Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Hùng Vương (Có ma trận + đáp án)

doc 6 trang Thủy Hạnh 12/12/2023 2430
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Hùng Vương (Có ma trận + đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_hoa_hoc_9_nam_hoc_2017_2018_truong_th.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Hùng Vương (Có ma trận + đáp án)

  1. Ngày soạn: 22/10/2017 Tuần: 10 Tiết PPCT: 20 UBND THỊ XÃ BUÔN HỒ ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 20-NĂM HỌC 2017-2018 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN :HÓA HỌC 9 I. MỤC TIÊU 1.Phạm vi kiến thức: - Từ tiết 11 đến tiết 19 theo phân phối chương trình. - Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Hóa học, theo điều chỉnh nội dung dạy học môn hóa học. 2.Mục đích: + Học sinh: ▪ Kiến thức: Học sinh nắm được các kiến thức sau: - HS khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của oxit và axit, bazơ và muối. - Viết được các PTPƯ chứng minh được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. ▪ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng hóa học giải các bài tập về định tính và định lượng. ▪ Thái độ tình cảm: - HS có thái độ nghiêm túc và tỉ mỹ, trung thực khi làm bài kiểm tra. +Giáo viên: Biết được việc nhận thức của HS từ đó có phương pháp dạy học thích hợp. II-MA TRẬN: KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ Cấp độ thấp Cấp độ cao Tên Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL (nội dung, chương ) Chủ đề 1 Nắm vững Tính chất tính chất hóa học hóa học của của bazơ bazơ Số câu Câu Câu Câu Câu Số Số điểm 1,4 13 7,8 9,10 câu:7 Tỉ lệ % 0,5đ 2đ 0,5đ 0,5đ 3,5điểm 5% 20% 5 5 =35% Chủ đề 2 Nắm vững Tính chất tính chất hóa hóa học học của muối Hiểu được của muối TCHH của
  2. –mối muối,mối quan hệ quan hệ giữa giữa các các chất vô chất vô cơ -Có kĩ cơ năng viết cân bằng pưhh Số câu Câu Câu Câu Câu Số Số điểm 2,3 5,6 14 11,12 câu:7 Tỉ lệ % 0,5đ 0,5đ 2đ 0,5đ 3,5điểm 5% 5% 20% 5 =35% Chủ đề 3 Có kĩ năng Có kĩ Bài tập giải bài tập năng tính theo hóa học:tinh giải bài PTHH có m,v,mdd tập hóa liên quan học:tinh đến nồng m,v,mdd độ dung dịch Số câu Câu Câu 16c Số Số điểm 16a,b 1đ câu:1 Tỉ lệ % 1đ 10% 10% 2điểm= 20% Chủ đề Nhận biết 4: được một số nhận biết muối Số câu Câu Số Số điểm 15 câu:1 Tỉ lệ % 1đ 1điểm= 10% 10% Tổng số Số câu : 5 Số câu: 5 Số câu :6 Số câu Số điểm :3 Số điểm:3 Số điểm :4 câu:16 Tổng số 30% 30% 40% Số điểm điểm:10 Tỉ lệ % 100% UBND THỊ XÃ BUÔN HỒ ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 20-NĂM HỌC 2017-2018
  3. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN :HÓA HỌC 9 Họ và tên: . Lớp 9A Điểm Lời phê của giáo viên I/ TRẮC NGHIỆM ( 3đ) Khoanh vào đáp án đúng nhất -mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 : Trong các nhóm chất sau, nhóm nào toàn là bazơ tan trong nước? A.KOH,NaOH,Mg(OH)2,Fe(OH)2 . B.KOH,NaOH,Ba(OH)2,Ca(OH)2 . C.KOH,NaOH,Fe(OH)3,Zn(OH)2 . D.Zn(OH)2,NaOH,Ba(OH)2,Fe(OH)3 . Câu 2: Dung dịch BaCl2 tác dụng với dd K2SO4 hiện tượng quan sát được là: A.Có kết tủa trắng. B.Có kết tủa xanh lơ C. Có kết tủa nâu đỏ D. Có sủi bọt khí Câu 3: Cho một đinh sắt vào dung dịch CuSO4,hiện tượng quan sát được là: A.Có kết tủa xanh lơ, dung dịch màu xanh lam nhạt dần B.Có một lớp kim loại màu đỏ bám vào đinh sắt,dung dịch màu xanh lam nhạt dần C.Có xuất hiện kết tủa trắng ,dung dịch màu xanh lam nhạt dần D. Có xuất hiện kết tủa nâu đỏ,dung dịch màu xanh lam nhạt dần Câu 4: Sục khí CO2 vào dd Ca(OH)2 dư, hiện tượng quan sát được là: A.Có xuất hiện kết tủa trắng B.Không có hiện tượng gì C.Có sủi bọt khí D.Có kết tủa màu xanh lơ Câu 5: Cho các chất sau chất nào không tác dụng với dd Ba(OH)2? A.MgCl2 B.FeCl3 C.CuSO4 D.BaCl2 Câu 6 Phản ứng hoá học nào sau đây tạo ra kết tủa màu nâu đỏ ? A. Cho dd Ca(OH)2 phản ứng với SO2 B. Cho dd NaOH phản ứng với dd H2SO4 C. Cho dd Cu(OH)2 phản ứng với HCl D. Cho dd NaOH phản ứng với dd Fe2(SO4)3 Câu 7 Dung dịch KOH tác dụng với nhóm chất nào sau đây đều tạo thành muối và bazơ ? A. Ca(OH)2,CO2, CuCl2 B. Mg(NO3)2; FeCl3, CuSO4 C. CO2; Na2CO3, HNO3 D. Na2O; Fe(OH)3, FeCl3. Câu 8 NaOH có thể làm khô chất khí ẩm nào dưới đây? A. CO2 B. SO2 C. N2 D. HCl Câu 9 Trung hòa 200 g dung dịch NaOH 10% bằng dung dịch HCl 3,65%. Khối lượng dung dịch HCl cần dùng là: A. 200g B. 300g C. 400g D. 500g Câu 10: Hòa tan 112 g KOH vào nước thì được 2 lit dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được là: A. 2,0M B. 1,0M C. 0,1M D. 0,2M
  4. Câu 11:Chọn hóa chất nào dưới đây để nhận biết đồng thời các dung dịch sau:CuCl2,MgSO4,FeCl3 A. Quỳ tím B.Dung dịch Ba(NO3)2 C.Dung dịch AgNO3 D.Dung dịch KOH Câu 12: Hoà tan 5,85 g natri clorua vào nước thu được 50 ml dung dịch. Dung dịch tạo thành có nồng độ mol là: A. 1M. B. 1,25M. C. 2M. D. 2.75M. II/ TỰ LUẬN (7đ) Câu 13:(2,0đ) Cho các bazơ sau:NaOH,Ba(OH)2,Mg(OH)2,Fe(OH)3 Bazơ nào tác dụng với dung dịch HCl?Viết PTHH Câu 14:(2,0đ)Viết phương trình hóa học hoàn thành chuyển đổi sau Mg(OH)2 MgCl2 Mg(NO3)2 Mg(OH)2 MgO Câu 15:(1,0đ): Có 3 lọ bị mất nhãn đựng các dung dịch: KCl, KNO3 và Na2SO4 .Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch trên. Câu 16:(2,0đ) Cho 16,8 g MgCO3 gam tác dụng với dung dịch HCl 29,2% a/Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng? b/ Tính thể tích CO2 sinh ra đktc? c/Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu được sau phản ứng? ( Biết : C=12,O=16, Mg = 40 , H = 1 , Cl = 35,5 ) Bài làm:
  5. UBND THỊ XÃ BUÔN HỒ ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 25-NĂM HỌC 2017-2018 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN :HÓA HỌC 8 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (3đ) Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Phương B A B A D D án Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Phương B C D B D C án Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 PHẦN II TỰ LUẬN (7đ) Câu 13 Học sinh viết đúng mỗi phương trình 0,5đ 2,0 đ 1/NaOH + HCl → NaCl + H2O 2/Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O 3/Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O 4/Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O Câu 14 Học sinh viết đúng mỗi phương trình 0,5đ 2,0 đ 1/Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O 2/ MgCl2 + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2AgCl 3/Mg(NO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaNO3 t0 4/Mg(OH)2  MgO + H2O Câu 15 -Trích mẫu thử 1,0đ -Cho dung dịch BaCl2 vào 3 mẩu thử, nếu có xuất hiện kết tủa trắng mẫu thử đó là: Na2SO4 mẫu không có hiện tượng gì là:KCl,KNO3 PTHH: BaCl2 + Na2SO4 →BaSO4(r) + 2NaCl -Cho dung dịch AgNO3 vào 2 mẩu thử, nếu có xuất hiện kết tủa trắng
  6. mẫu thử đó là: KCl mẫu không có hiện tượng gì là: KNO3 PTHH: KCl + AgNO3 → KNO3 + 2AgCl Câu 16 nMgCO3 = 16,8/84=0,2mol 0,25đ (2,0đ) PTHH: MgCO3 +2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O 0,25đ (mol) 0,2 0,4 0,2 0,2 0,2 0,4.36,5.100 0,25đ a/Khối lượng của dd HCl đã dùng là : mdd= =50 g 29,2 b/Thể tích CO2 sinh ra ở đktc là: VCO2 = 0,2 .22,4 =4,48 lit 0,25đ c/Khối lượng MgCl2 sinh ra là: mMgCl2= 0,2 .95=19 g 1,0đ Khối lương dung dịch sau phản ứng là:16,8 +50-0,2.44= 58 gam Nồng độ phần trăm dung dịch sau phản ứng là:C% = 19 .100%=32,75% 58