Bài kiểm tra kì II - Bài viết Tập làm văn số 5, 6, 7 - Môn Ngữ văn khối 9

docx 10 trang thienle22 3230
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra kì II - Bài viết Tập làm văn số 5, 6, 7 - Môn Ngữ văn khối 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_kiem_tra_ki_ii_bai_viet_tap_lam_van_so_5_6_7_mon_ngu_van.docx

Nội dung text: Bài kiểm tra kì II - Bài viết Tập làm văn số 5, 6, 7 - Môn Ngữ văn khối 9

  1. Tr­êng THCS Ninh HiÖp Ngµy th¸ng 1 n¨m 2019 Líp :9A Bµi kiÓm tra k× II n¨m häc 2018-2019 Bµi viÕt tËp lµm v¨n sè 5 M«n :Ng÷ v¨n Khèi ;9 Thêi gian lµm bµi : 90 phót I, ĐỀ BÀI : Hiện nay có một số học sinh học qua loa , đối phó , học không thật sự. Hãy đặt một nhan đề gọi tên hiện tượng đó và nêu suy nghĩ, ý kiến của em về hiện tượng trên . II, * ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM : 1, ĐÁP ÁN : a,Mở bài : ( 1 điểm ) Dẫn dắt, khái quát thực trạng học đối phó trong xã hội hiện nay. Nêu suy nghĩ, nhận định cá nhân về vấn đề này. b,Thân bài :Nêu khái niệm học đối phó là gì? ( 1 điểm ) Cách học qua loa, chiếu lệ nhằm mục đích đối phó sự kiểm tra, rà soát của giáo viên và phụ huynh. *Những biểu hiện phổ biến của việc học đối phó: ( 2 điểm ) Sắp đến giờ kiểm tra, thi cử mới bắt đầu lo học bài. Chỉ soạn bài, làm bài về nhà nếu giáo viên có kiểm tra vở bài tập, bài soạn. Chép bài tập của bạn để qua mắt giáo viên. Thường lo ra, làm việc riêng, không chú ý nghe giảng trong những tiếc học có giáo viên dễ tính. Quay cóp trong giờ kiểm tra để nâng cao số điểm vì “chưa kịp” học bài. *Nguyên nhân của học đối phó: ( 1,5 điểm ) Học sinh chưa ý thức được tầm quan trọng của việc học. Giáo viên chưa có biện pháp khơi gợi nhu cầu tìm kiếm, sở hữu kiến thức của học sinh. Tiết học chưa sinh động khiến học sinh dễ nhàm chán, lo ra. *Nêu những tác hại của việc học đối phó: ( 2 điểm ) Thành tích đạt được của học sinh chỉ mang tính đại khái, không thực tế.
  2. Kiến thức được lưu giữ một cách qua loa khiến người học chóng quên, không đạt được mục đích học tập, không tích lũy được kiến thức. Ảnh hưởng nhân phẩm của người học (thường xuyên gian lận trong học tập, thiếu trung thực). Bị hỏng nhiều kiến thức khiến việc học sau này ngày càng khó khăn. Không nắm vững kiến thức khiến người học không thể ứng dụng được kiến thức đã học cho công việc, cuộc sống trong tương lai. * Đưa ra lời khuyên, biện pháp để tránh tình trạng học đối phó của học sinh sinh viên: ( 1,5 điểm ) Nhà trường, phụ huynh nên có biện pháp tuyên truyền, giáo dục ý thức học tập giúp học sinh hiểu rõ hơn tầm quan trọng của việc học tập trong định hướng tương lai, nghề nghiệp. Có các hoạt động bồi dưỡng, phát huy khả năng, hứng thú học tập cho học sinh. Khiến các bài giảng trở nên sinh động hơn để thu hút học sinh học tập. c,\Kết bài : ( 1 điểm ) Khẳng định lại quan điểm, nhận định về vấn đề học đối phó (vấn đề cần ảnh hưởng nghiêm trọng, cần được quan tâm, ). Rút kinh nghiệm cho bản thân. * BiÓu ®iÓm: + §iÓm 9, 10: - X¸c ®Þnh ®óng kiÓunghị luận ,phù hợp -Viết đúng trọng tâm ,lời lẽ trôi trảy - V¨n viÕt tr«i ch¶y, m¹ch l¹c, kh«ng sai lçi chÝnh t¶. + §iÓm 7, 8: Tr×nh bµy kh¸ ®Çy ®ñ nh÷ng yªu cÇu ®Ò ra .V¨n viÕt kh¸ tr«i ch¶y, m¹ch l¹c, vÊp Ýt lçi vÒ dïng tõ, ®Æt c©u. + §iÓm 5, 6: BiÕt c¸ch lập luận - Bài làm đủ ý nhưng không hay §iÓm 3, 4:, Ch­a x¸c ®Þnh ®óng yªu cÇu cña ®Ò. V¨n viÕt lñng còng, sai nhiÒu chÝnh t¶. + §iÓm 1,2: HiÓu sai yªu cÇu cña ®Ò, v¨n viÕt cÈu th¶, sai nhiÒu lçi chÝnh t¶.
