Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Vật lý 10

doc 4 trang thienle22 7930
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Vật lý 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ky_1_mon_vat_ly_10.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Vật lý 10

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I Năm học 2017 – 2018 A- Lý thuyết: Ôn tập các kiến thức chương động học và động lực học B- Bài tập: I- Tự Luận Bài 1.Một vật khối lượng 1kg được kéo trên sàn ngang bởi một lực Fhướng lên, có phương hợp với phương ngang một góc 450 và có độ lớn là 2 2 N. Hệ số ma sát giữa sàn và vật là 0,2. a. Tính quãng đường đi được của vật sau 10s nếu vật có vận tốc đều là 2m/s. b. Với lực kéo trên thì hệ số ma sát giữa vật và sàn là bao nhiêu thì vật chuyển động thẳng đều. ĐS: a. s = 40 m; b.  0,25 . Bài 2. Hai bến xe A và B cách nhau 84km.Cùng một lúc có hai ôtô chạy ngược chiều nhau trên đoạn đường thẳng giữa A và B .Vận tốc của ôtô chạy từ A là 38 km/h của ôtô chạy từ B là 46 km/h .Coi chuyển động của hai ôtô là đều .Chọn bến xe A làm mốc ,thời điểm xuất phát của hai xe là gốc thời gian và chiều chuyển động từ A sang B .Viết phương trình chuyển động của mỗi xe Bài 3: Cho biết khối lượng Trái dất là M = 6.1024 Kg, khối lượng của một hòn đá là m = 2,3kg, gia tốc rơi tự do là g = 9,81m/s2. Hỏi hòn đá hút Tráiđất với một lực bằng bao nhiêu ? Đ/s: F = P = 22,6 (N). Bài 4: Ở độ cao nào so với mặt đất thì gia tốc rơi tự do bằng một nửa gia tốc rơi tự do ở mặt đất ? Cho bán kính trái đất là R= 6400km Đ/s: h = 2651km Bài 5: Một ô tô tải kéo một ô tô con có khối lượng 2 tấn và chạy nhanh dần đều với vận tốc ban đầu V0 = 0. Sau 50 s đi được 40m. Khi đó dây cáp nối 2 ô tô dãn ra bao nhiêu nếu độ cứng của nó là k = 2,0.106 N/m? Bỏ qua các lực cản tác dụng lên ôtô con. Đ/s: 0,00032 (m) Bài 6: Khi người ta treo quả cân 300g vào đầu dưới của một lo xo ( dầu trên cố định ), thì lo xo dài 31cm. Khi treo thêm quả cân 200g nữa thì lo xo dài 33cm. Tính chiều dài tự nhiên và độ cứng của lo xo. Đ/s: 0,28m 100 N/m Bài 7: Một ôtô khối lượng 1,5 tấn chuyển động thẳng đều trên đường. Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là 0,08. Tính lực phát động đặt vào xe Đ/s: 1176 (N) Bài 8: Một xe ôtô đang chạy trên đường lát bêtông với vận tốc v0= 100 km/h thì hãm lại. Hãy tính quãng đường ngắn nhất mà ôtô có thể đi cho tới lúc dừng lại trong hai trường hợp : a)Đường khô, hệ số ma sát trượt giữa lốp xe với mặt đường là  = 0,7. b) Đường ướt,  =0,5. Đ/s: 55,2m 77,3 m Bài 9: Một vật đặt trên một cái bàn quay. , nếu hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là 0,25 và vận tốc góc của mặt bàn là 3 rad/s thì có thể đặt vật ở vùng nào trên mặt bàn để nó không bị trượt đi. Bài 10 : Một vật đặt ở chân mặt phẳng nghiêng một góc = 30 0 so với phương nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là  = 0,2 . Vật được truyền một vận tốc ban đầu v0 = 2 (m/s) theo phương song song với mặt phẳng nghiêng và hướng lên phía trên.
