Đề kiểm tra 45 phút môn Hình học Lớp 9 - Trường THCS Hùng Vương (Có ma trận + đáp án)

doc 6 trang Thủy Hạnh 12/12/2023 710
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 45 phút môn Hình học Lớp 9 - Trường THCS Hùng Vương (Có ma trận + đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_45_phut_mon_hinh_hoc_lop_9_truong_thcs_hung_vuon.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 45 phút môn Hình học Lớp 9 - Trường THCS Hùng Vương (Có ma trận + đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ BUÔN HỒ TIẾT 19 TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG KIỂM TRA 45 PHÚT NĂM HỌC 2017-2018 MÔN: HÌNH HỌC LỚP 9 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL 1/ Một số hệ Câu 1, 2 11 13 thức về cạnh Số câu 2 1 1 4 và đường Số 0,5 0,25 2,5 3,25 cao trong điểm tam giác vuông.(4 tiết) 2/ Tỷ số Câu 3, 4, 14 7,8,9,10 lượng giác 6 của góc Số câu 3 1 4 8 nhọn Số 0,75 1,5 1,0 3,25 (7 tiết) điểm 3/ Một số hệ Câu 5 15 12 16 thức giữa Số câu 1 1 1 1 4 cạnh và góc, Số 0,25 2,0 0,25 1,0 3,5 giải tam điểm giác vuông. (4 tiết) Số câu 6 1 4 1 2 1 1 16 Tổng Số 1,5 1,5 1,0 2,0 0,5 2,5 1,0 10,0 điểm
  2. II. BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT MA TRẬN Chủ đề Câu Mô tả 1/ Một số hệ thức 1 Nhận biết được công thức tính cạnh góc vuông, hình chiếu về cạnh và đường và canh huyền. cao trong tam giác 2 Nhận biết được công thức tính cạnh góc vuông, đường cao vuông và canh huyền. 11 Vận dụng được định lý pitago để tìm được độ dài cạnh huyền 13 Vận dụng được hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông để giải được những bài toán đơn giản. 2/ Tỷ số lượng giác 3 Nhận biết được công thức về tỷ số lượng giác của góc của góc nhọn nhọn. 4 Nhận biết được hệ thức của hai góc nhọn 6 Nhận biết được công thức của hai góc phụ nhau 14 Nhận biết được mối liên hệ giữa các tỷ số lượng giác của góc nhọn. 7 Thông hiểu được giá trị các tỷ số lượng giác của góc nhọn. 8 Hiểu được tỉ số của hai góc phụ nhau 9 Hiểu được hiệu số của hai góc phụ nhau 10 Hiểu được tỉ số tan của một góc nhọn 3/ Một số hệ thức 5 Nhận biết được công thức về và góc trong tam giác vuông. giữa cạnh và góc, 15 Thông hiểu hệ thức và giải được tam giác vuông đơn giản. giải tam giác 12 Vận dụng được hệ thức về cạnh và góc tính được số đo vuông. góc 16 Vận dụng tốt hệ thức để chứng minh đẳng thức