  3. Tr­êng THCS Ninh HiÖp Ngµy th¸ng n¨m 2019 Líp :9 Bµi kiÓm tra k× II n¨m häc 2018-2019 Bµi viÕt tËp lµm v¨n sè 5 M«n :Ng÷ v¨n Khèi ;9 Thêi gian lµm bµi : 90 phót I,§Ò bµi 2: Hiện tượng khá phổ biếnhiện nay là hiện tượng vứt rác ra đường hay nơi công cộng làm ảnh hưởng tới môi trường sống .Em hãy viết một bài văn nghị luận nêu suy nghĩ của em về hiện tượng đó . II, Đáp án chấm: 1. Mở bài: (1 điểm ) - Giới thiệu chung vấn đề “ vứt rác bừa bãi” và thực trạng ô nhiễm môi trường do xả rác bừa bãi ở nước ta hiện nay. 2. Thân bài :(8 điểm ) a. Nêu vấn đề :(1 điểm ) - Vứt rác bừa bãi là vứt rác không đúng nơi quy định, không đúng chỗ, gây nên ô nhiễm môi trường. - Bất cứ lúc nào có rác là vứt, mọi nơi mọi lúc. - Vứt theo thói quen, tiện đâu vứt đó, không cần biết chỗ mình là ở đâu, thùng rác nằm ở chỗ nào. b. Thực trạng :(2 điểm ) - Bởi hành động vứt rác bừa bãi mà cầu, cống, đường xá bị ô nhiễm nghiêm trọng - Những khu du lịch, du khách tiện đâu vứt đó, không quan tâm đến địa điểm hay mức độ của nó. - Ngay cả trên xe buýt, ngay thùng rác cũng không thèm vứt vào c. Nguyên nhân :(1 điểm ) - Do sự thiếu ý thức của mỗi người trong cuộc sống - Thùng đựng rác nơi công cộng còn thiếu hoặc đặt ở vị trí không thuận tiện cho việc vứt rác. - Việc xử lí vi phạm còn nhẹ, chưa thường xuyên. d. Tác hại :(2 điểm ) - Hành động này sẽ gây ô nhiễm môi trường, bên cạnh đó còn có thể phát sinh hàng loạt các dịch bệnh nguy hiểm và có thể ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và đời sống con người. - Vứt rác bừa bãi làm mất cảnh quan sinh thái, các khu du lịch hay danh lam thắng cảnh.
  4. - Gây tốn kém tiền của cho nhà nước. - Tạo ra một thói quen xấu trong đời sống văn minh hiện đại. e. Biện pháp: (2 điểm ) - Tuyên truyền giáo dục và nâng cao ý thức người dân trong việc bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh công cộng. - Tổ chức các hoạt động thu gom rác thải, bảo vệ môi trường như: Ngày thứ bảy tình nguyện, ngày chủ nhật xanh, chiến dịch 3R - Có biện pháp xử lí nghiêm khắc đối với những trường hợp xả rác bừa bãi. 3. Kết bài: (1 điểm ) - Nêu suy nghĩ của bản thân về vấn đề “vứt rác bừa bãi” - Tuyên truyền và động viên mọi người trong việc bảo vệ môi trường. * BiÓu ®iÓm: + §iÓm 9, 10: - X¸c ®Þnh ®óng kiÓunghị luận ,phù hợp -Viết đúng trọng tâm ,lời lẽ trôi trảy - V¨n viÕt tr«i ch¶y, m¹ch l¹c, kh«ng sai lçi chÝnh t¶. + §iÓm 7, 8: Tr×nh bµy kh¸ ®Çy ®ñ nh÷ng yªu cÇu ®Ò ra .V¨n viÕt kh¸ tr«i ch¶y, m¹ch l¹c, vÊp Ýt lçi vÒ dïng tõ, ®Æt c©u. + §iÓm 5, 6: BiÕt c¸ch lập luận - Bài làm đủ ý nhưng không hay §iÓm 3, 4:, Ch­a x¸c ®Þnh ®óng yªu cÇu cña ®Ò. V¨n viÕt lñng còng, sai nhiÒu chÝnh t¶. + §iÓm 1,2: HiÓu sai yªu cÇu cña ®Ò, v¨n viÕt cÈu th¶, sai nhiÒu lçi chÝnh t¶.
  5. Tr­êng THCS Ninh HiÖp Ngµy th¸ng n¨m 2019 Líp :9 Bµi kiÓm tra k× II n¨m häc 2018-2019 Bµi viÕt tËp lµm v¨n sè 6 M«n :Ng÷ v¨n Khèi ;9 Thêi gian lµm bµi : 90 phót I,§Ò bµi : Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng. II. Dàn ý và biểu điểm chấm 1. Mở bài: (1 điểm) Tình cảm gia đình là những tình cảm thân thương, gắn bó trong tâm hồn của mỗi con người, nó đã trở thành một đề tài quen thuộc trong văn học. Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng là bài ca về tình phụ tử thiêng liêng trong hoàn cảnh chiến tranh tàn khốc. 2. Thân bài: (8 điểm) a. Tình cảm của cha con ông Sáu: (6 điểm) +. Chiến tranh đã gây ra cảnh chia li cho gia đình ông Sáu: Ông Sáu đi kháng chiến khi đứa con đầu lòng (bé Thu) chưa đầy một tuổi. Ở chiến khu, ông nhớ con nhưng chỉ được nhìn con qua tấm ảnh nhỏ. Bé Thu dần lớn lên trong tình yêu của má nhưng em chưa một lần được gặp ba, em chỉ biết ba qua tấm hình chụp chung với má. +. Chiến tranh đã không thể chia cắt được tình cảm gia đình, tình phụ tử thiêng liêng: *Bé Thu rất yêu ba Em cương quyết không nhận ông Sáu là cha (khi thấy ông không giống với người trong tấm hình chụp chung với má). Em phản ứng một cách quyết liệt, thậm chí còn xấc xược, bướng bỉnh (để bảo vệ tình yêu em dành cho ba ). Em ân hận trằn trọc không ngủ được khi được ngoại giảng giải. Lúc chia tay, em gọi “ba”, hôn cả lên vết thẹo dài đã từng làm em sợ hãi, em không cho ba đi * Ông Sáu luôn dành cho bé Thu một tình yêu thương đặc biệt: Khi xa con, ông nhớ con vô cùng. Khi được về thăm nhà, ông không đi đâu, chỉ quanh quẩn ở nhà để được gần con. Ông vô cùng đau khổ khi thấy con lạnh lùng (khi con cương quyết không chịu gọi “ba”). Ông dồn hết tình yêu thương con vào việc tự tay làm chiếc lược ngà cho con. Ân hận vì đã đánh con. Trước khi nhắm mắt, ông cố gửi cho con kỉ vật cuối cùng b.Suy nghĩ về tình cảm gia đình trong chiến tran: (2 điểm)
  6. Cảm động trước tình cha con sâu nặng. Là tình cảm thiêng liêng của mỗi con người. Trong hoàn cảnh chiến tranh tàn khốc, tình cảm gia đình càng được thử thách càng trở nên thiêng liêng hơn. Tình cảm gia đình tạo nên sức mạnh, nghị lực, niềm tin để con người vượt qua mọi khó khăn, thử thách. Tình cảm gia đình, tình cha con đã hòa quyện trong tình yêu quê hương đất nước. 3,Kết bài: (1 điểm) "Chiếc lược ngà" – một câu chuyện xúc động về tình phụ tử thiêng liêng trong chiến tranh. Câu chuyện thêm một lần nữa khẳng định tình cảm gia đình, tình cha con luôn bất diệt trong mọi hoàn cảnh. * BiÓu ®iÓm: + §iÓm 9, 10: - X¸c ®Þnh ®óng kiÓunghị luận ,phù hợp -Viết đúng trọng tâm ,lời lẽ trôi trảy - V¨n viÕt tr«i ch¶y, m¹ch l¹c, kh«ng sai lçi chÝnh t¶. + §iÓm 7, 8: Tr×nh bµy kh¸ ®Çy ®ñ nh÷ng yªu cÇu ®Ò ra .V¨n viÕt kh¸ tr«i ch¶y, m¹ch l¹c, vÊp Ýt lçi vÒ dïng tõ, ®Æt c©u. + §iÓm 5, 6: BiÕt c¸ch lập luận - Bài làm đủ ý nhưng không hay §iÓm 3, 4:, Ch­a x¸c ®Þnh ®óng yªu cÇu cña ®Ò. V¨n viÕt lñng còng, sai nhiÒu chÝnh t¶. + §iÓm 1,2: HiÓu sai yªu cÇu cña ®Ò, v¨n viÕt cÈu th¶, sai nhiÒu lçi chÝnh t¶.
  7. Tr­êng THCS Ninh HiÖp Ngµy th¸ng n¨m 2019 Líp :9 Bµi kiÓm tra k× II n¨m häc 2018-2019 Bµi viÕt tËp lµm v¨n sè 6 M«n :Ng÷ v¨n Khèi ;9 Thêi gian lµm bµi : 90 phót I. Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân . II. Đáp án chấm 1. Mở bài: giới thiệu nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng -Giới thiệu tác giả , tác phẩm “Làng”.Khái quát nội dung và nghệ thuật: Trong các tác phẩm văn học Việt Nam, một trong những tác phẩm khắc họa tinh thần yêu nước của dân tộc qua một nhân vật được thể hiện rõ ràng nhất là tác phẩm Làng của Kim Lân. Tác phẩm nói về nhân vật ông hai và tình yêu của ông đối với đất nước, lòng căm thù giặc. qua tác phẩm, hình ảnh và vẻ đẹp của ông hai được thể hiện rất nổi bật và rõ ràng. Chúng ta cũng di tìm hiểu diễn biến nhân vật ông Hai. 2. Thân bài: Vẻ đẹp nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng a. Trước khi ông Hai nghe tin xấu về làng của mình: Ông có tình yêu và nhớ làng da diết Ông vui mừng, vui sướng và mừng rỡ khi nghe tin làng của mình không theo giặc, không theo Pháp Tình yêu thương làng, đất nước mãnh liệt của ông Hai được thể hiện rất rõ ràng và nổi bật b. Tâm trạng của ông Hai khi nghe làng theo giặc: Khi nghe tin làng theo giặc ông cảm thấy hổ thẹn, xấu hổ Ông đã cuối mặt xuống đất mà đi không dám ngước mặt Tâm trạng giống như bị xúc phạm đến tình yêu làng, đất nước Tin làng theo giặc làm chấn động tin thần ông sâu sắc Nỗi ám ảnh thường xuyên xảy ra đến với ông Hai, tủi nhục, đau xót c. Tâm trạng của ông hai khi nghe tin làng được giải oan: Ông vui sướng và hạnh phúc Dù nhà bị đốt nhưng ông vẫn cảm thấy vui sướng và khoe với mọi người Tình yêu quê hương, đất nước luôn gắn với ông sâu sắc, yêu kháng chiến 3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật ông Hai Nhân vật ông Hai là biểu tượng cho tinh thần yêu quê hương, yêu đất nước. Ông có một tình yêu quê hương và đất nước sâu sắc, biểu hiện cho tinh thần của dân tộc Việt Nam.
  8. * BiÓu ®iÓm: + §iÓm 9, 10: - X¸c ®Þnh ®óng kiÓunghị luận ,phù hợp -Viết đúng trọng tâm ,lời lẽ trôi trảy - V¨n viÕt tr«i ch¶y, m¹ch l¹c, kh«ng sai lçi chÝnh t¶. + §iÓm 7, 8: Tr×nh bµy kh¸ ®Çy ®ñ nh÷ng yªu cÇu ®Ò ra .V¨n viÕt kh¸ tr«i ch¶y, m¹ch l¹c, vÊp Ýt lçi vÒ dïng tõ, ®Æt c©u. + §iÓm 5, 6: BiÕt c¸ch lập luận - Bài làm đủ ý nhưng không hay §iÓm 3, 4:, Ch­a x¸c ®Þnh ®óng yªu cÇu cña ®Ò. V¨n viÕt lñng còng, sai nhiÒu chÝnh t¶. + §iÓm 1,2: HiÓu sai yªu cÇu cña ®Ò, v¨n viÕt cÈu th¶, sai nhiÒu lçi chÝnh t¶.