  2. 1) Sau bao lâu vật lên tới vị trí cao nhất ? 2) Quãng đường vật đi được cho tới vị trí cao nhất là bao nhiêu ? Bài 11: Cho hệ vật như hình 8. với m 1 = 3kg, m2 = 1kg. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μ = 0,1, góc α = 30 0 , g = 10m/s2. Dây không dãn. Bỏ qua khối lượng ròng rọc và dây nối. Tính gia tốc của vật và sức căng dây. (a = 0,6m/s2, T = 10,6N) Bài 12: Ba vật có cùng khối lượng m = 200g được nối với nhau bằng dây không dãn như hình 9. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là μ = 0,2. Lấy g = 10m/s2. α a. Tính gia tốc và sức căng dây khi hệ chuyển động. (a = 2m/s2, T = 1,6N, T’ = 0,8N) Hình 8 b. Sau 1s kể từ lúc thả không vận tốc đầu thì dây nối qua ròng rọc bị đứt. Tính quãng đường đi được của hai vật trên bàn kể từ lúc dây đứt đến khi chúng dừng lại với giả thiết bàn đủ dài. (1m). Hình 9 Bài 13: Hai vật có khối lượng m 1 và m2 được nối qua hệ hai ròng rọc như hình 10. Bỏ qua ma sát, khối lượng dây nối và ròng rọc, dây không dãn. Tính gia tốc chuyển động và sức căng dây khi thả cho hệ chuyển 2 2 động. Cho m1 = m2 = 1kg, g = 10m/s . ( a = 4m/s , T = 6N) Hình 10 II- Trắc Nghiệm Câu 1: Hãy chọn câu đúng: A. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ tọa độ, mốc thời gian B. Hệ quy chiếu bao gồm hệ tọa độ, mốc thời gian và đồng hồ C. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ D. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ tọa độ, mốc thời gian và đồng hồ. Câu 2: Trong trường hợp nào dưới đây có thể coi vật là chất điểm ? A. Chiếc máy bay đang chạy trên sân bay B. Quyển sách rơi từ trên bàn xuống đất. C. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cách xuống sân bay D. Chiếc máy bay đang bay từ Hà Nội đi Tp HCM Câu 3: Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v. Chọn trục tọa độ Ox có phương trùng với phương chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc O cách vị trí xuất phát A một khoảng OA= x o . Phương trình chuyển động của vật là: a.t 2 a.t 2 a.t 2 A. x= xo+ v .t B. x= xo+ v .t C. x= v .t D. x= xo+ v.t 0 2 0 2 0 2 Câu 4: Chọn đáp án sai. A. Trong chuyển động thẳng đều, tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau. B. Quãng đường đi được của chuyển động thẳng đều được tính bằng công thức s= v.t C. Trong chuyển động thẳng đều, vận tốc được tính bằng công thức v= vo+ a.t D. Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t Câu 5: Từ thực tế cuộc sống, trường hợp nào dưới đây chuyển động của vật là một đường thẳng?
  3. A. Hòn đá được ném theo phương ngang B. Ô tô đang chạy theo hướng Hà Nội- Tp Hồ Chí Minh. C. Viên bi rơi tự do từ độ cao 2m xuống đất D. Chiếc lá rơi từ độ cao 3m xuống đất Câu 6: Phương trình chuyển động của 1 chất điểm theo trục Ox có dạng: x = 3 + 40t ( Km; h ). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào, vận tốc bằng bao nhiêu? A. Từ O với vận tốc 60Km/h. B. Từ O với vận tốc 3Km/h. C. Từ M cách O là 3Km, vận tốc 5Km/h. D. Từ M cách Olà 3Km,vậntốc 40Km/h. Câu 7: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì hãm phanh, sau đó chuyển động chậm dần đều với gia tốc 2 m/s2. Tốc độ trung bình của ôtô trong 3 giây cuối trước khi vật dừng lại ? A. 7 m/s. B. 6 m/s. C. 8 m/s. D. 3 m/s. Câu 8: Một vật rơi tự do cách mặt đất h. Quãng đường vật rơi trong giây cuối trước khi chạm đất gấp 19 lần quãng đường vật rơi trong giây đầu tiên. Tốc độ trung bình của vật từ lúc bắt đầu rơi cho tới khi chạm đất ? lấy g=10m/s2 A. 50m/s B. 19m/s2 C. 30m/s2 D. 20m/s2 Câu 9: Một điểm nằm trên vành ngoài của một lớp xe máy cách trục bánh xe 30cm. Xe chuyển động thẳng đều. Hỏi bánh xe quay bao nhiêu vòng khi xe đó chuyển động được quãng đường 1km? A. 530 vòng B. 33 vòng C. 3333 vòng D. 320 vòng Câu 10: Lúc trời không gió, một máy bay bay từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 660km hết 2,2h. Khi bay từ B về A thì gió thổi ngược. Biết vận tốc của gió 25km/h. Tìm thời gian bay từ B về A? A. 2,4h B. 2,6h C. 2,8h D.3h Câu 11: Một xe máy chạy trong 3 giờ đầu với vận tốc 30km/h, 2 giờ kế tiếp với vận tốc 40km/h. Vận tốc trung bình của xe là: A. 34km/h B. 35km/h C. 30km/h D. 40km/h Câu 12: Một ô tô chuyển động thẳng đều với vận tốc 60km/h. Bến xe nằm ở đầu đoạn đường và xe xuất phát từ địa điểm cách bến xe 3km. Chọn bến xe làm vật mốc, thời điểm ô tô xuất phát làm mốc thời gian, chọn chiều chuyển động của ô tô làm chiều dương. Phương trình chuyển động của ô tô là: A. x= 3+ 60t B. x= (60-3)t C. x= 3- 60t D. x= 60t Câu 13: Khi ôtô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ôtô chuyển động nhanh dần đều . Sau 20s ôtô đạt vận tốc 14m/s . Gia tốc a của ôtô ? A. a = 1.4 m/s2 B. a = 0.7m/s2 C. a = 0.1 m/s2 D. a = 0.2 m/s2 Câu 14: Khi ôtô đang chạy với vận tốc 10m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ôtô chuyển động chậm dần đều . Cho tới khi dừng lại thì ôtô chạy thêm được 100 m . Gia tốc a của ôtô là bao nhiêu ? A. a = 0.2 m/s2 B. a = - 0.5 m/s2 C. a = - 0.2. m/s2 D. a = 0.5 mm/s2 Câu 15: Cho phương trình chuyển động của một chất điểm:x= 3-4t+2t2 . Vận tốc ban đầu của vật: A. 2 m/s B. 3m/s C. -4 m/s D. 4m/s Câu 16: Một chiếc xà lan chạy xuôi dòng sông từ A đến B mất 3 giờ ; AB cách nhau 36km . Nước chảy với vận tốc 4km/h . Tính vận tốc của xà lan đối với nước . A. 32km/h B. 12km/h C. 16km/h D. 8km/h Câu 17: Chọn công thức Đúng. Công thức tính quãng đường đi được của chđộng thẳng chậm dần đều là: a.t 2 a.t 2 A. s v .t (a và v0 cùng dấu)B. (a và vs v .t 0 trái dấu) 0 2 0 2 a.t 2 a.t C. s v (a và v0 cùng dấu) D. s v .t (a và v0 trái dấu) 0 2 0 2 Câu 18: Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc với tốc độ dài và giữa gia tốc hướng tâm với tốc độ dài của chất điểm chuyển động tròn đều là gì ? 2 2 A. v =  ; a = v2r B. v = r ; a = v2r C. v =  ; a = v D. v = r ; a = v r ht ht r ht r ht r Câu 19: Công thức nào sao đây biểu diễn đúng công thức công vận tốc? 2 2 2 A. v13 = v12 + v23 B. v13 = v12 –v23 C. v13 v12 v23 D. v 13 = v 12 + v 23 Câu 20: Gia tốc là đại lượng: A. Đại số đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của chuyển động. B. Đại số đặc trưng cho tính không đổi của vận tốc C. Véc tơ đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của chuyển động
  4. D. Véc tơ đặc trưng cho sự biến đổi của véc tơ vận tốc. Câu 21: Chọn câu Sai. Chuyển động tròn có A. quỹ đạo là đường tròn. B. tốc độ dài không đổi. C. tốc độ góc không đổi. D. véctơ vận tốc dài không đổi. Câu 22: Sai số tuyệt đối của phép đo một đại lượng vật lý là A. sai số ngẫu nhiên. B. tổng sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ. C. sai số hệ thống D. sai số tuyệt đối trung bình. Câu 23: Một vật rơi tự do xuống đất , công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do là: 2h A. v=2gh B. v= C. v= gh D. v= 2gh g Câu 24: Chuyển động nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do? A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống mặt đất B. Một bi sắt rơi trong không khí C. Một chiếc lá rụng rơi từ trên cây xuống đất D.Một viên bi chì rơi trong ống thủy tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không Câu 25: Chọn câu trả lời đúng. Các vật rơi trong không khí nhanh chậm khác nhau, nguyên nhân nào sau đây quyết định điều đó? A. Do các vật nặng, nhẹ khác nhau B. Do lực cản không khí tác dụng lên các vật khác nhau C. Do các vật to, nhỏ khác nhau D. Do các vật làm bằng các chấtt khác nhau Câu 26: Tại sao nói quỹ đạo có tính tương đối? A. Vì quỹ đạo thông thường là đường cong chứ không phải đường thẳng. B. Vì quỹ đạo của vật phụ thuộc vào hệ quy chiếu. C. Vì quỹ đạo của vật phụ thuộc vào tốc độ chuyển động. D. Vì vật chuyển động nhanh chậm khác nhau ở từng thời điểm. Câu 27: Chu kỳ trong chuyển động tròn đều là : A. thời gian vật chuyển động. B. số vòng vật đi được trong 1 giây. C. thời gian vật đi được một vòng. D. thời gian vật di chuyển. Câu 28: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều? A. Chuyển động của con lắc đồng hồ. B. Chuyển động của cái đầu van xe đạp đối với người ngồi trên xe khi xe chạy đều. C. Chuyển động của mắc xích xe đạp. D. Chuyển động của cái đầu van xe đạp đối với mặt đường, xe chạy đều. Câu 29: Một vành bánh xe đạp chuyển động với tần số 4 Hz. Chu kì của một điểm trên vành bánh xe đạp là: A. 0,25s. B. 0,5s. C. 50s. D. 1,5s. Câu 30: Một chiếc thuyền chuyển động ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5 km/h đối với dòng nước . Vận tốc chảy của dòng nước đồi với bờ sông là 1,5 km/h . Vận tốc v của thuyền đối với bờ sông là bao nhiêu ? A. v = 5,00 km/h B. v = 8,00 km/h C. v = 6,70 km/h D. v = 6,30 km/h