Đề đề xuất thi học kì I môn Ngữ văn 9 - Năm học 2018-2019 - Trường PTDTNT-THCS Buôn Hồ (Có đáp án)

doc 5 trang Thủy Hạnh 13/12/2023 1380
Bạn đang xem tài liệu "Đề đề xuất thi học kì I môn Ngữ văn 9 - Năm học 2018-2019 - Trường PTDTNT-THCS Buôn Hồ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_de_xuat_thi_hoc_ki_i_mon_ngu_van_9_nam_hoc_2018_2019_truo.doc

Nội dung text: Đề đề xuất thi học kì I môn Ngữ văn 9 - Năm học 2018-2019 - Trường PTDTNT-THCS Buôn Hồ (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD & ĐT TRƯỜNG PTDTNT – THCS BUÔN HỒ Đề đề xuất ĐỀ THI HỌC KÌ I – NGỮ VĂN 9 ( 90 phút) Năn học 2018 -2019 A. Thiết lập khung ma trận Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng Nội dung I. Đọc hiểu .Nhận biết -Xác định từ láy Viết đoạn - Ngữ liệu văn bản thông tin về và tác dụng văn ngắn rút tự sự tác giả, tác ra thái độ -Tiêu chí lựa chọn phẩm. sống cho bản ngữ liệu -Thuộc thơ thân + 1 đoạn trích có độ ài dưới 10 dòng Số câu 2 1 1 4 Số điểm 1,5 1,0 1,5 4,0 Tỉ lệ% 15% 10% 15% 40% II. Tạo lập văn Giai thích thành Viết bài văn tự sự bản ngữ . kết hợp yếu tố miêu Khi giao tiếp tả nội tâm,nghị cần chú ý luận những gì? Số câu 1 1 2 Số điểm 2,0 4,0 6,0 Tỉ lệ % 20% 40% 60%
  2. Tổng số câu/số 2 2 1 1 6 điểm toàn bài. 1,5 3,0 1,5 4,0 10,0 Tỉ lệ % điểm toàn 15% 30% 15% 40% 100% bài B. ĐỀ BÀI Phần I/ Đọc hiểu (4,0 điểm) Đọc những câu thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới? “trăng cứ tròn vành vạnh” Câu 1: (0,75 đ): Chép 3 câu tiếp theo để hoàn thành đoạn thơ. Câu 2: (0,75đ): Đoạn thơ trên trích từ văn bản nào? của ai? Câu 3(1,0đ): Xác định từ láy và tác dụng của nó trong khổ thơ vừa chép. Câu 4(1,5đ): Qua văn bản trên, em rút ra cho mình thái độ sống như thế nào? (Trình bày bằng một đoạn văn từ 5 đến 7 câu) Phần II/ Tạo lập văn bản: (6,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) a, Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào? (1) Nói băm nói bổ. (2) Nửa úp nửa mở. b, Sau khi học xong các phương châm hội thoại, khi giao tiếp em cần chú ý những gì? Câu 4 (4,0 điểm): Em đã có cuộc gặp gỡ, trò chuyện thật thú vị với anh thanh niên sống trên đỉnh Yên Sơn - Nhân vật trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. Em hãy kể lại cuộc gặp gỡ, trò chuyện ấy. C. HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN CÂU NỘI DUNG THANG ĐIỂM I. ĐỌC - Viết đoạn thơ trong văn bản Ánh trăng 4,0 HIỂU 1. - Viết đoạn thơ cuối trong văn bản Ánh trăng 0,75 - Hoàn thành đủ, đúng 3 câu thơ tiếp theo, mỗi câu đúng được: 0,25đ
  3. kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình. 2. - Đoạn thơ trên trích từ văn bản Ánh trăng: 0,75 - Tác giả Nguyễn Duy : 3. - Xác định đúng từ láy: Vành vạnh, phăng phắc (0.5 điểm). 