vừa đến B, lực kéo thôi tác dụng , vật chuyển động chậm dần và dừng lại. Tính quãng đường vật đi được kể từ khi bắt đầu chuyển động đến khi dừng lại. HẾT
  2. TRƯỜNG THPT TAM GIANG ĐÁP ÁN LÝ 10 HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014-2015 CÂU Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM  v vo v +Biểu thức: a = t t t 0,5đ +Điểm đặt: tại một điểm trên vật. 1 +Phương: Cùng phương chuyển động; 0,25đ +Chiều: Vật ch/đ nhanh dần đều a cùng chiều chuyển động. 0,25đ Vật ch/đ chậm dần đều a ngược chiều chuyển động. 0,5đ +  (rad/s) t 2 v2 0,5đ +a (m/s2) ht r m m 0,75đ 3 + F G 1 2 (N) hd r 2 +Nêu rõ các đại lượng 0,25đ  +F ma (N) 0,75(đ) 4 +Nêu rõ các đại lượng: 0,25 đ + Viết được điều kiện cân bằng: P + F =0 = 0 => F = P 0,25đ mg 0,5đ 5 Rút ra được: k l = mg => l = = 0,05m = 5cm k Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng: l = lo + l = 45cm 0,25đ + Chọn gốc tọa độ, gốc thời gian, phương, chiều ch/đ v v 0,5đ + Gia tốc a o 0,1m / s2 6 t t 2 + Quãng đường : S v t a 180m 0 2 0,5đ vận tốc của vật khi chạm đất: v = 2gh 0,5đ 7 Thay số v = 40m/s 0,5đ 8 Từ phương trình : S = 28 (cm) 1đ Vẽ hình phân tích các lực tác y dụng lên vật, chọn trục tọa độ F N ms F 9 a. x O P
  3. Oxy như hình vẽ 0,25đ => các dữ kiện đầu của bài toán: vA = 0; m=5kg,  = 0,2 +Viết được phương trình định luật II Newton: P N F Fmst ma (*) - Chiếu pt (*) lên trục Oy: N – P = 0 N = P = mg - Chiếu pt (*) lên trục Ox: F – Fms = ma => F = m(a + g) (1) 0,25đ v 2 v 2 0,25đ +Tìm được: a = B A = 1m/s2 2s AB 0,25đ Thay số : F = 15N Áp dụng định luật II Niutơn: P N Fmst ma' (*) 0,25đ - Chiếu pt (*) lên trục Oy: N – P = 0 N = P = mg - Chiếu pt (*) lên trục Ox: – Fms = ma’ b => a’ = -μg = -2m/s2. 0,25đ 2 v C Quãng đường : s1= - = 4m 2a' 0,25đ Quãng đường từ khi ch/đ đến khi dừng lại : s1= 8+ 4 = 12m 0,25đ HẾT