  3. ĐỀ : I. Trắc nghiệm:(3 điểm). Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng. Câu 1: ABC vuông ở A, đường cao AH( hình 1). Hệ thức đúng là:A A. AC2 = BC. CH B. AC2 = BC. BH AB . AH C. AC2 = BC2 + AB2 D. AC BC Câu 2: ABC vuông ở A, đường cao AH( hình 1). Hệ thức đúng là: B H C A. AB.AC AH.BC B. AB.AC AB.BC ( hình 1) C. AB.AC AC.BC D. AB.AC AH.AC Câu 3: ABC vuông ở A( hình 1). Hệ thức đúng là: AB AC AB BC A. SinB B. SinB C. SinB D. SinB BC BC AC AB Câu 4: ABC vuông ở A( hình 1). Hệ thức đúng là: A. SinB CosB B. SinB tan C C. SinB CosC D. SinB CotC Câu 5: ABC vuông ở A( hình 1). Hệ thức đúng là: A. AB BC.cosC B B. AB AB.cot gB C. AB AC.tgB D. AB BC.sinC Câu 6: Cho góc nhọn . Ta có: A. sin2 + cos2 = 1 B. sin2 + cos2 = -1 C. sin2 + cos2 = 1 D. sin2 + cos2 = 0 3 1 2 Câu 7: Giá trị sin 300 bằng: A. B. C. D. 2 2 2 1 sin 400 Câu 8: Giá trị biểu thức bằng: A. -1 B. 0 C. 1 cos500 D. 2 Câu 9: Giá trị của biểu thức: sin 36° - cos54° bằng A. -1 B. 0 C. 1 D. 2 Câu 10: Cho MNP ( Mµ 900 ) biết MP = 5cm; MN = 12 cm. Khi đó tanN bằng A. 5 B. 12 C. 13 D. 5 13 13 12 12 Câu 11: Cho MNP ( Mµ 900 ) biết MP = 5cm; MN = 12 cm. Khi đó độ dài cạnh huyền PN là: A. 13 cm B. 25 cm C. 17 cm D. 169 cm Câu 12: ABC vuông tại B, biết AB = 5cm, BC = 12cm. Số đo của góc C (làm tròn đến phút) bằng A. 22°37´ B. 20°48´ C. 24°50´ D. 23°10´ II. Tự luận (7điểm). Câu 13:(2,5đ) Cho tam giác ABC vuông ở A có AB = 6cm, AC = 8cm. Từ A kẻ đường cao AH xuống cạnh BC. Tính BC? AH ? BH? CH? 3 Câu 14:(1,5đ) Cho biết sin . Tính : cos ? cot ? 5 Câu 15:(2,0đ) Cho tam giác ABC vuông ở A. Có AB = 7cm, Cµ 300 . Hãy giải tam giác vuông ABC?
  4. Câu 16:(1,0đ)Cho tam giác nhọn ABC. Biết AB = c, AC = b, BC = a. a b c Chứng minh rằng: sin A sin B sin C Hết
  5. ĐÁP ÁN ĐỀ: I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm). Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ.án A A B C D C B C B D A A II. Tự luận (7 điểm). Câu13 ) BC2 AB2 AC2 ( pitago) BC = AB2 AC 2 = 82 62 = 10 cm 0,5 2,5đ AB.AC 6.8 +) AH.BC =AB.AC AH = 4,8 cm BC 10 0,5 AB2 62 +) AB2 = BC.BH BH = 3,6 cm BC 10 0,5 +) CH = BC – BH = 10 – 3,6 = 6,4 cm 0,5 Câu14 2 2 2 2 4 3 1,5đ Ta có: +) sin cos 1 cos 1 sin 1 0,7 5 5 sin 4 3 4 5 +) tan : cos 5 5 3 0,7 5  Câu15 +) B 900 600 300 0,7 2,0đ AC AC 7 5 +) sin B BC 14cm BC sin B sin 300 ) BC2 AB2 AC2 ( pitago) 0,7 5 AB = BC 2 AC 2 = 142 72 = 7 3 cm 0,2 5 0,7 5 Câu16 Vẽ đúng hình. 0,2 AH AH 1,0đ Kẻ AH  BC ta có: sin B ; sin C ; 5 AB AC sin C AH AH AB c b c + : (1) sin B AC AB AC b sin B sin C BK BK Tương tự: Kẻ BKAC, ta có: sin A ; sin C ; 0,2 AB BC 5 sin C BK BK AB c a c +) : (2) sin A BC AB BC a sin A sin C a b c Từ (1) và (2) suy ra: (ĐPCM) sin A sin B sin C 0,2 5
  6. 0,2 5 Học sinh làm cách khác đúng vẫn được điểm tối đa câu đó. CHUYÊN MÔN TỔ KHỐI GV RA ĐỀ TẠ C.L.QUỐC BẢO TRẦN QUỐC TOẢN TRẦN QUÓC TOẢN