Đề đề xuất thi định kì cuối kì II môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trần Đại Nghĩa (Có ma trận + đáp án)

doc 5 trang Thủy Hạnh 13/12/2023 1660
Bạn đang xem tài liệu "Đề đề xuất thi định kì cuối kì II môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trần Đại Nghĩa (Có ma trận + đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_de_xuat_thi_dinh_ki_cuoi_ki_ii_mon_lich_su_lop_7_nam_hoc.doc

Nội dung text: Đề đề xuất thi định kì cuối kì II môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trần Đại Nghĩa (Có ma trận + đáp án)

  1. # PHÒNG GD THỊ XÃ BUÔN HỒ ĐỀ THI ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS TRẦN ĐẠI NGHĨA NĂM HỌC: 2020 – 2021 Môn: Lịch sử - Lớp 7 Thời gian 45 phút(Không kể thời gian giao đề) ĐỀ ĐỀ XUẤT I. MỤC TIÊU KIỂM TRA: 1. Kiến thức : - Hệ thống hoá kiến thức cho HS - Phát triển nâng cao trình độ nhận thức cho HS, làm cơ sở đánh giá HS trong học kì II 2. Tư tưởng, tình cảm, thái độ: - Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc. - Biết trân trọng những gì mình đang có, biết ơn những vị anh hùng dân tộc, những người đã hi sinh xương máu để bảo vệ tổ quốc - Có thái độ học tập đúng đắn, ý thức xây dựng Tổ quốc Việt Nam XHCN 3. Kĩ năng: - Biết cách hệ thống hoá kiến thức lịch sử, trình bày bài thi - Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá sự kiện lịch sử 4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: - Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực đặc thù: Tư duy, vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học. - Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực và trách nhiệm. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận. - Tỉ lệ: Trắc nghiệm khách quan 30%; Tự luận 70%. III. BẢNG MA TRẬN: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng Nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Lịch sử địa Biết phương: Những được 1 chuyển biến số trong đời sống chuyển của cư dân Đắk biến Lắk. trong đời sống văn hóa – tinh thần của cư dân ĐắkLắk Số câu: 4 4 Số điểm: 1,0 1,0 Tỷ lệ: 10% 10%
  2. 2. Phong trào Biết Hiểu Giải thích Phân Đánh Tây Sơn. một số một được vì biệt giá nét về số sao phong được Liên hệ được việc nét trào Tây nghệ được ý những Tây về Sơn giành thuật chỉ nghĩa cống Sơn cuộc được đạo của việc hiến to đánh cuộc thắng lợi chiến Nguyễn lớn của tan khởi tranh của Huệ lên phong quân nghĩa Quang ngôi trào Tây Thanh. Tây Trung Hoàng Sơn đối Sơn. đế với đất nước Số câu: 2 4 1 1 1 1 10 Số điểm: 0,5 1,0 2,0 0,25 0,25 0,75 4,75 Tỷ lệ: 5% 10% 20% 2,5% 2,5% 7,5% 47,5% 3. Chế độ phong Trình kiến nhà bày Nguyễn. được tình hình thủ công nghiệp nước ta dưới triều Nguyễn Số câu: 1 1 Số điểm: 2,5 2,5 Tỷ lệ: 25% 25% 4. Sự phát triển So sánh của văn hóa dân nét đặc tộc cuối thế kỉ sắc của XVIII – nửa đầu nghệ thế kỉ XIX. thuật nước ta cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX với các thế kỉ trước 1 1 1,75 1,75 17,5% 17,5% Tổng số câu: 7 5 2 2 16C Tổng số điểm: 4,0 3,0 2,0 1,0 10đ Tỷ lệ: 40% 30% 20% 10% 100% IV. ĐỀ KIỂM TRA: A. Phần trắc nghiệm(3,0 điểm): Chọn đáp án đúng nhất: Câu 1. Các dân tộc Đắk Lắk theo tín ngưỡng nào?
  3. A. Tín ngưỡng đa thần. B. Thờ cúng tổ tiên. C. Thờ thành hoàng làng. D. Thờ các anh hùng dân tộc. Câu 2. Văn hóa truyền thống đặc sắc của các dân tôc Đắk Lắk nổi tiếng ở thể loại nào? A. Truyền thuyết B. Trường ca C. Sử thi D. Cổ tích Câu 3. Không gian văn hóa của các dân tộc Đắk Lắk được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại là gì? A. Nhã nhạc cung đình B. Lễ hội đua voi Bản Đôn C. Trang phục của các dân tộc D. Cồng chiêng Tây Nguyên. Câu 4. Tên của một trong những bộ sử thi nổi tiếng của các dân tộc Đắk Lắk là gì? A. Đẻ đất đẻ nước B. Đam San C. Ma-ha-bha-ra-ta D. Ra-ma-ya-na Câu 5. Trên đường tiến quân ra Bắc để tiêu diệt quân Thanh, Quang Trung đã tổ chức lễ tuyên thệ khi đến địa điểm nào? A. Thanh Hóa B. Tam Điệp C. Nghệ An D. Thăng Long Câu 6. Từ Tam Điệp tiến vào Thăng Long để tiêu diệt quân Thanh, Quang Trung đã chia quân làm mấy đạo? A. 2 đạo B. 3 đạo C. 4 đạo D. 5 đạo Câu 7. Tại sao, khi quân Trịnh đánh vào Phú Xuân, Nguyễn Nhạc phải tạm hòa với quân Trịnh? A. Vì quân Trịnh mạnh hơn quân Nguyễn. B. Để tạm yên mặt Bắc, dồn sức đánh Nguyễn ở mặt Nam. C. Vì quân Trịnh mạnh hơn quân Tây Sơn. D. Để phối hợp với quân Trịnh đánh quân Nguyễn. Câu 8. Tại sao, phong trào Tây Sơn được đông đảo