Đề kiểm tra giữa kì II môn Sinh Khối lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trần Đại Nghĩa - Mã đề 856 (Có đáp án)

docx 2 trang Thủy Hạnh 13/12/2023 1600
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì II môn Sinh Khối lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trần Đại Nghĩa - Mã đề 856 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ki_ii_mon_sinh_khoi_lop_9_nam_hoc_2020_2021.docx
  • docxPhieu soi dap an Môn Sinh 9.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì II môn Sinh Khối lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trần Đại Nghĩa - Mã đề 856 (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ BUÔN HỒ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS TRẦN ĐẠI NGHĨA NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN Sinh – Khối lớp 9 Thời gian làm bài : 45 phút (Đề thi có 05 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh : Số báo danh : Mã đề 856 Điểm Lời nhận xét của giáo viên (Học sinh trả lời bằng cách điền vào bảng sau.) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TL PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1. Ánh sáng thuộc nhóm nhân tố sinh thái nào? A. Nhóm nhân tố sinh thái con người B. Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh C. Nhóm nhân tố sinh thái các sinh vật khác D. Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh Câu 2. Hiện tượng cây mọc lên cao khi sống chen chúc nhau cho thấy vai trò của nhân tố nào đối với đời sống sinh vật ? A. Ánh sángB. Độ pHC. Độ ẩmD. Nhiệt độ Câu 3. Tùy theo khả năng thích nghi với điều kiện chiếu sáng của môi trường mà thực vật được chia thành A. 1 nhómB. 3 nhómC. 4 nhómD. 2 nhóm Câu 4. Cây lá lốt có phiến lá mỏng và rộng, màu xanh thẫm, mô dậu kém phát triển . Đó là cây thuộc nhóm: A. Ưa khôB. Nhóm cây ưa bóng C. Chịu hạnD. Nhóm cây ưa sáng Câu 5. Ví dụ nào dưới đây minh hoạ cho mối quan hệ hỗ trợ cùng loài ? A. Hiện tượng hổ giành nhau con mồi B. Hiện tượng liền rễ ở cây thông nhựa C. Hiện tượng ăn thịt đồng loại ở cá mập D. Hiện tượng sư tử đực tranh dành con cái trong mùa giao phối Câu 6. Trong điều kiện tự nhiên, động vật sống bầy đàn có lợi gì? A. Cạnh tranh B. Đối địch C. Hỗ trợ nhau kiếm ăn, tự vệD. Chống lại sự ô nhiễm môi trường. Câu 7. Sinh vật trong một chuỗi thức ăn có mối quan hệ gì? A. Cạnh tranhB. Sinh sảnC. Hỗ trợ D. Dinh dưỡng Câu 8. Mối quan hệ mà trong đó cả 2 loài sinh vật đều có lợi là mối quan hệ 1/2 - Mã đề 856
  2. A. hội sinhB. Cạnh tranhC. Kí sinhD. cộng sinh Câu 9. Trong một hệ sinh thái, thực vật thuộc thành phần: A. Sinh vật phân giảiB. Vô sinh C. sinh vật sản xuấtD. Sinh vật tiêu thụ Câu 10. Vi khuẩn lam và nấm hợp lại thành địa y, vi khuẩn lam quang hợp cung cấp chất dinh dưỡng, nấm hút nước và muối khoáng. Đây là ví dụ thuộc mối quan hệ A. hội sinhB. kí sinhC. cộng sinhD. cạnh tranh Câu 11. Ví dụ nào sau đây thể hiện mối quan hệ kí sinh? A. Dây tơ hồng sống bám trên bụi cây B. Vi khuẩn cố định đạm trong nốt sần của rễ cây họ đậu C. Cá ép bám vào rùa biển để được đưa đi xa D. Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến, mối Câu 12. Cây nào dưới đây sống nơi quang đãng ? A. Cây ngôB. Cây rêuC. Cây lá lốtD. Cây dương xỉ PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 13. Câu 13: (3,0 điểm) Công nghệ tế bào là gì? Công nghệ tế bào gồm những công đoạn thiết yếu nào? Công nghệ tế bào được ứng dụng vào những lĩnh vực nào? Câu 14. Câu 15 (1,0 điểm) Cho 1 lưới thức ăn sau: Nai Hổ Cây cỏ Thỏ Cáo Vi sinh vật Chuột chim cú Em hãy viết 4 chuỗi thức ăn có đủ 3 thành phần là sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải từ lưới thức ăn trên ? Câu 15. Câu 14: (3,0 điểm) a. Phân biệt quần thể sinh vật với quần xã sinh vật? b. Em hãy phân tích giữa các cá thể trong cùng một đàn trâu rừng có những mối quan hệ nào? Bài làm: 2/2 - Mã đề 856