1,0 - Tác dụng: 0,5đ - Cho người đọc cảm nhận được vẻ đẹp tròn đầy, viên mãn của vầng trăng. Đồng thời nhấn mạnh sự bất biến, vĩnh hằng, sự bao dung, độ lượng của thiên nhiên, của quá khứ ân tình. 4 a. Yêu cầu về hình thức: Viết đúng hình thức 1 đoạn văn từ 6 1,5đ đến 8 câu, các câu trong đoạn văn phải có sự liên kết chặt chẽ: 0,5 đ b. Yêu cầu về nội dung: + Nêu được thái độ sống: Uống nước nhớ nguồn: Nhớ ơn cội nguồn, cha mẹ, thầy cô, sống ân nghĩa thủy chung, sống có trước có sau không được quên đi quá khứ. (0.5 điểm) + Bằng các việc làm, hành động cụ thể để thể hiện truyền thống nhớ ơn: chăm ngoan, học giỏi, nghe lời dạy bảo của cha mẹ, thầy cô.Tri ân, tưởng nhớ tới các anh hùng liệt sĩ: Thăm hỏi các gia đình có công với cách mạng, dọn dẹp đài tưởng niệm liệt sĩ (0.5 điểm) 1 a, Giải nghĩa các thành ngữ và nêu phương châm hội thoại có liên 2,0 II. TẠO quan. LẬP (1)Nói băm nói bổ: Nói bốp chát, xỉa xói, thô bạo:0,5đ VĂN - Phương châm lịch sự. (0.25 điểm) BẢN (2) Nửa úp nửa mở: Nói mập mờ, ỡm ờ, không nói ra hết:0,5đ \ - Phương châm cách thức. (0.25 điểm) b, Khi giao tiếp cần chú ý: Nói đúng vào đề tài giao tiếp, nói ngắn gọn, rành mạch, tế nhị và tôn trọng người khác (0.5 điểm)
  4. Viết bài văn: Kể lại cuộc gặp gỡ, trò chuyện với anh thanh 4,0 đ Câu thiên trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long. 2 a. Yêu cầu về hình thức và kĩ năng 0,25đ - Biết cách làm bài văn tự sự kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận với các hình thức độc thoại, đối thoại và độc thoại nội tâm. - Lựa chọn ngôi kể phù hợp - Kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng. Diễn đạt tốt, không sai lỗi chính tả. b. Yêu cầu về kiến thức 3,25đ b.1/ Nắm vững nội dung truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa b.2/ Kể một cách linh hoạt theo ngôi thứ nhất nhưng cần làm nổi bật các ý cơ bản sau: + Giới thiệu được tình huống gặp anh thanh niên trong truyện. + Cuộc gặp gỡ, trò chuyện của nhân vật ” tôi’’ với anh thanh niên: - Anh thanh niện giới thiệu về hoàn cảnh sống và làm việc của mình. - Anh nói lên quan niệm sống, suy nghĩ và hành động của mình. + Cuộc chia tay với anh thanh niên, những suy nghĩ của nhân vật ” tôi’’về anh thanh niên. - Ấn tượng của nhân vật tôi. - Suy nghĩ về những con người lao động bình dị đang từng ngày, từng giờ cống hiến cho đất nước. c. Sáng tạo: Có quan điểm riêng, suy nghĩ mới mẻ 0,25đ d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo các quy tắc về chuẩn chính tả 0,25đ ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.
  5. • Định hướng thang điểm: + Điểm 4- 3: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên. Tưởng tượng phải hợp lý. Cách dẫn dắt câu chuyện phải tự nhiên. Bài làm giàu tính biểu cảm. + Điểm 2,0. Đáp ứng phần lớn các yêu cầu cơ bản trên. Bố cục rõ ràng. Hành văn trong sáng, mắc vài lỗi diễn đạt. + Điểm 1,0: Đáp ứng được một phần ý cơ bản nêu trên. Bố cục chưa rõ ràng, chặt chẽ. Mắc nhiều lỗi diễn đạt . Chưa biết trình bày lời đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm + Điểm dưới 0: Bỏ giấy trắng hoặc lạc đề. • Lưu ý: Phần dàn ý và thang điểm trên đây chỉ là gợi ý, tùy vào chất lượng từng bài làm cụ thể mà giáo viên cho điểm phù hợp. Hết . Duyệt tổ trưởng GV ra đề Trần Thị Nguyệt Ánh Nguyễn Thị Nhuần