  9. Tr­êng THCS Ninh HiÖp Ngµy th¸ng n¨m 2019 Líp :9A Bµi kiÓm tra k× II n¨m häc 2018-2019 Bµi viÕt tËp lµm v¨n sè 7 M«n :Ng÷ v¨n Khèi ;9 Thêi gian lµm bµi : 90 phót I. Đề bài: Trình bày cảm nhận của em về bài “ Sang Thu” của Hữu Thỉnh. . II. Đáp án chấm. . 1. Mở bài: (1 điểm) Giới thiệu bài thơ “Sang Thu”, nêu ý kiến khái quát của mình về sự biến chuyển của đât trời cuối Hạ đầu Thu trong bài thơ. 2.Thân bài: (8 điểm) Học sinh có thể trình bày cảm nhận nghệ thuật và nội dung bài thơ qua ngôn từ, hình ảnh cụ thể: a. Khổ 1: (2 điểm) Những cảm nhận tinh tế bất ngờ: Không có lá rụng của thơ xưa, không có màu vàng nhưtrong"Thơmới",tácgiảcảm nhận mùa thu rất riêng, rất mới, bằng sự rung động tinh tế. Khứu giác (hương ổi) > xúc giác (gió se) > cảm nhận thị giác (sương chùng chình qua ngõ) > cảm nhận của lý trí (hình như thu đã về). Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuân gqua các từ “bỗng”, “hình như". b. Khổ 2: (3 điểm) Từ cảm nhận của các giác quan, cảm xúc của tác giả về mùa thu dần hòa vào cảnh vật chung quanh. Sự vật ở thời điểm giao mùa hạ - thu đã bắt đầu chuyển đổi: sông "dềnh dàng" - chim "bắt đầu vội vã", đám mây mùa hạ "vắt nửa mình sang thu". Hai khổ thơ đầu, các từ ngữ "chùng chình", "dềnh dàng", "vội vã", "vắt nửa mình" vốn là những từ ngữ dùng để chỉ trạng thái, tính chất của người được tác giả dùng để chỉ miêu tả thiên nhiên, vì thế cảnh vật trở nên sống động có hồn. c. Khổ 3: (3 điểm) Cảm nhận về thời điểm giao mùa dần đi vào lý trí. Hai dòng thơ cuối bài cần hiểu với hai tầng nghĩa. Hình ảnh tả thực "mưa, nắng, sấm" nhưng gợi cho ta liên tưởng đến một tầng ý nghĩa khác - ý nghĩa về con người và cuộc sống. Tóm lại: Nghệ thuật: bài thơ hấp dẫn bởi những từ ngữ gợi cảm, gợi nhiếu về cảnh về tình. Nhân hóa làm cho cảnh vật có hồn, gần gũi với cuộc sống. Nội dung: tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước. 3. Kết bài: ( 1 điểm ) - Khẳng định vấn đề: với sự cảm nhận tinh tế,bằng nhiều giác quan nhà thơ đó cho ta thấy rừ sự biến chuyển nhẹ nhàng của đất trời cuối hạ đầu thu. -Nêu cảm xúc khái quát
  10. * BiÓu ®iÓm: + §iÓm 9, 10: - X¸c ®Þnh ®óng kiÓu nghị luận ,phù hợp -Viết đúng trọng tâm ,lời lẽ trôi trảy - V¨n viÕt tr«i ch¶y, m¹ch l¹c, kh«ng sai lçi chÝnh t¶. + §iÓm 7, 8: Tr×nh bµy kh¸ ®Çy ®ñ nh÷ng yªu cÇu ®Ò ra .V¨n viÕt kh¸ tr«i ch¶y, m¹ch l¹c, vÊp Ýt lçi vÒ dïng tõ, ®Æt c©u. + §iÓm 5, 6: Bết cách lập luận - Bài làm đủ ý nhưng không hay §iÓm 3, 4:, Ch­a x¸c ®Þnh ®óng yªu cÇu cña ®Ò. V¨n viÕt lñng còng, sai nhiÒu chÝnh t¶. + §iÓm 1,2: HiÓu sai yªu cÇu cña ®Ò, v¨n viÕt cÈu th¶, sai nhiÒu lçi chÝnh t¶.