nhân dân ủng hộ? A. Vì đây là một phong trào rất mạnh. B. Vì phong trào đã nêu khẩu hiệu “phù Lê diệt Trịnh”. C. Vì phong trào đã đáp ứng nguyện vọng của nhân dân D. Vì phong trào do những người yêu nước lãnh đạo. Câu 9. Vì sao cuối năm 1788, nhà Thanh xâm lược nước ta? A. Nhà Thanh muốn thực hiện mưu đồ xâm lược nước ta để mở rộng lãnh thổ xuống phía nam. B. Giúp Lê Chiêu Thống khôi phục lại quyền thống trị đất nước của mình. C. Để giải quyết những khó khăn và khắc phục những mâu thuẫn nội bộ ở trong nước. D. Giúp Lê Chiêu Thống khắc phục tình trạng chia cắt để thống nhất đất nước. Câu 10. Vì sao khi tiến quân ra Bắc năm 1786, Nguyễn Huệ nêu khẩu hiệu “Phù Lê diệt Trịnh”? A. Muốn lợi dụng sự ủng hộ của nhân dân để gây thanh thế cho nghĩa quân Tây Sơn. B. Muốn tranh thủ sự ủng hộ giúp đỡ của nhân dân để tiêu diệt chúa Trịnh. C. Muốn lợi dụng nhân dân để lấy lòng tin của vua Lê. D. Muốn vua Lê ủng hộ cho nghĩa quân Tây Sơn ra Bắc. Câu 11. Điểm đặc biệt trong nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh của Quang Trung? A. Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng. Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt. B. Đánh bất ngờ, hành quân thần tốc, tiến quân mãnh liệt, tổ chức và chỉ đạo hết sức cơ động. C. Vừa đánh vừa lui, di chuyển thần tốc, tích cực cơ động khiến cho quân giặc không kịp trở tay. D. Dương Đông kích Tây, vừa đánh vừa dưỡng sức để củng cố lực lượng. Câu 12. Em hãy cho biết, việc Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế ý nghĩa như thế nào? A. Làm cho quân Thanh sợ hãi, không dám kiêu ngạo. B. Khẳng định sức mạnh của nghĩa quân Tây Sơn. C. Khẳng định ý thức vươn lên bảo vệ nền độc lập dân tộc. D. Khảng định chủ quyền dân tộc, chứng tỏ nước Nam đã có chủ. B. Phần tự luận(7,0 điểm): Câu 1(2,5 điểm). Trình bày tình hình thủ công nghiệp nước ta dưới triều Nguyễn? Câu 2(1,75 điểm). Nghệ thuật nước ta cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX có nét gì đặc sắc so với các thế kỉ trước? Câu 3(2,0 điểm). Vì sao phong trào Tây Sơn giành được thắng lợi? Câu 4(0,75 điểm). Đánh giá những những cống hiến của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc? V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: A. Phần trắc nghiệm(3,0 điểm): (Mỗi câu đúng 0,25đ)
  4. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp A C D B A D B C A B B D án B. Phần tự luận (7,0 điểm): Câu Nội dung Điểm Tình hình thủ công nghiệp nước ta dưới triều Nguyễn : Theo đà phát triển của các thế kỉ trước, công thương nghiệp thời Nguyễn có điều kiện 0,5 phát triền thêm: - Nhiều xưởng đúc tiền, súng, đóng tàu được thành lập, tập trung được nhiều thợ giỏi 0,75 1 trong cả nước. (2,5đ) - Ngành khai thác mỏ được mở rộng nhưng còn lạc hậu 0,5 - Các ngành thủ công nghiệp trong nhân dân không ngừng phát triển, nhiều làng thủ công nổi tiếng khắp cả nước như Bát Tràng,Ngũ Xá, Vạn Phúc(Hà Nội), Bảo 0,75 An(Quảng Nam) .Tuy nhiên hoạt động còn phân tán, thợ thủ công phải nộp thuế nhiều. Suy nghĩ về tài năng của người thợ thủ công nước ta đầu thế kỷ XIX : - Nghệ thuật ca hát dân ca phát triển với nhiều làn điệu dân ca khắp ba miền Bắc, 0,75 Trung, Nam. Từ miền xuôi cho đến miền ngược, đặc biệt là hát tuồng và hát chèo. - Nghệ thuật tranh dân gian – đặc biệt là tranh Đông Hồ. 0,25 2 - Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc đạt trình độ cao, đặc biệt nghệ thuật tạc tượng đạt đến (1,75đ) trình độ điêu luyện, chứng tỏ tài năng sáng tạo tuyệt vời của người nghệ sĩ dân gian. Chùa Tây Phương là nơi tập trung nhiều pho tượng có giá trị. Các pho tượng được dựa 0,75 theo đề tài trong sự tích đạo Phật nhưng vẫn thể hiện những con người Việt Nam rất hiện thực và gợi cảm, xứng đáng là những kiệt tác bậc thầy. Phong trào Tây Sơn giành được thắng lợi vì: + Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao 3 cả của nhân dân ta. 1,0 (2,0đ) + Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân. Quang Trung là anh hùng dân tộc vĩ đại. 1,0 Đánh giá những những cống hiến của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc - Lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê xóa bỏ ranh giới chia 4 0,5 cắt đất nước, đặt nền tảng cho sự thống nhất quốc gia (0,75đ) -Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ 0,25 quốc. (Hết) GV ra đề: Duyệt của tổ chuyên môn: Duyệt của chuyên môn Nguyễn Thị Thủy Võ Thị Thu Hiền Hồ Hoài Phước TL: